tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon isatin - Pdf 22


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HOÀNG THỊ NGỌC HÀ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mã số: 60.44.25
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu
THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác
giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình
nào khác.

Tác giả Hoàng Thị Ngọc Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT ETDA : Đietylen điamin tetraaxetic

ET-OO : Eriocrom đen T

Hth : Thiosemicacbazit

Hthisa : Thiosemicacbazon isatin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


1.5. THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT . 21
1.5.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 21
1.5.2. Các chủng vi sinh vật kiểm định 21
1.5.3. Môi trƣờng nuôi cấy 22
1.5.4. Cách tiến hành 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii
Chƣơng 2 THỰC NGHIỆM 23
2.1. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ 23
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 23
2.2.1. Tổng hợp phối tử 23
2.2.2. Tổng hợp phức chất 24
2.3. ĐIỀU KIỆN GHI PHỔ 25
2.4. PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI 26
2.4.1. Phân tích hàm lƣợng đồng 26
2.4.2. Phân tích hàm lƣợng kẽm 26
2.4.3. Phân tích hàm lƣợng niken 27
2.4.4. Phân tích hàm lƣợng palađi 27
Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI TRONG CÁC
PHỨC CHẤT 29
3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI LƢỢNG CỦA CÁC PHỨC CHẤT 29
3.2.1. Phổ khối lƣợng của phức chất Cu(thisa)
2
29
3.2.2. Phổ khối lƣợng của phức chất Zn(thisa)
2
31

iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Các dải hấp thụ chính trong phổ hấp thụ hồng ngoại của
thiosemicacbazit 17
Bảng 2.1: Kí hiệu các phức chất, màu sắc và dung môi hòa tan chúng 25
Bảng 3.1: Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại trong các phức chất 29
Bảng 3.2: Cƣờng độ tƣơng đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân
tử của phức chất Cu(thisa)
2
31
Bảng 3.3: Cƣờng độ các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử của phức
chất Zn(thisa)
2
32
Bảng 3.4: Cƣờng độ tƣơng đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân
tử của phức chất Ni(thisa)
2
33
Bảng 3.5: Cƣờng độ các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử của phức
chất Pd(thisa)
2
34
Bảng 3.6: Một số dải hấp thụ trong phổ hồng ngoại của phối tử và các phức chất 38
Bảng 3.7: So sánh các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ cộng hƣởng từ proton
của các chất đầu và phổ mô phỏng, phổ thực nghiệm của phối tử
Hthisa 43
Bảng 3.8: Qui gán các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ cộng hƣởng từ proton
của phối tử Hthisa 45
Bảng 3.9: So sánh các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổng hợp các phức chất của Ni
2+
, Cu
2+
,Pd
2+
,Zn
2+
với
thiosemicacbazon 24
Hình 3.1: Phổ khối lƣợng của phức chất Cu(thisa)
2
30
Hình 3.2. Phổ khối lƣợng của phức chất Zn(thisa)
2
31
Hình 3.3: Phổ khối lƣợng của phức chất Ni(thisa)
2
33
Hình 3.4: Phổ khối lƣợng của phức chất Pd(thisa)
2
34
Hình 3.5: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử Hthisa 35
Hình 3.6: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Cu(thisa)
2
36
Hình 3.7: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Zn(thisa)
2
36
Hình 3.8: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Ni(thisa)
MỞ ĐẦU

Phức chất đã và đang là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học
bởi những ứng dụng to lớn của chúng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đối với
y học trong việc chống lại một số dòng vi khuẩn, virut. Từ khi phát hiện hoạt
tính ức chế sự phát triển ung thƣ của phức chất cis-platin [Pt(NH
3
)
2
Cl
2
] vào
năm 1969, nhiều nhà hóa học và dƣợc học đã chuyển sang nghiên cứu hoạt
tính sinh học của các phức chất kim loại chuyển tiếp. Trong số đó, phức chất
của các kim loại chuyển tiếp với các phối tử hữu cơ nhiều chức, nhiều càng, có
khả năng tạo hệ vòng lớn có cấu trúc gần giống với cấu trúc của các hợp chất
trong cơ thể sống đƣợc quan tâm hơn cả. Một trong số các phối tử kiểu này là
thiosemicacbazit và dẫn xuất thiosemicacbazon của nó.
Việc nghiên cứu các phức chất của thiosemicacbazon với các kim loại
chuyển tiếp đang thu hút nhiều nhà hóa học, dƣợc học, sinh - y học trên thế
giới. Các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực này rất phong phú vì
thiosemicacbazon rất đa dạng về thành phần, cấu trúc và kiểu phản ứng. Ngày
nay, hàng năm có hàng trăm công trình nghiên cứu hoạt tính sinh học, kể cả
hoạt tính chống ung thƣ của các thiosemicacbazon và phức chất của chúng
đăng trên các tạp chí Hóa học, Dƣợc học, Y- sinh học v.v nhƣ Polyhedron,
Inorganica Chimica Acta, Inorganic Biochemistry, European Journal of
Medicinal Chemistry, Toxicology and Applied Pharmacology, Bioinorganic
& Medicinal Chemistry, Journal of Inorganic Biochemistry v.v

