xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli và clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại thái nguyên và biện pháp phòng trị - Pdf 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


ĐẶNG THỊ MAI LAN

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN
ESCHERICHIA COLI VÀ CLOSTRIDIUM PERFRINGENS GÂY TIÊU
CHẢY Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


CHẢY Ở DÊ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Cù Hữu Phú
GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên
Th¸i Nguyªn, th¸ng 10 n¨m 2010 ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ
Khoa học Nông nghiệp-chuyên ngành Thú y, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận
tình, quý báu của nhà trường và địa phương. Nhân dịp hoàn thành luận văn này
tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới:
Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo Viện thú y
Quốc gia, Bộ môn Vi trùng-Viện Thú y Quốc gia, Khoa Chăn nuôi- Thú y và
Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng toàn thể các
thầy cô giáo trong nhà trường.
Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo hướng
dẫn: PGS.TS Cù Hữu Phú, PGS.TS Nguyễn Quang Tuyên đã trực tiếp hướng
dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ và khuyến khích tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn trước mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010

Mục tiêu nghiên cứu
2
3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
NỘI DUNG
2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
1.1
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiêu chảy của dê
4
1.2
Vi khuẩn E.coli và bệnh tiêu chảy ở dê vi khuẩn E.coli gây ra
6
1.3
Vi khuẩn Clostridium perfringens và bệnh tiêu chảy ở dê do vi
khuẩn C.perfringens gây ra
13
1.4
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
19
1.4.1
Tình hình nghiên cứu trong nước
19
1.4.2
Tình hình nghiên cứu ngoài nước
23
1.5

Một số loại cây thuốc thường dùng trong điều trị tiêu chảy ở gia súc
33
iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.1
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

35
35
2.1.1
Đối tượng nghiên cứu
35
2.1.2
Địa điểm nghiên cứu
35
2.1.3
Thời gian thực hiện đề tài
35
2.2
Vật liệu dùng trong nghiên cứu
35
2.2.1
Mẫu nghiên cứu
35

Phương pháp nghiên cứu
37
2.4.1
Phương pháp nghiên cứu dịch tễ
37
2.4.2
Phương pháp nghiên cứu và phân lập vi khuẩn
38
2.5
Giám định đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn
41
2.6
Phương pháp xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn phân
lập được
43
2.6.1

Xác định khả năng dung huyết của vi khuẩn E.coli bằng phản ứng
gây dung huyết trên thạch máu cừu 5%
43
2.6.2
Xác định khả năng dung huyết của vi khuẩn C.perfringens bằng
phản ứng gây dung huyết trên thạch máu cừu 5%
43
v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.7
Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn trên chuột

Các triệu chứng, bệnh tích đại thể chủ yếu ở dê mắc bệnh tiêu chảy
58
3.2
Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ dê tiêu chảy
và dê bình thường
62
3.2.1
Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ phân dê nuôi
trên địa bàn nghiên cứu
62
3.2.2
Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens từ phủ tạng của
dê chết do tiêu chảy
64
3.2.3
Kết quả xác định số lượng vi khuẩn E. coli, C. perfringens trong
phân dê bệnh và dê bình thường
66
3.2.4
Kết quả giám định đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
E.coli, C. perfringens phân lập từ dê tiêu chảy
70
3.2.4.1
Vi khuẩn E. coli
70
3.2.4.2
Vi khuẩn C. perfringens
71
3.2.5
Kết quả xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và

Kết luận
82
2
Đề nghị
83

TÀI LIỆU THAM KHẢO
84
I
Tài liệu Tiếng Việt
84
II
Tài liệu dịch
89
III
Tài liệu tiếng nước ngoài
89

