Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giá thị trường để xác định các giá trị sử dụng trực tiếp của chức năng và dịch vụ hệ sinh thái hạ lưu sông nhuệ đáy (đoạn chảy qua tỉnh hà nam)” - Pdf 22

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc ước tính giá trị kinh tế, các giá trị dịch vụ và chức năng hệ
sinh thái hạ lưu sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) cho
phép hiểu biết một cách tường tận hơn toàn bộ các giá trị thật của
chúng.
Từ đó, giúp các nhà quy hoạch, các nhà quản lý, các nhà đưa ra
quyết định trong việc lựa chọn các phương án phát triển, đầu tư các
công trình hạ tầng về nước trong lưu vực sông theo quan điểm phát
triển bền vững.
Do vậy, với nghiên cứu ban đầu về ước tính giá trị kinh tế các giá
trị dịch vụ và chức năng hệ sinh thái, tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
ứng dụng phương pháp giá thị trường để xác định các giá trị sử
dụng trực tiếp của chức năng và dịch vụ hệ sinh thái hạ lưu sông
Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam)”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Lượng giá các giá trị sử dụng trực tiếp của chức năng và dịch vụ
HST hạ lưu sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam).
(Cầu Hồng Phú)
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Điều tra khảo sát thực tế về việc nuôi trồng thủy sản, khai
thác thủy sản và chăn nuôi thủy cầm trên địa bàn lưu vực sông
Nhuệ Đáy (Đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) gồm 3 huyện: Kim Bảng -
Duy Tiên – Thanh Liêm và thành phố Phủ Lý.
Thu thập các số liệu về chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy
năm 2007 và năm 2013 và so sánh chất lượng nước sông từ năm 2007
tới 2013.
Tính toán lượng giá các giá trị sử dụng trực tiếp của chức
năng và dịch vụ hệ sinh thái hạ lưu sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua
tỉnh Hà Nam).
Đưa ra các biện pháp nhằm cải tạo chất lượng nước sông lưu
vực sông Nhuệ - Đáy.

làm ô nhiễm môi trường.
Nguồn thải từ các
cơ sở công nghiệp
Nguồn thải từ các
đô thị và khu dân
cư tập trung
Nguồn thải từ làng
nghề
Nguồn thải từ y tế
Các bệnh có nguy cơ lây truyền rất lớn qua rác
thải, nước thải bệnh viện là ỉa chảy, viêm gan B, lao
phổi,… khi rác thải và nước thải không được xử lý
để chảy tự do theo nước mưa, theo cống rãnh vào
mương tiếp nhận và cuối cùng chảy vào sông.
1.2.2. Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy

Chất lượng nước Sông Đáy:

Được so sánh theo QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2)

Nồng độ NH4+ dao động từ 0,56÷3,4mg/l vượt giới hạn từ 2,8÷17 lần

Nồng độ COD dao động từ 8÷39mg/l trong đó 33/44 số mẫu vượt giới
hạn cho phép

Chất lượng nước Sông Nhuệ:

Được so sánh theo QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2)

Nồng độ DO tại các lần lấy mẫu dao động từ 4,1÷5,2 mg/l có 16/22 số

chi phí và lợi ích
của các hàng hóa
được mua và bán trên
thị trường, chẳng hạn
như cá, gỗ, hoặc củi.
Như vậy, các giá trị
của chúng đối với
con người là có thể
hoàn toàn được xác
định.
Dữ liệu về
giá cả, số
lượng và
chi phí
tương đối
dễ có
được đối
với các thị
trường đã
được thiết
lập.
Phương
pháp này
sử dụng
dữ liệu
quan sát
được về
các sở
thích thực
tế của

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
các giá trị sử dụng trực tiếp của chức năng và dịch vụ HST lưu vực
sông Nhuệ - Đáy, gồm giá trị nuôi trồng thủy sản; giá trị đánh bắt
thủy sản; giá trị chăn nuôi thủy cầm; giá trị cung cấp nước cho sinh
hoạt, sản xuất.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: từ ngày 10 tháng 04 năm 2014 đến ngày 20 tháng 5 năm
2014.
- Địa điểm:
+ Huyện Duy Tiên: xã Hoàng Đông, xã Duy Minh, xã Duy Hải.
+ Huyện Kim Bảng: xã Thanh Sơn, xã Khả Phong, xã Ngọc Sơn.
+ Huyện Thanh Liêm: Thị trấn Kiện Khê, xã Thanh Tâm, xã Thanh
Nghị.
+ Tp. Phủ Lý: phường Châu Sơn, phường Lê Hồng Phong, phường
Quang Trung và xã Phù Vân.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
khảo sát và
điều tra thực
địa
Phương pháp thu
thập; thống kê,
tổng hợp tài liệu
Phương pháp
phỏng vấn
chính thức và
bán chính
thức