trúc nhƣ sau:

Trong đó các nguyên tử N
(1)
, N
(2)
, N
(4)
, C, S nằm trên cùng một mặt
phẳng. Ở trạng thái rắn, phân tử thiosemicacbazit có cấu hình trans (nguyên tử
S nằm ở vị trí trans so với nhóm NH
2
) [1].
Khi thay thế một nguyên tử hiđro trong nhóm N
(4)
H
2
bằng các gốc
hiđrocacbon khác nhau ta thu đƣợc các dẫn xuất thế N(4) của thiosemicacbazit.
Ví dụ: N(4)-phenyl thiosemicacbazit, N(4)-etyl thiosemicacbazit, N(4)-metyl
thiosemicacbazit …
Khi thiosemicacbazit hoặc dẫn xuất thế của nó ngƣng tụ với các hợp
chất cacbonyl sẽ tạo thành các thiosemicacbazon tƣơng ứng theo sơ đồ 1.1
(R’’: H, CH
3
, C
2
H
5
, C

NHR''N
C
R
R'
OH
H
N
H
C
S
NHR''N
C
R
R'
OH
2
+
+

+


Sơ đồ 1.1: Cơ chế phản ứng ngưng tụ tạo thành thiosemicacbazon
a
c
b
d
(1)
(2)
(4)

N
. Trong điều
kiện thƣờng, phản ứng ngƣng tụ chỉ xảy ra ở nhóm N
(1)
H
2
hiđrazin [4] vì
trong số các nguyên tử N của thiosemicacbazit cũng nhƣ dẫn xuất thế N
(4)
của
nó, nguyên tử N
(1)
có mật độ điện tích âm lớn nhất.
1.1.2. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazit và
thiosemicacbazon
Jensen là ngƣời đầu tiên tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của
thiosemicacbazit [1]. Ông đã tổng hợp, nghiên cứu phức chất của
thiosemicacbazit với Cu(II) và đã chứng minh rằng trong các hợp chất này
thiosemicacbazit phối trí hai càng qua nguyên tử S và N
(1)
. Trong quá trình
tạo phức, phân tử thiosemicacbazit có sự chuyển từ cấu hình trans sang cấu
hình cis, đồng thời xảy ra sự chuyển nguyên tử H từ nhóm imin sang nguyên
tử S và nguyên tử H này lại bị thay thế bởi kim loại.

Sơ đồ 1.2: Sự tạo phức của thiosemicacbazit
Sau Jensen, nhiều tác giả khác cũng đƣa ra kết quả nghiên cứu về sự
tạo phức của thiosemicacbazit với các kim loại chuyển tiếp khác.
Nghiên cứu phức chất của thiosemicacbazit với Ni(II) [13,31] và Zn(II)
[14] bằng các phƣơng pháp từ hoá, phổ hấp thụ electron, phổ hấp thụ hồng ngoại,

SNH
2
NH
2
N
C
S NH
2
M
M
M
cis
trans
D¹ng thion D¹ng thiol

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5
với nguyên tử kim loại đƣợc thực hiện qua nguyên tử S và nguyên tử N
(1)
,
đồng thời khi tạo phức phân tử thiosemicacbazit tồn tại ở cấu hình cis. Kết
luận này cũng đƣợc khẳng định khi các tác giả [13,16] nghiên cứu phức của
thiosemicacbazit với một số ion kim loại nhƣ Pt(II), Pd(II), Co(II).
Nhƣ vậy, thiosemicacbazit có xu hƣớng thể hiện dung lƣợng phối trí
bằng hai và liên kết đƣợc thực hiện qua nguyên tử S và N
(1)
. Để thực hiện kiểu
phối trí này cần phải tiêu tốn năng lƣợng cho quá trình chuyển phân tử từ
cấu hình trans sang cấu hình cis và chuyển vị nguyên tử H từ N