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI
92


Tiêm Pm Tiêm phúc mạc
Tiêm Nb Tiêm nội bì
KH Ký hiệu
XĐ Xác định viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng
Trang
3.1: Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy
48
3.2: Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy và chết do tiêu chảy ở các
lứa tuổi
51
3.3: Kết quả xác định tỷ lệ dê tiêu chảy ở các mùa vụ trong năm
54
3.4: Kết quả xác định tỷ lệ dê chết do tiêu chảy ở các mùa vụ
trong năm
57
3.5: Các triệu chứng của dê mắc bệnh tiêu chảy
59
3.6: Các bệnh tích đại thể của dê mắc bệnh tiêu chảy

3.17. Kết quả xác định sự mẫn cảm của các chủng vi khuẩn
C. perfringens phân lập được với kháng sinh và hoá dược
78
3.18. Hiệu quả một số phác đồ điều trị tiêu chảy ở dê
80
ix

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Trang
1. Hình 2.1: Sơ đồ quy trình phân lập, giám định vi khuẩn C.perfringens 39
2. Hình 2.2: Sơ đồ quy trình phân lập, giám định vi khuẩn E.coli 40
3. Hình 3.1: Biểu đồ so sánh tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ dê 49
chết do mắc bệnh tiêu chảy
4. Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ dê mắc bệnh tiêu chảy và chết do mắc 52
bệnh tiêu chảy ở các lứa tuổi
5. Hình 3.3: Biểu đồ kết quả phân lập vi khuẩn E.coli, C. perfringens 66
từ phủ tạng của dê chết do tiêu chảy
6. Hình 3.4: Biểu đồ so sánh số lượng vi khuẩn E.coli trong phân dê 69
tiêu chảy và dê khoẻ mạnh
7. Hình 3.5: Biểu đồ so sánh số lượng vi khuẩn C.perfringens trong phân 69
dê tiêu chảy và dê khoẻ mạnh
8. Hình 3.6: Ảnh đàn dê nuôi tại huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 92
9. Hình 3.7: Ảnh đàn dê nuôi tại huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 92
10. Hình 3.8: Ảnh điều tra, theo dõi dê mắc bệnh tiêu chảy tại huyện 92
Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên
11. Hình 3.9: Ảnh dê bị mắc bệnh tiêu chảy 93
12. Hình 3.10: Ảnh quá trình thực tập tại Phòng thí nghiệm 93

rất quan trọng. Các vấn đề trên nếu không được quan tâm đúng mức thì sẽ gây
thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi.
Hiện nay, cùng với các bệnh truyền nhiễm hàng năm làm chết một số
lượng không nhỏ gia súc thì bệnh đường tiêu hoá cũng làm cho một số gia súc
non mắc bệnh và chết.
Bệnh tiêu chảy là một trong những bệnh gây thiệt hại rất lớn về kinh tế
cho người chăn nuôi, làm giảm số lượng, chất lượng gia súc nói chung, và đàn
dê nói riêng, bệnh tiêu chảy có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi của dê. Có rất nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
yếu tố bất lợi gây ra bệnh tiêu chảy ở dê như: sự thay đổi đột ngột của điều
kiện thời tiết khí hậu, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống không đảm bảo
vệ sinh thú y, hoặc do các loại vi khuẩn: Escherichia coli hay vi khuẩn yếm
khí Clostridium perfringens cùng với các vi khuẩn khác như Salmonella,
Lawsonia in terillulavis, Surpallina pilo sicoli Những virus gây tiêu chảy do
Rotavirus, Coronavirus và các loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy như: cầu
trùng, giun đũa
Bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm nhưng bệnh xảy ra nhiều nhất là vào
cuối Đông sang Xuân hoặc cuối Xuân sang Hè, sau đợt mưa khí hậu thay đổi
đột ngột đồng thời có sự xuất hiện của vi khuẩn như: E.coli, C. perfringens
gây bệnh tiêu chảy ở dê và gây chết cho dê theo thể nhiễm trùng, bại huyết.
Vì vậy, việc xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng loại vi khuẩn trên
đối với con dê là một vấn đề cần thiết. Trên cơ sở các yếu tố đó để xây dựng
phác đồ điều trị bệnh hợp lý, có hiệu quả mang lại lợi ích cho người chăn nuôi
dê là cần thiết. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Escherichia coli và
Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở dê nuôi tại Thái Nguyên và biện
pháp phòng trị”

