đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất ở một số dự án trên địa bàn huyện nam sách tỉnh hải dương - Pdf 22

B GIO DC V ĐO TO
TRƯNG ĐI HC NÔNG NGHIP H NI

NGUYỄN HỮU ĐẮC
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Ở MT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BN HUYN
NAM SÁCH TỈNH HẢI DƯƠNG
CHUYÊN NGNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ : 60.85.01.03
NGƯI HƯỚNG DẪN KHOA HC:
GS.TSKH. ĐẶNG HÙNG VÕ
H NI, NĂM 2013
LI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hải Dương, ngày 15 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Đắc
i
LI CẢM ƠN
Xin bày tỏ sự cảm ơn trận trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học.
Giáo sư tiến sĩ khoa học Đặng Hùng Võ, các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên
và môi trường, khoa sau đại học của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Sở tài
nguyên & môi trường, Sở tư pháp tỉnh Hải Dương, Phòng tài nguyên & môi
trường, Phòng tài chính huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, trung tâm đấu giá tài
sản tỉnh Hải Dương, Công ty Cổ phần đấu giá Sao Khuê, lãnh đạo các cơ quan và
đồng nghiệp đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Hải Dương, ngày 15 tháng 8 năm 2013

1.5. QUÁ TRÌNH HÌNH THNH V PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ TI SẢN Ở
VIT NAM 12
“BI GIẢNG VỀ ĐẤU GIÁ- HC VIN TƯ PHÁP” 12
1.5.1. Sự hình thành và phát triển 12
1.5.1.1. Giai đoạn trước năm 1946 13
1.5.1.2. Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1988 13
1.5.1.3. Giai đoạn từ 1989 đến 1995 13
1.5.1.4. Giai đoạn từ 1996 đến 2004 13
1.5.1.5. Giai đoạn từ 2005 đến nay 13
1.6. CÁC HÌNH THỨC ĐẤU GIÁ QSDĐ 14
1.6.1. Các trường hợp đấu giá QSDĐ 14
1.6.2. Những yếu tố cơ bản xác định giá đất trong đấu giá QSDĐ) 14
1.6.3. Các phương pháp định giá đất 14
1.6.4. Vai trò của đấu giá QSDĐ trong nền kinh tế thị trường 15
1.6.4.1 Đấu giá QSDĐ đưa giá trị đất sát với giá thị trường 15
1.6.4.2 Đấu giá QSDĐ hạn chế được các tranh chấp về đất đai 15
1.6.4.3 Đấu giá QSDĐ là phương pháp hữu hiệu để đảm bảo việc thực thi các nghĩa vụ 16
1.6.4.4 Đấu giá QSDĐ là biện pháp tích cực trong việc tăng cường công tác QLĐĐ 16
1.6.5. Quy trình thực hiện nghiệp vụ cuộc bán đấu giá 16
“Bài giảng về đấu giá- Học viện tư pháp” 16
1.7. QUẢN LÝ NH NƯỚC TRONG HOT ĐNG BÁN ĐẤU GIÁ 17
iii
1.7.1 Vai trò của quản lý nhà nước 17
1.7.2. Chủ trương đấu giá quyền sử dụng đất được hình thành 18
1.7.3. Quy định về đấu giá quyền sử dụng đất theo Luật đất đai 2003 20
1.7.4. Cơ sở pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất ở Việt Nam 20
1.7.4.1. Các trường hợp đấu giá và không đấu giá QSDĐ 20
1.7.4.2. Đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có sử dụng đất đối với quỹ đất được sử dụng để tạo vốn cho đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng 21
1.7.4.3. Sàn giao dịch về QSDĐ, tài sản gắn liền trên đất 22