H
M

dạng thion dạng thiol tạo phức
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tạo phức của thiosemicacbazon 2 càng (R (H, CH
3
, C
2
H
5
, C
6
H
5
…)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6
Nếu ở phần hợp chất cacbonyl có thêm nguyên tử có khả năng tham
gia phối trí (D) và nguyên tử này đƣợc nối với nguyên tử N
(1)
qua hai hay ba
nguyên tử trung gian thì khi tạo phức, thiosemicacbazon này thƣờng có
khuynh hƣớng thể hiện dung lƣợng phối trí bằng 3 với bộ nguyên tử cho là
D, N
(1)
, S.
Ví dụ: thiosemicacbazon hay dẫn xuất thiosemicacbazon của salixylanđehit
(H

hai phân tử thiosemicacbazit với một phân tử đicacbonyl.
R
C
C
R'
O
O
NH
2
N
H
C
NHR''
S
R
C
C
R'
N
N
N C
SH
NHR
N C
SH
NHR''
OH
2
+
2

về lập thể các thiosemicacbazon mới thể hiện vai
trò của phối tử một càng [24,25]. Ví dụ nhƣ phức
chất của Cu(II) với N(4)-phenyl thiosemicacbazon
2-benzoylpyridin [24] có cấu tạo nhƣ hình bên.
Trong đó, một phối tử là phối tử 1 càng còn phối
tử kia là phối tử 3 càng.
1.2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THIOSEMICACBAZON VÀ PHỨC
CHẤT CỦA CHÖNG
Các phức chất của thiosemicacbazon đƣợc quan tâm rất nhiều không chỉ
vì ý nghĩa khoa học mà các hợp chất này còn có nhiều khả năng ứng dụng
trong thực tiễn.
Gần đây, Sivadasan Chettian và các cộng sự đã tổng hợp những chất xúc
tác gồm phức chất của thiosemicacbazon với một số kim loại chuyển tiếp trên
nền polistiren [15]. Đây là những chất xúc tác dị thể đƣợc sử dụng trong phản
ứng tạo nhựa epoxy từ xyclohexen và stiren. Các phức chất của Pd với
thiosemicacbazon cũng có thể làm xúc tác khá tốt cho phản ứng nối mạch của
anken (phản ứng Heck) [18].
Một số thiosemicacbazon cũng đã đƣợc sử dụng làm chất ức chế quá
trình ăn mòn kim loại. Offiong O. E. đã nghiên cứu tác dụng chống ăn mòn
kim loại của N(4)-metylthiosemicacbazon, N(4)-phenylthiosemicacbazon của
2-axetylpyriđin đối với thép nhẹ (98% Fe). Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu
quả ức chế cực đại của chất đầu là 74,59%, còn chất sau đạt 80,67% [12,20].
Các thiosemicacbazon cũng đƣợc sử dụng trong hóa học phân tích để
tách cũng nhƣ xác định hàm lƣợng của nhiều kim loại. Ví dụ: phƣơng pháp
trắc quang đã đƣợc sử dụng để xác định hàm lƣợng của Cu(II) và Ni(II) trong
dầu ăn và dầu của một số loại hạt dựa trên khả năng tạo phức của chúng với

N
N
NH

trên cơ sở salixylandehit thiosemicacbazon [38]; điện cực chọn lọc ion
Al
3+
trên cơ sở glyoxal(bisthiosemicacbazon) [39]…Các điện cực này có thời
gian phục hồi nhanh, khoảng nồng độ làm việc rộng, và thời gian sử dụng dài.
Đây là một hƣớng mới trong nghiên cứu các ứng dụng của thiosemicacbazon.
Ngƣời ta còn đặc biệt quan tâm đến hoạt tính sinh học của các
thiosemicacbazon và phức chất của chúng. Hiện nay, ngƣời ta nghiên cứu các
phức chất trên cơ sở thiosemicacbazon với mong muốn tìm kiếm các hợp
chất có hoạt tính sinh học cao, ít độc hại để dùng trong y dƣợc.
Hoạt tính sinh học của các thiosemicacbazon đƣợc phát hiện đầu tiên
bởi Domagk. Khi nghiên cứu các thiosemicacbazon, ông đã nhận thấy một số
hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn [3]. Sau phát hiện của Domagk, hàng loạt tác
giả khác [10,11,17,32] cũng đƣa ra kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học của
thiosemicacbazit, thiosemicacbazon cũng nhƣ phức chất của chúng. Tác giả [35]
cho rằng tất cả các thiosemicacbazon của dẫn xuất thế para của benzanđehit đều
có khả năng diệt vi trùng lao. Trong đó p-axetaminobenzanđehit thiosemicacbazon
(thiacetazon - TB1) đƣợc xem là thuốc chữa bệnh lao hiệu nghiệm nhất hiện nay.