khuẩn, rối loạn khả năng hấp thu ở đường ruột dẫn đến tiêu chảy. Điều kiện
ngoại cảnh bất lợi là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra các stress
cho cơ thể, mặt khác các khâu của quy trình kỹ thuật như: chăm sóc nuôi
dưỡng, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống không đảm bảo cũng tạo điều
kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh vào vật nuôi.
Dê là loài gia súc đã được nuôi từ lâu đời. Chăn nuôi dê đã đem lại lợi
ích thiết thực cho đời sống của con người như: cung cấp phân bón cho trồng
trọt và sản phẩm phụ cho ngành nông nghiệp chế biến, đặc biệt thịt và sữa là
hai loại thực phẩm quý có giá trị dinh dưỡng cao.
Tuy nhiên, trong chăn nuôi dê còn gặp nhiều khó khăn do nhiều yếu tố
tác động, kể cả yếu tố bệnh tật. Con dê cũng như các loài gia súc khác dễ mắc
nhiều loại bệnh trong đó có cả bệnh tiêu chảy. Bệnh tiêu chảy ở dê do rất nhiều
nguyên nhân gây ra như: vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, thức ăn và đã gây ra
tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi dê ở nước ta, kể cả khu vực chăn nuôi tập
thể và các hộ chăn nuôi cá thể. Dê non dưới 6 tháng tuổi thường mắc bệnh này
với tỷ lệ cao.
Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, hầu hết các cơ sở chăn nuôi đều
chưa thể khống chế hiệu quả đối với hội chứng tiêu chảy. Vật nuôi có thể bị
mắc bệnh quanh năm, đặc biệt là vụ Đông - Xuân khi thời tiết thay đổi đột ngột
hay vào những giai đoạn chuyển mùa trong năm (Sử An Ninh, 1993 [20] ). 5

Với bất cứ cách gọi như thế nào thì bệnh tiêu chảy luôn được đánh giá
là triệu chứng phổ biến trong các dạng bệnh của đường tiêu hoá, xảy ra mọi
lúc, mọi nơi và đặc biệt là ở gia súc non với biểu hiện triệu chứng là: ỉa chảy,
mất nước và chất điện giải, suy kiệt dẫn đến có thể chết do truỵ mạch
(Radostits.O.M và cs, 1997 [64]).
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm thì thức ăn đóng vai trò rất quan trọng.


