nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống vải chín sớm làng chanh tại tam đảo - vĩnh phúc - Pdf 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

NGUYỄN TÖ OANH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG VẢI CHÍN SỚM
LÀNG CHANH TẠI TAM ĐẢO - VĨNH PHÖC LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS. TS Đào Thanh Vân

Thái Nguyên, tháng 10/2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số
liệu trong luận văn chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tôi hoàn toàn
chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. Phú Thọ, ngày…tháng……năm 2011
Tác giả

Tác giả luận án Nguyễn Tú Oanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các bảng
vii
Danh mục các hình
ix
MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
2
2. Mục tiêu
2
3. Yêu cầu
2
4. Ý nghĩa
2
4.1. Ý nghĩa khoa học
2

1.4. Kỹ thuật trồng và thâm canh vải
17
1.4.1. Nghiên cứu về kỹ thuật bón phân
17
1.4.2. Nghiên cứu về dinh dƣỡng qua lá
21
1.4.3. Nghiên cứu về kỹ thuật cắt tỉa
22
1.4.4. Nghiên cứu về kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh
24
Chƣơng 2: VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
2.1. Vật liệu nghiên cứu
26
2.1.1. Giống vải nghiên cứu
26
2.1.2. Vật liệu, hóa chất sử dụng
26
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
26
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
26
2.3. Nội dung nghiên cứu
26
2.3.1. Đánh giá điều kiện sản xuất vải tại Tam Đảo - Vĩnh Phúc
26
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống vải Làng Chanh

42
3.2.4. Một số điều kiện liên quan đến sản xuất vải an toàn tại vùng nghiên
cứu
44
3.3. Một số đăc điểm nông sinh hoc của giống vải làng chanh
45
3.3.1. Đặc điểm sinh trƣởng bộ khung tán giống vải Làng Chanh tại Tam
Đảo, Vĩnh Phúc
45
3.3.2. Đặc điểm sinh trƣởng lộc hè và lộc thu của giống vải Làng Chanh
47
3.3.3. Đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống vải Làng Chanh
48
3.3.4. Mối quan hệ giữa khả năng sinh trƣởng của lộc thu với năng suất quả
49
3.3.5. Một số chỉ tiêu đánh giá phẩm chất quả Vải Làng Chanh
53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.4. Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa và sử dụng dinh dƣỡng qua lá đền khả
năng sinh trƣởng, ra hoa, đậu quả và năng xuất của vải làng Chanh
53
3.4.1. Ảnh hƣởng của một số biện pháp cắt tỉa đến khả năng phát sinh các
đợt lộc
53
3.4.2. Ảnh hƣởng của một số biện pháp cắt tỉa và sử dụng dinh dƣỡng qua lá
đến khả năng sinh trƣởng các đợt lộc
55
3.4.3. Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa và sử dụng dinh dƣỡng qua lá đến

67
3.6.2. Ảnh hƣởng của số lần phun thuốc đến việc giữ quả và năng suất vải Làng
Chanh
69
3.6.3. Ảnh hƣởng của số lần phun thuốc đến tồn dƣ thuốc trong quả vải Làng
Chanh
71
3.6.4. Hiệu quả của số lần phun thuốc phòng trừ sâu bệnh trên vải Làng Chanh
71
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
73
KẾT LUẬN
73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
ĐỀ NGHỊ
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
75
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng
Tên Bảng

1.10
Nhu cầu phân bón cho vải ở một số nƣớc
19
1.11
Lƣợng phân bón thời kỳ chƣa cho quả tính theo tuổi cây/năm
20
1.12
Lƣợng phân bón thời kỳ cho quả tính theo tuổi cây
21
3.1
Thành phần hoá học của đất tại vùng nghiên cứu
36
3.2
Diện tích trồng vải của Vĩnh Phúc năm 2010
37
3.3
Diện tích, năng suất, sản lƣợng vải của huyện Tam Đảo (năm 2008 -
2010)
39
3.4
Tình hình sâu bệnh và biện pháp phòng trừ
41
3.5
Thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất vải tại Tam Đảo
42
3.6
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong đất trồng tại xã Tam Quan -
huyện Tam Đảo
44
3.7