NH
C
CH
3
CH N NH C NH
2
O
S
(TB1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3
là 36,8%.
Tiếp sau đó, các tác giả [3,6] đã tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính sinh
học của các phức chất của Pt(II), Co(II), Ni(II), Cu(II) với một số thiosemicacbazon. Kết
quả cho thấy, các phức chất của Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon isatin,
thiosemicacbazon furanđehit có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung
thƣ gan, ung thƣ màng tim, ung thƣ màng tử cung. Phức chất của Pt(II) với 4-
metyl thiosemicacbazon isatin, 4-metyl thiosemicacbazon furanđehit đều có
khả năng ức chế tế bào ung thƣ màng tim và ung thƣ biểu mô ở ngƣời.
Tác giả [7] đã tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính sinh học của phức chất
giữa Co(II), Ni(II), Cu(II) với các thiosemicacbazon mà hợp chất cacbonyl có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10
nguồn gốc từ tự nhiên nhƣ octanal, campho, xitronenlal, mentonua. Trong số
đó, phức chất Cu(II) của các phối tử thiosemicacbazon xitronenal và
thiosemicacbazon menton đều có khả năng ức chế mạnh trên cả hai dòng tế
bào ung thƣ gan và phổi.
1.3. GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP
1.3.1. Giới thiệu về đồng
Đồng là một trong những nguyên tố rất đặc biệt về mặt sinh vật học. Có
lẽ nó là chất xúc tác của những quá trình oxy hóa nội bào. Ngƣời ta đã nhận
xét rằng rất nhiều cây, muốn phát triển bình thƣờng, đều cần phải có một ít
đồng và nếu dùng những hợp chất của đồng để bón cho đất (đặc biệt là đất
bùn lầy) thì thu hoạch thƣờng tăng lên rất cao. Các cơ thể thực vật có độ bền
rất khác nhau đối với lƣợng đồng dƣ.
Trong các động vật thì một số loài nhuyễn thể (bạch tuộc, hàu) có chứa
đồng nhiều nhất. Trong các động vật cao đẳng, đồng chủ yếu tập trung ở gan
và ở các hạch tế bào của những mô khác. Ngƣợc lại, những tế bào tại các chỗ

hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9

Các muối Cu hóa trị một dễ tạo phức với nhiều phân tử và ion (NH
3,
CN
-
, S
2
O
3
2-
, … v.v cho những phức chất phần lớn dễ tan trong nƣớc nhƣ:
[Cu(NH
3
)
2
]Cl
2,
H[CuCl

. Do đó, có thể dùng amoniac làm một thuốc thử của đồng.
Ion Cu
2+
là chất tạo phức mạnh, có khẳ năng tạo phức với phối tử vô cơ
và hữu cơ nhƣ [CuX
3
]
-
(trong đó X= F,Cl và Br), [Cu(NH
3
)
4
]
2+
, [Cu(C
2
O
4
)
2
]
2-
,
[Cu(en)
2
]
2+

Ion [Cu(H
2

của một số loại sò hến có đến 12% nguyên tố đó. Cơ thể con ngƣời có trên
0,001%. Kẽm đặc biệt có nhiều ở răng (0,02%, hệ thống thần kinh và các
tuyến inh dục. Ngƣời ta đã quan sát thấy một điều đặc biệt là vào mùa cá đẻ,
kẽm chuyển từ các mô cơ thể của con đực vào tinh dịch của chúng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12
Kẽm thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hoá học. Kẽm là kim loại có màu trắng bạc nhƣng ở trong không
khí ẩm, chúng dần dần bị bao phủ bởi màng oxit nên mất ánh kim. Trong hợp
chất, kẽm có số oxi hoá là +2. Trong tự nhiên, kẽm có 5 đồng vị bền trong đó
64
Zn chiếm 50,9% .
Cấu hình electron của Zn là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
. Ion Zn
2+