6
46-60 ngày tuổi tỷ lệ giảm thấp rõ rệt chỉ còn 6,69% (Nguyễn Văn Sửu và
cs, 2008 [33]). Thực tế trong từng giai đoạn phát triển của gia súc từ sơ
sinh đến trưởng thành thì sự hoàn thiện các cơ quan hệ thống trong cơ thể
như: hệ thống thần kinh, hệ thống tiêu hoá và đặc biệt là hệ thống đáp ứng
miễn dịch của cơ thể nhanh chậm, mạnh yếu khác nhau đều ảnh hưởng tới
khả năng mắc bệnh của gia súc nặng nhẹ khác nhau.
Những năm gần đây bệnh viêm ruột hoại tử ở vật nuôi đã được các nhà
khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu và bước đầu đã có những kết quả
nhất định trong phòng và trị bệnh. Qua nghiên cứu vacxin giải độc tố để
phòng bệnh cho hươu nai đã được sản xuất và được đưa vào sử dụng có hiệu
quả (Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh và cs, 1996 [18]).
Tất cả các nguyên nhân gây tiêu chảy từ bên ngoài khi tác động vào cơ thể
vật chủ thì ở bất cứ hình thức nào cũng đều có nét đặc trưng chung. Vì vậy trong
công tác thú y nếu nắm được những yếu tố này sẽ giúp cho việc xây dựng quy
trình phòng và trị bệnh đạt hiệu quả cao.
Biện pháp tổng hợp phòng tiêu chảy là biện pháp chủ động để giảm thiệt
hại về mọi mặt do tiêu chảy gây ra (Theo Đào Trọng Đạt và cs, 1996 [5]).
1.2. Vi khuẩn E.coli và bệnh tiêu chảy ở dê do vi khuẩn E.coli gây ra
Vi khuẩn đường ruột E.coli thuộc họ Enterobacteriaceae, nhóm
Escherichae, giống Escherichia, loài Escherichia coli. Trong các vi khuẩn
đường ruột, loài E.coli là phổ biến nhất. E.coli còn có tên là Bacterium Coli
commune, Bacillus coli communis do nhà khoa học Theodor Escherich phân
lập được lần đầu tiên năm 1885 từ phân trẻ em.
Vi khuẩn E.coli gây bệnh cho gia súc non trong giai đoạn bú sữa
thường là tăng tiết nước ở ruột non và ở giai đoạn sau cai sữa thường gây
chứng viêm ruột thanh dịch nhầy hay xuất huyết.
Về mặt huyết thanh học, người ta chia các chủng E. coli thành nhiều
serotype khác nhau. Cho đến nay đã phát hiện được 279 serotype, trong đó có

triển nhanh, môi trường đục đều có lắng cặn, đáy màu tro nhạt, trên mặt môi
trường hình thành lớp màng mỏng, màu ghi dính vào thành ống nghiệm. Canh
trùng có mùi phân thối.
- Môi trường thạch máu: Sau 24h nuôi cấy ở tủ ấm 37
o
C, vi khuẩn hình
thành khuẩn lạc to, ướt, lồi, viền không gọn, màu xám nhạt, không gây dung
huyết (một số chủng gây dung huyết).
- Môi trường thạch MacConkey: Sau 24h nuôi cấy ở tủ ấm 37
o
C, vi
khuẩn hình thành khuẩn lạc màu hồng cánh sen, tròn, nhỏ, hơi lồi, không
nhày, rìa gọn, không làm chuyển màu môi trường.
- Môi trường thạch peptone: sau 18-24h bồi dưỡng trong tử ấm vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
khuẩn mọc thành những khuẩn lạc tròn ướt, màu xám, kích thước trung bình,
mặt khuẩn lạc hơi lồi lên, có nếp nhăn và bề mặt láng bóng.
- Môi trường Endo: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc màu đỏ mận chín,
có ánh kim hoặc không.
- Môi trường EMB (Eosin Methyl Blue): hình thành khuẩn lạc màu tím
đen có ánh kim.
- Môi trường thạch SS (Salmonella Shigella): vi khuẩn E.coli hình
thành khuẩn lạc màu đỏ.
- Môi trường thạch Brilliant green: sau 24 h nuôi cấy ở 37
0
C hình
thành khuẩn lạc màu vàng chanh.