Các yếu tố cấu thành năng suất và và năng suất quả
58
3.16
Ảnh hƣởng của cắt tỉa và sử dụng dinh dƣỡng qua lá đến các chỉ
tiêu chất lƣợng quả
59
3.17
Hiệu quả kinh tế đạt đƣợc khi áp dụng một số kết quả nghiên cứu
60
3.18
Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến khả năng sinh trƣởng các đợt
lộc
61
3.19
Ảnh hƣởng của của tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất
63
3.20
Ảnh hƣởng của của tổ hợp phân bón đến chất lƣợng quả
64
3.21
Hiệu quả kinh tế của biện pháp bón phân trên vải Làng Chanh
65
3.22
Kết quả điều tra tình hình sâu hại trên quả vải qua các giai đoạn
67
3.23
Kết quả điều tra tình hình bệnh hại trên quả vải qua các giai đoạn
68
3.24

3.1
Diện tích một số huyện trồng vải chính của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010
37
3.2
Diện tích của một số xã trồng vải chính của huyện Tam Đảo 2008 -
2010.
40
3.3
Sản lƣợng vải của của một số xã trồng vải chínhcủa huyện Tam
Đảo 2008 - 2010
40
3.4
Tƣơng quan giữa số hoa cái và hoa lƣỡng tính với năng suất quả
vải Làng Chanh
49
3.5
Tƣơng quan giữa tuổi lộc thu với năng suất quả
51
3.6
Tƣơng quan giữa đƣờng kính lộc thu với năng suất quả
51
3.7
Tƣơng quan giữa chiều dài lộc thu với năng suất quả
52
3.8
Tƣơng quan giữa số lá kép/lộc với năng suất quả
52
3.9
Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa và sử dụng dinh dƣỡng qua lá đến
năng suất vải Làng Chanh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tính đến năm 2008, diện tích vải nƣớc ta là 86,9 ngàn ha với sản lƣợng
404,1 ngàn tấn, giống trồng chủ yếu là vải thiều Thanh Hà với 95% diện tích. Đáng
chú ý, chỉ có ở miền Bắc mới có điều kiện thuận lợi cho phát triển cây vải. Trong
đó, vùng vải tập trung lớn nhất là Bắc Giang với diện tích 39,3 ngàn ha, sản lƣợng
206,6 ngàn tấn. Tiếp đến là Hải Dƣơng: 13,5 ngàn ha, sản lƣợng 68,5 ngàn tấn. Tiếp
đến là các tỉnh Lạng Sơn (6,2 ngàn ha) Quảng Ninh, Thái Nguyên (4,8 ngàn ha),
Hoà Bình (1,8 ngàn ha), Phú Thọ (1,5 ngàn ha). Còn lại, vải đƣợc trồng rải rác ở
nhiều tỉnh khác với diện tích một vài trăm ha.
Năm 2009, diện tích trồng vải Vĩnh Phúc là 2.418,1 ha. Tuy nhiên, cây vải
chủ yếu đƣợc trồng tập trung với diện tích 360 ha tại huyện Tam Đảo. Trong đó,
riêng xã Tam Quan đã có diện tích trên 126 ha gồm hai giống: vải thiều và vải chín
sớm. Giống vải chín sớm đƣợc trồng ở đây là giống địa phƣơng đƣợc gọi là giống
vải Làng Chanh có diện tích trên 50 ha. Giống vải Làng Chanh ra hoa vào tháng 12,
thu hoạch vào đầu đến giữa tháng 5 nên hiệu quả kinh tế đạt đƣợc rất cao so với
giống vải thiều. Hiện nay, các giống vải này đang đƣợc ngƣời dân phát triển, mở
rộng diện tích, thay thế một phần diện tích vải thiều hiệu quả thấp.
Tuy nhiên, ngay tại các vùng trồng vải tập trung, đa số ngƣời dân vẫn còn
sản xuất theo kinh nghiệm. Việc áp dụng các quy trình sản xuất còn rất hạn chế.