1.2.2. Tình hình sử dụng đất 38
1.3. ĐẤU GIÁ QSDĐ TRÊN ĐỊA BN TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 38
1.3.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về đấu giá QSDĐ 39
1.3.2. Nội dung đấu giá QSDĐ để giao đất có thu tiền sử dụng hoặc cho thuê đất 40
1.3.2.1. Lựa chọn tổ chức bán đấu giá QSDĐ 40
1.3.2.2. Xác định giá khởi điểm 41
1.3.2.3. Chuẩn bị thủ tục bán đấu giá QSDĐ 41
1.2.3.5. Giao đất, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người trúng đấu giá 42
1.3.4. Thực trạng đấu giá QSDĐ để giao đất có thu tiền SDĐ hoặc cho thuê đất trên địa bàn Tỉnh Hải
Dương 43
1.3.4.1.Thực trạng pháp luật về đấu giá QSDĐ 43
1.3.4.2. Thực trạng thực thi pháp luật về đấu giá QSDĐ 46
1.4. HIU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU GIÁ QSDĐ TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2012 TRÊN ĐỊA BN
HUYN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG 48
iv
1.4.1. Hiệu quả về kinh tế 48
1.4.1.1. Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2007 48
1.4.1.2. Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2008 54
1.4.1.3. Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2009 56
1.4.1.4. Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2010 57
1.4.1.5. Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2011 62
1.4.1.6. Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2012 63
1.4.1.7. Nhận xét, đánh giá hiệu quả của từng năm 64
1.4.1.8. Mốc đánh giá để so sánh (Từ năm 2007 đến 2012) có 2 mốc: 66
1.4.2. Hiệu quả về xã hội 68
1.4.3. Hiệu quả về công tác quản lý đất đai 69
1.5. ĐÁNH GIÁ HIU QUẢ ĐẤU GIÁ QSDĐ TRÊN ĐỊA BN HUYN NAM SÁCH VỚI HIU
QUẢ ĐẤU GIÁ TI SẢN TRONG CẢ NƯỚC 70
1.6. MT SỐ HN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU GIÁ QSDĐ HIN NAY 70
1.6.1. Đối với các tổ chức thực hiện nhiệm vụ đấu giá 71

1.8. HIU QUẢ HOT ĐNG BÁN ĐẤU GIÁ TI SẢN TỪ 2005 ĐẾN 2010 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG V PHM VI NGHIÊN CỨU 26
2.2. NI DUNG NGHIÊN CỨU 26
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HI HUYN NAM SÁCH - TỈNH
HẢI DƯƠNG 28
Bảng 1.1: Tình hình dân số và lao động qua 3 năm 2009-2011 30
Bảng 1.2: Kết quả sản xuất của huyện qua 3 năm (2009 – 20011) 32
1.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI V THỊ TRƯNG BĐS TRÊN ĐỊA BN HUYN 33
Bảng 1.3: Diện tích các loại đất chính của huyện tính hết 31/12/2012 38
1.3. ĐẤU GIÁ QSDĐ TRÊN ĐỊA BN TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 38
1.4. HIU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU GIÁ QSDĐ TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2012 TRÊN ĐỊA BN
HUYN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG 48
Bảng 1.4: Đánh giá công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất năm 2007 49
Bảng 1.5: Danh Sách khách hàng trúng đấu giá QSD ĐẤT(đợt.1) Khu dân cư xã i Quốc- Huyện
Nam Sách tỉnh Hải Dương 54
Bảng 1.6: Đánh giá công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất năm 2008 55
Bảng 1.7: Đánh giá công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất năm 2009 56
Bảng 1.8: Đánh giá công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất năm 2010 57
Bảng 1.9: Danh Sách khách hàng trúng đấu giá QSD ĐẤT Khu dân cư xã Thanh Quang - Huyện Nam
Sách tỉnh Hải Dương 62
Bảng 1.10: Đánh giá công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất năm 2011 63
Bảng 1.11: Đánh giá công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất năm 2012 64
1.5. ĐÁNH GIÁ HIU QUẢ ĐẤU GIÁ QSDĐ TRÊN ĐỊA BN HUYN NAM SÁCH VỚI HIU
QUẢ ĐẤU GIÁ TI SẢN TRONG CẢ NƯỚC 70
1.6. MT SỐ HN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU GIÁ QSDĐ HIN NAY 70
1.7. MT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐẤU GIÁ QSDĐ NHẰM NÂNG CAO HIU QUẢ 72
2.1. KẾT LUẬN 77
2.2. MT SỐ KIẾN NGHỊ 78
vi