9

+ Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân): Là thành phần chính của thân
vi khuẩn. Kháng nguyên O được coi là yếu tố độc lực của vi khuẩn. Theo
Zinner và Petter (1983), kháng nguyên O là một nội độc tố có thể tìm thấy ở
màng ngoài vỏ bọc vi khuẩn và thường xuyên được giải phóng vào môi
trường nuôi cấy. Trong trạng thái chiết suất tinh khiết nó có bản chất là
Lipopolisacharid bao gồm hai phần, phần Polisacharid và phần Lipit.
Phần Lipit của màng quyết định độc lực của vi khuẩn, nếu tỉ lệ Lipit
của màng càng cao thì độc lực của vi khuẩn càng mạnh.
Phần Polisacharid có nhóm Hydro nằm ở thành ngoài vi khuẩn mang
tính đặc trưng cho kháng nguyên từng giống, phần Polisacharid không có
nhóm Hydro nằm phía trong không mang tính đặc trưng mà chỉ tạo ra sự khác
biệt về khuẩn lạc.
Kháng nguyên O chịu được khi đun ở 100
o
C trong 2h, cồn và HCl
trong 20 phút, nhưng bị phá huỷ bởi Formol 0,5%.
Mỗi type vi khuẩn có một kháng nguyên O riêng, hiện nay người ta
phân lập được khoảng 157 loại kháng nguyên O và xếp thứ tự từ O
1
đến O
157
.
Dựa vào cấu trúc kháng nguyên người ta xác định khả năng miễn dịch và làm
phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính để xác định serotype các chủng vi
khuẩn E.coli.
+ Kháng nguyên H (kháng nguyên lông- Hauch): Được cấu tạo bởi
thành phần lông của vi khuẩn, có bản chất là Protein. Kháng nguyên H bị phá
huỷ ở nhiệt độ 60

+ Kháng nguyên giáp mô (kháng nguyên vỏ bọc - outermembrane
protein - OMP):
Một số vi khuẩn trong quá trình phát triển đã tiết ra một chất nhày có
khả năng tan vào nước ở mức độ nhất định, chất này bao quanh bên ngoài
vách vi khuẩn giúp vi khuẩn chống lại tác động của môi trường ngoại cảnh,
có thể quan sát được ở trạng thái ướt, dễ bị mất đi khi thay đổi điều kiện phát
triển gọi là giáp mô (Capsule) (Nguyễn Như Thanh và cs, 1997 [36]).
Chất nhày giáp mô phần lớn không có tính định hình vì khuếch tán,
thường được cấu trúc bởi hợp chất Polysaccharide nhưng cấu trúc của
Polysaccharide này lại phụ thuộc vào từng họ vi khuẩn khác nhau. Tuy nhiên
ở vi khuẩn E.coli nói riêng, kháng nguyên giáp mô đóng vai trò quan trọng, vì
vậy chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu kháng nguyên K
88
(kháng nguyên Fimbriae)
(theo Nguyễn Thị Nội, 1986 [21]). 11

+ Kháng nguyên Fimbriae (kháng nguyên Pili): Khả năng bám dính là
điều kiện đầu tiên quyết định quá trình gây bệnh của E.coli độc nói riêng và vi
khuẩn đường ruột nói chung. Để thực hiện chức năng bám dính vi khuẩn phải
sản sinh ra một số chất đặc trưng có sắp xếp phù hợp với các điểm tiếp nhận
đặc biệt trên nhung mao ruột. Yếu tố bám dính của vi khuẩn được sắp xếp
trên các Fimbriae (pili), đây là một hợp chất Protein mạch thẳng, cấu trúc bởi
các đơn vị tiểu phần và có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử. Số
lượng tiểu phần quyết định trọng lượng của yếu tố bám dính, đồng thời quyết
định độ dài của quá trình này.
E.coli gây bệnh cho lợn có thể có một hoặc nhiều yếu tố bám dính, các
yếu tố bám dính gồm F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P), F41, F17, F18, ngoài ra