Làng Chanh.
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học có giá trị
về thực trạng sản xuất vải nói chung, giống vải chín sớm Làng Chanh nói riêng và
ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất,
chất lƣợng trên vải chín sớm tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung một số biện pháp kỹ thuật
về chăm sóc và quản lý giống vải chín sớm Làng Chanh vào quy trình thâm canh
cây vải tại địa phƣơng.
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên giống vải chín sớm Làng Chanh tại xã Tam
Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 8 năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY VẢI
1.1. 1. Những nghiên cứu về nguồn gốc, phân bố
Cây vải có nguồn gốc ở vùng giữa miền Nam Trung Quốc, bắc Việt Nam và
bán đảo Malaysia và đã đƣợc trồng cách đây trên 3.000 năm [22], [32]. Một số nhà
nghiên cứu cho rằng, ngƣời đầu tiên trồng cây vải là ngƣời Malay cổ đại sau đó du
nhập vào Trung Quốc [26]. Có học giả vẫn ngờ rằng cây vải không bắt nguồn từ
Trung Quốc với lý do “chƣa thấy có cây vải hoang dại” (A. De Candalle: origin of
cultivated plants, 1904, Đôn Thuần Bản pp 314-315) (trích theo Nghê Diệu Nguyên
và Ngô Tố Phần [14]). Nhƣng thực tế, nhiều tài liệu Trung Quốc [18], [15], [19] cho

Ở châu Á có các nƣớc trồng vải nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam,
Mianma, Bănglades, Campuchia, Lào, Malaixia, Philippin, Srilanca, Indonexia và
Nhật Bản. Ở châu Phi có Nam Phi, Madagasca, Công Gô, GaBông, Mauriti và
Rêuyniong. Châu Đại Dƣơng có Australia và Newzeland. Châu Mỹ có Hundurat,
Panama, Cu Ba, Tơrinidat, Puecto, Ricô và Braxin [14, 11-12], [22, 6-14].
1.1.2. Phân loại
Theo Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978) [4], Menzel (2002) [32, 8-13] và
Hoàng Thị Sản, 2003 [16, 150-151], cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis
Sonn, là thành viên quan trọng trong họ bồ hòn (Sapindaceae) thuộc bộ bồ hòn
(Sapindales), phân lớp hoa hồng (Rosidae). Họ bồ hòn có 150 chi với trên 2000 loài
phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là ở châu Á và châu Mỹ.
ở nƣớc ta, họ bồ hòn đƣợc biết đến với 25 chi và trên 70 loài, phân bố trên khắp
lãnh thổ. Nhiều loài điển hình cho rừng thứ sinh ẩm nhiệt đới, một số cây trồng cho
quả ăn ngon nhƣ nhãn, vải, chôm chôm.
Về đặc điểm phân loại, cây vải là cây gỗ nhỡ, thƣờng xanh, lá kép lông chim,
hoa nhỏ, không có cánh hoa, bầu có 2 ngăn, vỏ quả mỏng, màu đỏ hồng hay đỏ nâu,
mặt ngoài sần sùi, áo hạt ăn hơi chua hay ngọt.
Cây vải có 3 phân loài: chinensis ở phía Nam Trung Quốc, Philippennensis ở
Philippin và Papua New Guinea; và Javenensis ở Malaya Peninsula và Indonesia.
Phân loài chinensis và Phillipenensis, quả có hình elip nhọn. Khi quả chín, vỏ quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
tách ra, chỉ còn 1 màng mỏng bao phủ lấy hạt vải. Phân loài javenensis, quả của nó
cũng tƣơng tự nhƣ quả của loài lychee, nhƣng vỏ mỏng hơn [25].
Theo Menzel (1998)[31], Cây vải là cây lâu năm. Cây có thể cao tới 30m. Ở
một số giống, các cành bị uốn cong hoặc để thẳng vƣơn rộng tán cây, trong khi nhƣng
giống khác các cành thƣờng thẳng và vuông góc. Lá của nó thƣờng nắm đối xứng
nhau và có khoảng tử 2 - 5 lá nhỏ. Mỗi lá nhỏ thƣờng dài từ 5 - 15cm. Cụm hoa có
nhiều nụ hoa, mỗi cụm hoa có 1 hoặc nhiều hơn và có thể có tới 3.000 hoa. Các hoa