Nồng độ PO43- được đo tại các điểm quan trắc trong năm 2013 đã
giảm đi nhiều so với năm 2007, chỉ riêng tại cầu Hồng Phú do đây là
nơi nối với sông Nhuệ nên nồng độ PO43- tại đây tăng gấp 2,6 lần so
với thời điểm năm 2007.
3.2.2. Chất lượng nước sông Nhuệ
Nước sông có nồng độ các chất dinh dưỡng cao và thường xuyên
bị ô nhiễm, nhất là vào các các tháng mùa khô (từ tháng 1 – 4 và từ
tháng 9 – 12) do nước thải từ Hà Nội đổ về.
Kết quả phân tích cho thấy nước bị ô nhiễm chất hữu cơ và đặc
biệt là mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng khá cao.
Nồng độ NO4+ cao dao động từ 0,8÷3,6 mg/l vượt giới hạn từ
4÷18 lần so với QCVN 08/2008/BTNMT loại A2 nhưng so với thời
điểm của 2007 tại cùng các vị trí thì ta có thể thấy nồng độ NO4+
đã được giảm xuống đáng kể.
Nồng độ COD tại các cống Nhật Tựu và cống Ba Đa trên sông
Nhuệ năm 2013 có xu hướng tăng dần lên so với thời điểm năm
2007.
3.3. Lượng giá các giá trị sử dụng trực tiếp của các chức năng và
dịch vụ HST hạ lưu sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà
Nam).
Lượng giá tại hiện trường, ròng =
∑PiQi – Ci
Trong đó:
Pi = Giá của sản phẩm tại cổng nông trại.
Qi= Lượng sản phẩm thu thập được.
Ci= Chi phí liên quan đến thu thập, sản xuất và tiếp thị sản
phẩm
3.3.1. Ước tính giá trị khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản và
chăn nuôi thủy cầm từ năm 2007
Ước tính giá trị khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản và chăn

thủy cầm của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ( đoạn chảy qua
tỉnh Hà Nam) hiện nay
Từ năm 2007 trở lại đây chất lượng nước sông bị suy giảm đột
ngột, nồng độ các chất ô nhiễm vượt nhiều lần giới hạn cho phép
nên các loài cá nuôi bị chết hàng loạt.
Tình trạng ô nhiễm của lưu vực sông Nhuệ - Đáy đã ảnh hưởng rất
lớn tới việc khai thác thủy sản và chăn nuôi thủy cầm. Một số bệnh
phát sinh thường gặp như bệnh viêm ruột đốm đỏ do vi khuẩn, xuất
huyết do virus, ngoại ký sinh… gây hại trên hầu hết các đối tượng
sống ở sông và vật nuôi trên sông.
Do đó, hiện nay việc ước tính giá trị khai thác thủy sản, nuôi trồng
thủy sản và chăn nuôi thủy cầm trên địa bàn lưu vực sông Nhuệ - Đáy
(đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) là không thể. Bởi chất lượng nước sông
lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở trong tình trạng bị ô nhiễm nặng nề nên
không thể phục vụ được cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, khai thác
thủy sản cũng như chăn nuôi thủy cầm của người dân địa phương.
3.3.3. Giá trị cung cấp nước
- Giá trị cung cấp nước sinh hoạt:
+ Nhà máy nước Tân Sơn = 6.691.269.150 VNĐ
+ Nhà máy nước TP. Phủ Lý = 2.066.529.030 VNĐ
- Giá trị cung cấp nước nông nghiệp = 10.638.401.780 VNĐ
Giá trị cung cấp nước (sinh hoạt và nông nghiệp)
= 8.757.798.180+ 10.638.401.780 = 19.396.199.960 VNĐ
Các giá trị sử dụng
Giá trị (VNĐ)
Khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản và
chăn nuôi thủy cầm
0
Cung cấp nước(sinh hoạt và nông nghiệp)
19.396.199.960

Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng đã gây ra nhiều
hậu quả xấu cho môi trường. Hiện trạng môi trường nước của lưu vực sông
Nhuệ - Đáy vẫn đang diễn biến phức tạp, ngày càng xấu đi và đang là vấn đề
bức xúc.
Năm 2007 trở về trước, qua điều tra khảo sát ta thấy chất lượng nước sông
vẫn có thể sử dụng để nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản và chăn nuôi
thủy cầm. giá trị khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi thủy
cầm của lưu vực sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) từ năm 2007
trở về trước là 410.640.000 VNĐ.
Hiện tại, việc khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi thủy
cầm hiện nay không còn diễn ra trên địa bàn.
Giá trị cung cấp nước cho sinh hoạt và nông nghiệp của địa phương trên
lưu vực sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) là 19.396.199.960
VNĐ.
Qua những giá trị thực tế trên, chúng ta cần có những nỗ lực cố gắng trong
công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông.
KIẾN NGHỊ
-
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp các ngành trên địa
bàn tỉnh, thành phố về công tác bảo vệ môi trường.
-
Tăng cường năng lực kỹ thuật để đáp ứng được các hoạt động
quản lý môi trường.
-
Xây dựng hệ thống văn bản qui phạm pháp luật, chính sách về
bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan và phát triển
bền vững lưu vực.
-
Giám sát, quản lý chặt chẽ chất lượng môi trường, dự báo, phòng
chống thiên tai và có hiệu quả.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status