loại vi khuẩn đường ruột khác.
Yếu tố Colv do E.coli sản sinh ra có trọng lượng phân tử là 27.000 -
28.000 dalton, nó rất bền với nhiệt, có thể chịu được nhiệt độ 120
o
C trong 30
phút. Nhiều tác giả cho rằng Colv là một kháng sinh có hiệu quả, bởi nó có
thể tác dụng lên tất cả các loại vi khuẩn, ngoại trừ loại vi khuẩn sinh ra nó. Vì
vậy Colv được coi là yếu tố độc lực của vi khuẩn E.coli.
Các nhóm vi khuẩn E.coli đã đặt tên theo những yếu tố gây bệnh mà
chúng có khả năng sản sinh như: Enterotoxigenic E.coli (ETEC),
Enteropathogenic E.coli (EPEC), Verotoxigenic E.coli (VTEC) Từ đó sắp
xếp các serotype cùng mang các yếu tố gây bệnh vào các nhóm gây nên các
thể bệnh đặc trưng cho từng lứa tuổi lợn (Faibrother, 1992 [53]).
Yếu tố gây bệnh quan trọng nhất của E.coli chính là độc tố đường ruột
(Enterotoxin). Độc tố ruột kích thích sự hấp thu dịch thể vào trong lòng ruột
gây ra tiêu chảy. Độc tố ruột gây tiêu chảy ở lợn bao gồm:
- Độc tố chịu nhiệt (Heat stabile enterotoxin - ST)
Độc tố này có trọng lượng phân tử lớn hơn 90.000 dalton, có khả năng
chịu được nhiệt độ 100
0
C trong 4h, bị phá huỷ nhanh khi hấp cao áp và bền
vững ở nhiệt độ thấp.
ST thực hiện quá trình gây bệnh nhanh từ 1 - 2 giờ và kéo dài tới 48h. 13

ST được chia thành hai nhóm STa và STb, cả hai nhóm đều có vai trò quan
trọng gây ỉa chảy ở bê, nghé, cừu, dê, lợn con, trẻ sơ sinh. Nhưng kết quả
kiểm tra PCR trên 575 mẫu E.coli phân lập từ lợn cho thấy, có 141 mẫu gen

14
Sự phân bố rộng rãi mầm bệnh trong tự nhiên, các nguồn nước, vật
liệu, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển là những nhân tố quan
trọng tham gia vào sự phân tán mầm bệnh đi khắp nơi.
Vi khuẩn C.perfringens có khả năng gây bệnh đường tiêu hóa cho nhiều
loài động vật, bệnh lý chủ yếu là viêm ruột cấp tính và kèm theo xuất huyết.
Vi khuẩn C.perfringens có nhiều chủng và có khả năng sản sinh ra
nhiều loại độc tố khác nhau, hình thành độc tố dung huyết, gây hoại tử tổ
chức phần mềm và gây chết. Cùng nhóm với vi khuẩn C.perfringens thì vi
khuẩn C.tetani và C.botulinum thuộc nhóm gây nhiễm độc thần kinh hay
C.chauvoei, C.septicum và C.novyi gây độc tổ chức.
Qua nghiên cứu, người ta xác định được C.perfringens có khả năng sản
sinh ra nhiều độc tố và các enzym khác. Một số loại độc tố do chúng sinh ra
có vai trò xác định các chủng gây bệnh của C.perfringens (Bormann E,
Gunther H, Kohler, 2002; Cadman H, Kelley P, Zhou R, Davelaar F and
Mason P, 1994; Garmory HS, Chanter N, French NP, Bueschel D, Songer JG,
2000 [48] [50] [54].
Nghiên cứu về phương diện lâm sàng của bệnh một số tác giả chia
Clostridium gây bệnh thành các nhóm như sau:
- Nhóm gây độc do độc tố thần kinh gồm C.tetani và C.botulinum,
nhóm này sản sinh độc tố thần kinh gây bệnh uốn ván
- Nhóm gây thối nát hoại thư sinh hơi, viêm bắp thịt và phủ tạng gồm
C.chauvoei, C.septicum,C.perfringens, C.oedematies, C.sporogenes,
C.histolyticum (B.histolyticus), C.haemolyticum.
- Nhóm Clostridium gây bệnh ở ruột có thể do khi sử dụng kháng sinh
gồm C.spiroforme, C.difeile.
- Nhóm sản sinh ra độc tố gây nhiễm độc ruột huyết gồm C.perfringens
type A, B, C, D và E, C.colinum (Facultad de Ciencias Veterinarias, Universidad
Austral de Chile, 2006; Nguyễn Như Thanh và cộng sự, 1997 [36].


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status