4
]
2-
. Thực chất của quá trình là
tách màng bảo vệ ra khỏi kim loại (theo một trong hai phản ứng sau), do đó
kim loại có khả năng tiếp tục tác dụng với nƣớc.
Sự kết tủa kẽm hydroxyt trong quá trình trung hoà dung dịch axit xảy ra
vào khoảng pH = 6. Sự phân ly theo kiểu bazơ của nó ứng với các hằng số sau
đây: K
1
= 4.10
-5
, K
2
= 2.10
-9
.
Tƣơng tự nhƣ stanit, aluminat, v.v các zincat trong dung dịch nƣớc
thuỷ phân rất mạnh, và chỉ có thể tồn tại khi có dƣ kiềm. Trong những điều
kiện ấy, quá trình tạo thành zincat hình nhƣ không phải tiến hành chủ yếu với
sự thay thế hydro bằng kim loại, mà với sự kết hợp vào phân tử hydroxyt các
ion OH
-
. Vì vậy, một số trong các zincat tạo thành ví dụ: Na[Zn(OH)
3
],
Na
2
[Zn(OH)
4

giống kim loại chuyển tiếp ở chỗ có khả năng tạo nên những phức chất, nhất
là với amoniac, amin, ion halogen và ion xianua. Tuy nhiên khả năng tạo
phức của chúng kém hơn đồng.[2].
1.3.3. Giới thiệu về niken
Niken thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hoá học. Niken là kim loại có màu trắng, tƣơng đối cứng, ở dạng
bột có màu đen, có thể tự cháy trong không khí. Trong các hợp chất, niken có
số oxi hoá là +2, +3 trong đó trạng thái oxi hoá +3 rất kém bền. Trong tự
nhiên, niken tồn tại các đồng vị khác nhau với tỷ lệ số nguyên tử tƣơng ứng
nhƣ sau [2].
58
Ni: 67,76
60
Ni : 26,16%
61
Ni : 1,25%
62
Ni : 3,67%
64
Ni : 1,16%
Ion Ni
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

bình thƣờng tạo với Ni
2+
những phức bát diện, thuận từ nhƣ [Ni(H
2
O)
6
]
2+
,
[Ni(NH
3
)
6
]
2+

Niken tetracacbonyl [Ni(CO)
4
] là một hợp chất lỏng không màu (nhiệt
độ nóng chảy -25
o
, nhiệt độ sôi 42
o
). Phản ứng tạo thành hợp chất đó tƣơng
đối dễ thực hiện, nên đôi khi đƣợc lợi dụng để tách niken khỏi các kim loại
khác đi kèm theo niken trong quặng. Muốn thế ngƣời ta cho một dòng cácbon
oxyt đi qua quặng đã khử và đôt nóng trƣớc tới 80
o
, dòng khí đó sẽ mang theo
nó Ni(CO)

có hằng số không bền của
ion là 2.10
-9
. Khi có dƣ CN
-
, sẽ tan và tạo thành anion phức [Ni(CN)
4
]
2-
màu
vàng. Các muối kim loại kiềm của anion phức đó. Ví dụ ; Na
2
[Ni(CN)
4
].3H
2
O
màu vàng hay K
2
[Ni(CN)
4
].H
2
O màu da cam, đều dễ mất nƣớc và dễ dàng tan
trong nƣớc. Các axít mạnh phá hủy chúng và giải phóng Ni(CN)
2
. Ion
[Ni(CN)
4
]

Pd : 27,30%
108
Pd : 26,93%
110
Pd : 11,83%
Ion Pd
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
4d
8
, bền trong
môi trƣờng nƣớc, dung dịch loãng có màu vàng, dung dịch đặc hơn có màu
vàng sẫm đến nâu. Cũng nhƣ các ion kim loại nhóm d khác, nó có khả năng
tạo phức với hầu hết các phối tử nhƣ Cl


muối khác của paladi đều thuỷ phân khá mạnh trong dung dịch.
Các phức chất của paladi hoá trị hai với các muối của nguyên tố khác
chủ yếu thuộc kiểu M
2
[PdX
4
], trong đó M = cation hoá trị một, X = anion hoá
trị một nhƣ K
2
[PdCl
4
], K
2
[PdBr
4
] v.v Hằng số không bền của ion [PdCl
4
]
2+

là 6.10
-14
.
Đại đa số phức chất đó có kiến trúc vuông phẳng với nguyên tử Pd ở
trung tâm. Một ví dụ điển hình là các phức nitrit của kali là K
2
[Pd(NO
2
)
4


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status