nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng - Pdf 22


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

1
ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––
NÔNG TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH
GIỐNG BƢỞI PHỤC HÒA CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


1. PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG
2. PGS.TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị
nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn Nông Trung Hiếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

4
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi nhận được sự chỉ dẫn tận
tình của Thầy: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, Trưởng phòng Đào tạo, trường

1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Yêu Cầu 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN SƠ LƢỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi trên thế giới 5
1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi ở Việt Nam 10
1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 10
1.3.2. Những khó khăn trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây
cam quýt nói riêng ở Việt Nam. 13
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 14
1.4.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại 14
1.4.2. Nghiên cứu về giống 18
1.4.3. Nghiên cứu về tính trạng và tính thích ứng của cây bưởi 20
1.4.4. Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác 23
1.4.5. Ảnh hưởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lượng
quả của cây có múi 27
1.4.6. Đặc điểm một số giống bưởi triển vọng ở nước ta 27
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Nội dung nghiên cứu 31
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.3. Công thức thí nghiệm 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

6
2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 34

Bảng 1.3. Diện tích cam, chanh, quýt phân theo địa phương. 11
Bảng 1.4. Diện tích cho sản phẩm quả cam quýt phân theo địa phương 13
Bảng 1.5. Bảng tiêu chuẩn phân loại quả bưởi Sa Điền 30
Bảng 3.1. Các biện pháp kỹ thuật đối với cây bưởi 39
Bảng 3.2. Tuổi cây và hình thức nhân giống của những cây bưởi được chọn 42
Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái cây các cây bưởi được chọn 44
Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái lá các cây bưởi được chọn 46
Bảng 3.5. Đặc điểm sinh trưởng và tỷ lệ các loại cành của vụ Xuân các
cây bưởi được chọn 48
Bảng 3.6. Đặc điểm sinh trưởng của cành Hè các cây bưởi được chọn 50
Bảng 3.7: Tình hình ra hoa của các cây bưởi được chọn 52
Bảng 3.8. Tỷ lệ đậu quả tự nhiên của các cây bưởi được chọn 54
Bảng 3.9. Sự tăng trưởng đường kính quả của các cây bưởi được chọn 56
Bảng 3.10. Đặc điểm hình thái quả của các cây bưởi được chọn 59
Bảng 3.11. Chỉ tiêu chất lượng quả các cây bưởi được chọn 60
Bảng 3.12. Thành phần sinh hoá quả các cây bưởi được chọn 61
Bảng 3.13. Tình hình sâu hại chính trên các cây bưởi được chọn 62
Bảng 3.14. Tình hình bệnh hại chính trên các cây bưởi tuyển chọn 64
Bảng 3.15. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình ra hoa của cây
bưởi Phục Hòa 67
Bảng 3.16. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên
của bưởi Phục Hòa 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

8
Bảng 3.17. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến sự tăng trưởng đường
kính quả của bưởi Phục Hoà 68
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng

tăng giá trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xoá đói
giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh.
Đã có nhiều mô hình sản xuất cây ăn quả thành công ở miền núi phía
Bắc. Đó là vùng vải Lục Ngạn (Bắc Giang), vùng cam quýt ở Bắc Quang (Hà
Giang), Hàm Yên (Tuyên Quang), vùng mận Mộc Châu (Sơn La) và Bắc Hà
(Lao Cai), vùng đào ở Sa Pa (Lào Cai) … Đặc biệt trong tương lai gần ngành
trồng cây ăn quả là một trong những ngành sản xuất hàng hoá lớn và có giá trị
xuất khẩu cao.
Mặc dù chúng ta có nguồn tài nguyên cây ăn quả khá phong phú và đa
dạng nhưng theo các chuyên gia cây ăn quả (Viện Khoa học kỹ thuật nông
nghiệp miền Nam) nhận định: hiện nay, chúng ta phải lựa chọn một số chủng
loại cây ăn trái có ưu thế và khả năng cạnh tranh để đầu tư các khâu kỹ thuật,
xây dựng thương hiệu và chiến lược xúc tiến thương mại nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh và chiếm lấy thị trường thế giới. Theo các chuyên gia này, hiện
tại chúng ta cần chú ý đến một số chủng loại cây ăn trái như: thanh long, vú
sữa, măng cụt, ổi, sơri và bưởi.
Bưởi là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và có vai trò quan trọng
trong mô hình VAC cũng như sản xuất trang trại. Trồng bưởi không chỉ đem
lại giá trị kinh tế mà còn có giá trị dinh dưỡng khá tốt. Theo GS-TS. Trần Thế
Tục thành phần hoá học có trong 100g quả bưởi tươi phần ăn đựợc: Đường 6
- 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, P
2
0
5
12mg, xenluloza 0,2g,
ngoài ra còn có các loại vitamin B1, B2,… caroten 0,2mg, các khoáng chất ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2