Ở Australia, những vùng trồng vải tập trung nằm theo dải bờ biển phía
Đông từ Cairns, Atherton Tablelands, Ingham, Mackay, Bundaberg đến Coffs
Harbour. Các giống trồng chính là Bengal, Tai So, Wai Chee, Kwai may Pink,
Salathiel Gee Kee (S.K. Mitra [35, 6]). Các giống vải chủ yếu đƣợc trồng ở một số
nƣớc trên thế giới đƣợc trình bày ở bảng 1.1
Bảng 1.1. Các giống vải chủ lực của một số nƣớc trên thế giới
TT
Tên nƣớc
Giống chủ lực
1
Trung Quốc
Fay Zee Siu, Bah Lup, Wai chee, Haak Yip, Sum Yee Hong,
Kwai May và No Mai Chee, Souey Tung, Tai So và Brewster
2
Đài Loan
Haak Yip, Sah Keng
3
Thái Lan
Tai So, Wai chee, Baidum, Chacapat và Kom
4
Ấn Độ
Shahi, Rose Scented, Calcuttia, Bedana, Longia và China
5
Madagascar
Tai So
6
Nam Phi
Tai So, Bengal,
8
Mauritius

lƣợng: 303.080 ha, 793.200 tấn với các giống chủ lực nhƣ: Fay zee siu, Bah Lup,
Baitang ying, Haak yip, Kwai May, No Mai Chee và Wai Chee [35], [32, 2].
Ấn Độ là nƣớc đứng thứ 2 về diện tích và sản lƣợng vải. Theo Ghosh (2000)
[27, 5-6], Đến năm 2000 diện tích này đã là 56.200 ha, với sản lƣợng đạt 428.900
tấn. Vùng sản xuất vải chủ yếu của ấn Độ là Bihar (310.000 tấn), West Bengal
(36.000 tấn), Tripura (27.000 tấn) và Uttar Pradesh (14.000 tấn). Ngoài ra nó còn
đƣợc sản xuất ở một số nơi khác nhƣ Assam (17.000 tấn), Punjab (13.000 tấn),
Orissa, Himachal Pradesh, và Nilgiri. Các giống trồng chủ yếu là Shahi, China,
Cancuttia, Bendana, Late bendana và Longia.
Theo Minas (2002) [34, 6-7], năm 1999, diện tích vải ở Thái Lan là 22.200 ha,
sản lƣợng 85.083 tấn. Vùng sản xuất vải chủ yếu của Thái Lan là Phayao, Nan,
Lamphun, Phrae và Fang với các giống chính: Tai So (Hong Huay), Chacapat, Wai
chi (Kim Cheng), Haak Yip (O hia) và Kom.
Ở Đài Loan, năm 1999 diện tích trồng vải đạt 11.961ha trong đó diện tích cho
thu hoạch là 11.580 ha với sản lƣợng là 108.668 tấn. Năm 2001 diện tích trồng vải
của Đài Loan lên tới trên 12.000ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Bangladesh, vải đƣợc trồng tập trung ở các huyện Dinajpur, Rangpur và Rangshahi
với tổng diện tích trồng trọt năm 1998 đạt 4.750ha và sản lƣợng đạt 12.755 tấn.
Ở Australia, cây vải đƣợc trồng tại bang Queensland cách đây khoảng 130 năm,
sản xuất thƣơng mại chỉ phát triển vào những năm 1970. Vào những năm1986, diện
tích vải của Australia khoảng 350ha, sản lƣợng 60 tấn. Hiện tại, Theo Mezel C.
(2000), Australia có khoảng 350 ngƣời trồng vải với tổng sản lƣợng khoảng
3.000tấn. Đến năm 2002, Australia có khoảng 250 hộ trồng vải với sản lƣợng lên
đến 6.000 tấn thu hoạch tử tháng 10/2001 đến tháng 4/2002.
Ở Nepal, vải là cây ăn quả á nhiệt đới quan trọng xếp sau xoài, dứa và ổi. Vải
đã đƣợc trồng ở Nepal cách đây 104 năm. diện tích vải của Nepal năm 1999 đạt
2.830ha với sản lƣợng là 13.875 tấn.