3
chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số
biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi Phục Hoà, Cao Bằng”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình sản xuất bưởi của huyện Phục Hoà tỉnh Cao Bằng.
- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và áp dụng một số biện pháp
thâm canh giống bưởi Phục Hoà tỉnh Cao Bằng.
3. Yêu Cầu
- Điều tra thực trạng sản xuất, phát hiện các yếu tốt hạn chế trong sản
xuất bưởi tại Phục Hoà.
- Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng quả và
tình hình sâu bệnh hại của bưởi Phục Hoà- Cao Bằng.
- Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi Phục Hoà-
Cao Bằng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN SƠ LƢỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Cây họ cam quýt có những nhu cầu nhất định về môi trường và về dinh
dưỡng. Mỗi một vùng nhất định, do tính phong phú, đa dạng của điều kiện
sinh thái, đã sinh ra nhiều chủng loại và có nhiều biến dị để chọn lọc. Qua quá
trình chọn lọc tự nhiên có những chủng loại cam quýt có đặc tính quý đáp ứng
được nhu cầu của sản xuất.
Do đặc tính thích ứng của giống cây ăn quả có múi với điều kiện môi
truờng (chủ yếu là điều kiện khí hậu) và qua các quá trình di thực (bằng con
đường nhân giống vô tính) nhiều giống còn duy trì được một số đặc tính tốt
của cây mẹ nơi nguyên sản, ngoài ra nó còn thể hiện một số đặc tính tốt hơn.

quýt được trồng trải dài từ 40
0
vĩ Bắc xuống 40
0
vĩ Nam, có nghĩa là chỉ trồng
được ở vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới. Hiện nay vùng cây ăn quả nhiệt đới
như Việt Nam, Thái Lan, Cu Ba, Malaixia và miền Nam Trung Quốc giáp
Việt Nam đang gặp những khó khăn lớn về phát triển cam quýt do một số
bệnh hại trên cây có múi như bệnh greening gây nên. Sức tàn phá của các loại
dịch bệnh này khiến cho diện tích cam quýt của một số nước nằm trong vùng
nhiệt đới bị thu hẹp hoặc không tăng lên được. Trái lại, khí hậu vùng Á nhiệt
đới không cho phép các loại bệnh hại cam quýt điển hình là bệnh greening
phát triển mạnh, chính vì thế vùng cam quýt Á nhiệt đới có xu hướng ngày
càng phát triển mạnh về diện tích, năng suất, sản lượng, chất lượng quả cũng
như đầu tư các biện pháp kỹ thuật về giống, canh tác.
Trên thế giới, tính đến năm 2007, diện tích trồng cây bưởi đạt 289.248
ha, năng suất bình quân đạt 174,971 ta/ha và sản lượng đạt 5.061.023 tấn.
Trong vòng 5 năm từ 2003-2007, diện tích trồng cây bưởi tăng khoảng 32.947
ha, sản lượng tăng thêm 248.478 tấn. Tuy nhiên, năng suất có chiều hướng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

6
giảm nhẹ, năng suất quả bưởi đạt thấp nhất (152.82 tạ/ha), năm 2004 điều
kiện thời tiết thuận lợi, năng suất quả bưởi trên thế giới đạt cao nhất (18,36
tạ/ha), đến năm 2007, năng suất có phần tăng lên (bảng 1.1).
So với năm 2005 đạt 174,97 tạ/ha, con số này cho thấy năng suất bưởi
quả vẫn chưa đạt được đỉnh cao như năm 2004. Sản lượng trong 5 năm từ
2003-2007, năm 2005 đạt thấp nhất do những rủi ro thiên tai, theo thứ tự giảm
dần, sản lượng qua 5 năm là: 2007, 2004, 2003, 2006 và 2005.

Châu Mỹ (Mỹ, Braxin, Mêxico…), Châu Á gồm: Trung Quốc, Ấn Độ,
Malayxia, Thái Lan…. (bảng 1.2)
Trung Quốc: bưởi được trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng
Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Triết Giang, Phúc Kiến,…. Sản lượng bưởi quả
năm 2007 của Trung Quốc đạt 547.000 tấn. Trung Quốc có một số giống bưởi
nổi tiếng: bưởi Văn Đán, Sa Điền, bưởi ngọt Quân Khê,… được Bộ Nông
nghiệp Trung Quốc công nhận là hàng nông nghiệp chất lượng cao.
Thái Lan: bưởi được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, một phần của
miền Bắc và miền Đông. Năm 2007, Thái Lan trồng 12.000 ha và đạt sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

7
lượng 22.000 tấn. Thái Lan nổi tiếng với các giống bưởi như Cao Phuang,
Cao Fan,….
Bảng 1.2. Sản lƣợng bƣởi quả ở một số quốc gia sản xuất bƣởi
chủ yếu trên thế giới
TT
Quốc gia
Sản lƣợng (tấn)
2005
2006
2007
1
Thế giới
3.977.055
4.577.412
5.061.023
2
Trung Quốc

18.000
18.000
18.000
9
Braxin
68.000
71.000
72.000
10
Pháp
4.444
4.155
4.500
11
Algeria
1.551
2.530
1.800
12
Mexico
350.199
387.339
390.000
13
Mỹ
1.247.593
1.356.856
1.407.950
(Nguồn FAO, 2009)
Ấn Độ: Là quốc gia phát triển mạnh về bưởi, năm 2007, sản lượng bưởi

vĩ Bắc và xuống phía Nam đến vĩ độ tương đương gồm
các nước: Honduras, Jamaica, Mexico, Cuba, Dominica, Nicaragoa, Panama,
Mỹ, Costarica, Brazin, Argentina, Equado …. Ngoài ra cam quýt còn được
trồng ở nhà kính và những vùng ấm áp ven biển miền nam Canada. Nhờ điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

9
kiện thiên nhiên ưu đãi cũng như sự phát triển nhanh mọi mặt của lục địa
châu Mỹ, cam quýt được phát triển mạnh cả về diện tích, năng suất, sản
lượng. Theo FAO (1998) [32], Cam Navel được chọn lọc ở đây; ngoài các
giống cam ngọt, bưởi chùm cũng là sản phẩm chính thức của châu Mỹ với
đặc điểm vỏ mỏng, cùi thịt thơm mềm, độ chua và ngọt vừa phải. Châu Mỹ
là nơi sản xuất và xuất khẩu chủ yếu bưởi chùm, cam Navel và các giống
cam ngọt khác.
* Vùng trồng cam Địa Trung Hải và châu Âu
FAO (1998) [32], Vùng cam quýt Địa Trung Hải có lịch sử lâu đời hơn
cam quýt châu Mỹ, được du nhập từ châu Á theo chân những người lính viễn
chinh và các thuỷ thủ Ấn Độ. Do ảnh hưởng của khí hậu đại dương khá ôn
hoà và mát mẻ, điều kiện đất đai phù hợp nên nghề trồng cam quýt rất phát
triển, nổi tiếng với các giống có vị ngọt thuộc loài Citrus medica. Theo tác giả
Reuther el al Walter (1978) [48], nhiều nước xuất khẩu và chế biến cam quýt
số lượng lớn như Tây Ban Nha, Italia, Israel … Vùng này có khí hậu và điều
kiện sinh thái khá phù hợp đã giúp cho các loài cam quýt được trồng trọt có
tuổi thọ cao mà vẫn cho năng suất khá.
* Vùng cam quýt châu Á
Châu Á được mệnh danh là cái nôi của cam quýt, tuy có sản lượng
cao ở Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan nhưng do điều kiện kinh tế của
các nước châu Á nên nghề trồng cam quýt chưa được chú trọng nhiều.
Công tác chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài

cùng với các vùng trồng cam quýt truyền thống như bưởi Đoan Hùng, bưởi
Phúc Trạch, cam Bố Hạ, quýt vàng Bắc Sơn, cam sành Hà Giang …nghề
trồng cam quýt được coi là một nghề sản xuất mang lại hiệu quả cao và được
nhiều người quan tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