1.500
3.500
Florida
2000
240

Nguồn: Mitra (2002)
Ở châu Phi có 4 nƣớc trồng vải theo hƣớng hàng hoá là: Nam Phi, Madagatca,
Renyniong, Moritiuyt trong đó Madagatca nằm ở phía Tây Ấn Độ Dƣơng, sản
lƣợng hàng năm 3,5 vạn tấn, là nƣớc có sản lƣợng vải lớn nhất ở châu Phi [22, 11-
12]. Theo số liệu của FAO (2002) [33], [34] và báo cáo của X. Huang, L. Zeng,
H.B. Huang [28], R. J. Knight (2000) [29], diện tích và sản lƣợng vải của một số
nƣớc đƣợc thể hiện ở bảng 1.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Tình hình tiêu thụ
Thị trƣờng tiêu thụ vải lớn trên thế giới có thể nói đến thị trƣờng Hồng Kông và
Singapore, trong tháng 6 và tháng 7, thị trƣờng này tiếp nhận khoảng 12.000 tấn
vải từ Trung Quốc, Đài Loan và Thái Lan. Đức và Pháp nhập từ 10.000 - 12.000 tấn
vải từ Madagasca và Nam Phi trong tháng 10 đến đầu tháng 3 năm sau. Một lƣợng
nhỏ đƣợc nhập từ Israel từ tháng 7 đến tháng 8 và từ Australia trong tháng 5, tháng
6. Sau năm 1980, vải từ Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc đƣợc bán sang châu Âu
và năm 1990, một lƣợng nhỏ đƣợc xuất sang Ấn Độ. Vải đóng hộp chất lƣợng tốt
đƣợc xuất sang Malaixia, Singapore, Mỹ, Ausxtraylia, Nhật và Hồng Kông [18, 16].
Thị trƣờng nội địa là thị trƣờng mạnh tiêu thụ vải tƣơi của hầu hết các quốc gia
sản xuất vải trên thế giới đặc biệt nhƣ Trung Quốc, hàng năm chỉ xuất khẩu khoảng
trên dƣới 2% [27], [32, 5].
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nƣớc
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, và Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và

1997
2000
2002
2004
2007
Năm
Diện tích vải qua các năm ở một số tỉnh trồng vải chủ lực
Quảng Ninh
Bắc Giang
Hải Dƣơng
Từ sau năm 2003, giá vải liên tục giảm thấp, tiêu thụ gặp nhiều khó khăn,
diện tích trồng vải tăng chậm và có xu hƣớng giảm bớt do một phần đƣợc chuyển
đổi sang cây trồng khác. Sau 3 năm, từ 2005 - 2007, diện tích trồng vải giảm 3,4%
(từ 92.000 ha xuống còn 88.900ha.
Bảng 1.3 : Diện tích và sản lượng vải qua các năm của một số tỉnh trồng vải
chủ lực
Năm
Tỉnh/chỉ tiêu
Quảng
Ninh
Bắc
Giang
Hải
Dƣơng
Các tỉnh
khác
Tổng cộng
1996
Diện tích (ha)
1.097