11
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tính
đến tháng 12 năm 2008, ở nước ta tổng diện diện tích trồng cây ăn quả nói
chung đạt > 770.000 ha, trong đó cây ăn có múi khoảng > 87.000 ha, chiếm ~
11,4 %. Kết quả tổng hợp số liệu thống kê diện tích cây ăn quả có múi phân
theo vùng qua các năm được trình bày tại bảng 1.3. Cụ thể như sau:
Bảng 1.3. Diện tích cam, chanh, quýt phân theo địa phƣơng
Đơn vị tính: 1000 ha

STT
Thành phố
và địa
phƣơng
Diện tích cam, chanh, quýt
phân theo địa phƣơng qua các năm
Diện tích
CĂQ
cả nƣớc
2003
2004
2005
2007
2008

13,4
15,5
144,400
3
Tây Bắc
1,029
1,045
1,300
1,4
1,5
35,200
4
Bắc T. Bộ
9,368
8,561
9,400
8,3
8,3
56,100
II
M.Nam
50,359
53,941
57,300
57,000
56,300
458,200
5
DHNTBộ
795

Qua bảng tổng hợp diện tích thống kê trên qua các năm/vùng, chúng tôi
có một số nhận xét sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

12
- Tổng diện tích cây ăn quả nói chung của cả nước tính đến năm 2008
đạt > 775.000 ha, so với tiềm năng đất đai có thể phát triển cây ăn quả của cả
nước còn ở mức rất khiêm tốn.
- Tổng diện tích cây cam quýt của cả nước so với diện tích cây ăn quả
cả nước chiếm tỷ lệ thấp đạt 11,3 % (87.500 ha/775.500ha).
- Nhìn chung diện tích cam quýt qua các năm (từ năm 2003- 2008) của
miền Bắc và miền Nam có tăng, song tăng chênh lệch không nhiều so với
tiềm năng lợi thế của từng miền.
- Tổng diện tích cây ăn quả nói chung, diện tích cam quýt nói riêng của
miền Nam lớn hơn nhiều so với miền Bắc, khả năng phát triển cây ăn quả của
miền Nam nói chung, Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, có lợi thế hơn
miền Bắc về tiềm năng đất đai và điều kiện khí hậu.
Hiện tại trong tổng số diện tích cam quýt > 87.000 ha trên cả nước có ~
65.000 ha diện tích cho sản phẩm quả, ước đạt sản lượng biến động từ
700.000 tấn đến 800.000 tấn quả/năm, chủ yếu tập trung trồng ở những vùng
có điều kiện sinh thái thuận lợi, phù hợp cho sự sinh trưởng - phát triển của
cam quýt như: Vùng đồng bằng Sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung
Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, và đồng bằng
Sông Cửu Long. Kết quả số liệu diện tích thống kê cho sản phẩm/vùng trình
bày tại bảng 1.4. Cụ thể như sau:
Qua số liệu tổng hợp thống kê diện tích cam quýt cho sản phẩm quả
hàng năm (2001 - 2007) giữa hai miền (miền Bắc và miền Nam) cho thấy
miền Nam có lợi thế so sánh hơn miền Bắc về tiềm năng (đất đai, khí hậu)
phát triển cây ăn quả có múi.

19,6
19,3
18,7
18,6
19,9
20,3
21
1
ĐBS.Hồng
5,3
4,9
4,3
4,6
4,7
5,2
5,4
2
Đông Bắc
7,2
7,7
7,6
8,0
8,8
8,5
8,8
3
Tây Bắc
0,6
0,6
0,6

0,9
6
T.Nguyên
0,4
0,4
0,3
0,372
0,4
0,6
0,6
7
Đông N.Bộ
3,2
2,7
2,9
3,116
3,8
5,2
5,6
8
ĐBSCLong
27,6
24,4
28,2
33,3
35,4
35,4
36,5
(Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2009)
1.3.2. Những khó khăn trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam

và ngoài nước.
- Ý thức chấp hành các quy định về kiểm soát giống cây ăn quả, về bảo
vệ thực vật của nhân dân chưa cao nên sản xuất có nhiều giống xấu, giống bị
sâu bệnh, dẫn đến năng suất, chất lượng quả còn thấp.
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
1.4.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại
1.4.1.1. Nguồn gốc
Cây bưởi có tên khoa học là: Citrus grandis (L).Osbeck.
Cây bưởi thuộc họ: Rustaceae.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