Sản lƣợng (tấn)
17.349
158.774
47.632
85.398
309.153
2008
Diện tích (ha)
4.800
39.300
13.500
29.300
86.900

Sản lƣợng (tấn)
18.600
206.600
68.500
110.400
404.100
Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008 (số liệu đã được làm tròn số)

Sản lượng vải qua các năm ở một số vùng chủ lục
Quảng Ninh
Bắc Giang
Hải Dương

Hình 1.3. Sản lƣợng vải qua các năm ở một số tỉnh trồng vải chủ lực
Năm 2008, diện tích trồng vải của 3 tỉnh chủ lực là Quảng Ninh, Bắc Giang
và Hải Dƣơng là 57.600 ha (chiếm 66,3% diện tích vải cả nƣớc), sản lƣợng đạt
293.700 tấn chiếm trên 73,2% sản lƣợng vải của cả nƣớc. Đến nay, tỉnh trồng vải
nhiều nhất vẫn là tỉnh Bắc Giang với 39.300 ha, sản lƣợng 206.600 tấn.
Năng suất vải bình quân ở nƣớc ta hiện nay ở mức thấp hơn so với các nƣớc
trồng vải khác trong khu vực và không ổn định qua các năm: bình quân chỉ đạt 3 - 4
tấn/ha, năm 2004 bình quân hơn 4,5 tấn/ha, liên tiếp năm 2005, 2006 do điều kiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
thời tiết khô hạn kéo dài khi quả non mới đậu đã gây rụng quả hàng loạt, năng suất
bình quân cả nƣớc chỉ đạt trên 2 tấn/ha, sản lƣợng giảm khoảng 40% so với năm
2004. Năm 2007, năng suất vải đạt hơn 5,5 tấn/ha, đạt sản lƣợng cao nhất với trên
420.000 tấn.
1.2.3. Tình hình tiêu thụ vải ở nƣớc ta
Sản phẩm vải quả đƣợc tiêu thụ ở dạng quả tƣơi và dạng đã qua chế biến:
sấy khô, đóng hộp, vải nghiền (puree). Quả tƣơi đƣợc tiêu thụ chủ yếu trong nội địa,
còn một phần đƣợc xuất khẩu, còn vải đã qua chế biến chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
Hiện nay, quả vải tiêu thụ tƣơi chiếm 50 - 55% (trong đó trên 80% đƣợc tiêu thụ
trong nƣớc), vải sấy khô chiếm 35 - 40%, chế biến đồ hộp khoảng 5 - 10%. Hầu hết
sản phẩm vải sấy khô và một phần vải tƣơi đƣợc xuất sang thị trƣờng Trung Quốc,
Hồng Kông, Singapo, Malaysia, Philipin, Nhật và một số nƣớc châu Âu: Pháp, Đức,
Thụy Sĩ, Anh, Nga, Hà Lan… Khối lƣợng xuất khẩu năm 2004 khoảng 2000 tấn vải
hộp, giá trị 1,5 triệu USD và 100 tấn vải đông lạnh, giá trị 100 ngàn USD [8].


TT
Mặt hàng
Nƣớc nhập khẩu
Sản lƣợng (tấn)
Giá trị (USD)
1
Vải tƣơi
Hàn Quốc
-
34.000
2
Vải hộp
Nhật Bản
17,35
14.700
Pháp
125,84
116.225
3
Vải đông lạnh
Hà Lan
46,00
51.750
Hàn Quốc
22,00
22.810

Tổng cộng


14
Bảng 1.6. Quan hệ giữa nhiệt độ và tỷ lệ hoa cái của vải
Số TT
Nhiệt độ (

o
C)
Tỷ lệ hoa cái (%)
1
12,8
27,4
2
13,1
24,7
3
14,9
9,9
4
15,4
9,0
5
15,9
9,1
6
16,1
20,0
7
16,4
18,3
Nguồn: Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần - 1998


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status