15
Họ phụ: Aurantioideae.
Chi: Citrus.
Chi phụ: EuCitrus.
Loài: Citrus maxima (grandis).
Theo sơ đồ phân loại cây có múi của Swingle, thì bưởi và bưởi chùm là
hai loài khác nhau trong cùng một chi Citrus, tuy vậy bưởi đơn và bưởi chùm
có mối quan hệ chặt chẽ. Theo Webber (1943) [50], bưởi chùm xuất hiện ở
Barbados (Tây Ấn Độ). Năm 1930, Macfadyen đã phân bưởi chùm thành một
loài mới và lấy tên là Citrus paradisi Macf [42].
Như vậy, nguồn gốc của bưởi chùm đã được xác định ở Tây Ấn Độ.
Còn nguồn gốc của bưởi đơn hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận.
Theo Chawalit Niyomdham (1992) [28] cho rằng: Bưởi có nguồn gốc ở
Malaysia, sau đó lan sang Indonêsia, Trung Quốc, phía Nam Nhật Bản, phía
Tây Ấn Độ, Địa Trung Hải và Mỹ. De condolle cũng cho rằng bưởi có nguồn
gốc ở phía đông Malaysia kể cả các đảo Fiji và Friendly.
Janata cho rằng: bưởi được thu thập từ những cây hoang dại ở
Garohills, từ vùng nguyên sản này bưởi được chuyển đến phía Đông của vùng

[44] đã phân chia cam quýt ra thành 16 loài, bảng phân loại của Swingle đơn
giản hơn nên được sử dụng nhiều hơn, tuy vậy các nhà khoa học vẫn phải
dùng bảng phân loại của Tanaka để gọi tên các giống cam quýt vì bảng phân
loại này chi tiết đến từng giống.
Bưởi (Citrus grandis): là loại quả to nhất trong các loài cam quýt, có vị
chua hoặc ngọt, bầu có từ 13- 15 noãn, eo lá khá lớn, hạt nhiều. Hiện nay
giống bưởi phần lớn thuộc dạng hạt đơn phôi và được trồng chủ yếu ở các
nước nhiệt đới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam … Việt Nam có rất
nhiều giống bưởi ngon nổi tiếng như bưởi Năm Roi, bưởi Da Xanh, bưởi
Thanh Trà, bưởi Phúc Trạch, bưởi Phú Diễn, bưởi Đoan Hùng …
Bưởi chùm (Citrus paradisi): được đánh giá là dạng con lai tự nhiên
của bưởi (Citirus grandis) vì vậy hình thái bưởi chùm khá giống với bưởi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

17
nhưng quả nhỏ hơn, eo lá cũng nhỏ hơn, quả nhỏ, cùi mỏng, vỏ mỏng, vị chua
nhẹ. Bưởi chùm có những giống ít hạt như Duncan, phần lớn các giống bưởi
chùm có hạt đa phôi nên cũng có thể sử dụng làm gốc ghép. Quả bưởi chùm
là món ăn tráng miệng được ưa chuộng ở châu Âu, người ta gọt nhẹ lớp vỏ
mỏng bên ngoài rồi để cùi cắt thành các lát nhỏ dùng sau bữa ăn. Bưởi chùm
được trồng nhiều ở Mỹ, Brazil, riêng ở bang Florida (Mỹ) chiếm 70% sản
lượng bưởi chùm của cả thế giới.
Cam ngọt (Citrus sinensis): quả to hơn các loài cam khác, mùi vị tinh
dầu ở lá các loài cam quýt là một đặc điểm để phân loại. Lá quýt có mùi cay
đậm hơn các lá khác. Đặc điểm cam ngọt có vị rất ngọt, quả có từ 9- 13 múi,
vỏ mỏng và mịn. Cam ngọt chiếm tới 2/3 sản lượng cam quýt trên thế giới, là
sản phẩm được ưa chuộng nhất trong các loại quả có múi. Cam ngọt được
chia làm rất nhiều giống như cam Valencia, cam vàng, Navel …
Quýt (Citrus reticulata): tuyến dầu của quýt có mùi đặc trưng giúp


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status