đai "Đất đai là nguồn lực ổn định và lâu dài, là nguồn gốc của sự giàu có cho mỗi
dân tộc".
Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi vòng áp bức của
chính sách thực dân, nước ta đã bước sang một trặng đường mới, chúng ta đã trải
qua 2 thập kỷ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, vừa đạt vị trí "Quốc gia có thu nhập
trung bình" vào đầu năm 2012.
Sự tăng trưởng kinh tế này đi cùng với tỷ lệ nghèo giảm mạnh trong toàn quốc.
Chính phủ đã thực hiện chính sách chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
Một phần nội dung của chính sách là chuyển quy trình ra quyết định xuống các cấp
chính quyền, địa phương. Những vấn đề trên là động lực thúc đẩy một chính sách
đổi mới trong đó tập trung vào ba vấn đề lớn đó là:
+ Hiệu quả kinh tế
+ Quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất đai và thị trường BĐS.
+ Công bằng xã hội
Việt Nam đã và đang triển khai một quá trình đổi mới năng động, tiếp tục xây
dựng và củng cố, đổi mới quản lý tài nguyên đất đai "đẩy mạnh đấu giá quyền sử
dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất".
Kết quả tăng trưởng của Việt Nam thực sự rất ngoạn mục trong một vài thập
niên qua, với GDP thực tế gần 8% trong giai đoạn từ 2005 - 2008 và chỉ giảm sút
không đáng kể vào năm 2009 dù bị ảnh hưởng bởi suy thoái nền kinh tế toàn cầu.
Tăng trưởng năm 2011 - 2012 dự báo là 5 - 6%, cùng với sự tăng trưởng GDP, tỷ lệ
nghèo giảm mạnh từ gần 60% vào năm 1993 nay xuống còn 14% năm 2008. Kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 - 2010 và dự thảo kế hoạch 2011 - 2015 của
Chính phủ đã mô tả chi tiết quá trình chuyển đổi dựa trên nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN.
1
Để phát huy và khai thác có hiệu quả nguồn nội lực từ đất đai phục vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu của nhân dân đồng thời quản lý
tốt và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất đai, từ năm 1993 thủ tướng chính

do vậy tôi đã thực hiện đề tài:
"Đánh giá công tác đấu giá QSDĐ ở một số dự án trên địa bàn huyện Nam
Sách tỉnh Hải Dương”
2. Ý nghĩa khao học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học
Đất đai được thừa nhận “có giá”. Nhà nước xác định giá đất để quản lý, từ đó,
nhà nước không chỉ quản lý đất đai theo diện tích, loại đất, hạng đất mà còn quản lý
cả về giá trị.
Pháp luật đất đai cho phép QSDĐ được tham gia vào các giao dịch trên thị
trường BĐS. Đặc biệt là hình thức đấu giá QSDĐ đã mang một vai trò mới, nhằm
khai thác thuộc tính có ích của đất, nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng
đất trong nền kinh tế thị trường.
Thị trường bất động sản và những chính sách đổi mới đó đã làm cho đất đai
thực sự trở thành tài sản vô cùng quý giá, người sử dụng đất yên tâm, gắn bó lâu dài
với đất, cải tạo nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Trên thực tế, giá đất do nhà nước ban hành, làm căn cứ để tính tiền sử dụng
đất, còn chênh lệch quá nhiều so với giá đất thực tế chuyển nhượng trong điều kiện
bình thường trên thị trường.
Sự tồn tại hai hệ thống giá vẫn đang là một vấn đề phức tạp trong quản lý đất
đai, tuy nhiên ở mọi quốc gia đều tồn tại song song 2 hệ thống giá này, nhưng giữa
hai hệ thống giá đó không quá xa nhau và nó phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên
thị trường. Để giảm khoảng cách này cần phải xã hội hóa trong hoạt động bán đấu
giá QSDĐ, nhà nước vừa quản lý tốt hệ thống giá, vừa không bị lãng phí nguồn thu.
Để đáp ứng nhu cầu đất ở cho nhân dân và đất sản xuất, đảm bảo tính công
khai, minh bạch, dân chủ và hiệu quả trong SDĐ, nhà nước cần nghiên cứu các
chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn trong hoạt động đấu giá QSDĐ.
Muốn công tác đấu giá QSDĐ đạt hiệu quả cao, cần nghiên cứu phương pháp
3
tổ chức, khoa học, công khai minh bạch, và chính sách đồng bộ của nhà nước…
2.2. Ý nghĩa thực tiễn

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm bất động sản và thị trường Bất động sản
1.1.1. Khái niệm Bất động sản
Điều 163 Bộ luật dân sự 2005 đã quy định, Tài sản gồm hai loại: Bất động
sản, và động sản.
Điều 174 bộ luật dân sự 2005 cũng quy định "Bất động sản là các tài sản gồm:
đất đai, nhà cửa công trình xây dựng, các loại tài sản gắn liền trên đất".
Ở nước ta, không phải tất cả các loại BĐS đều tham gia vào thị trường BĐS.
Nhiều BĐS không phải là BĐS hàng hoá. Thí dụ: các công trình hạ tầng mang tính
chất công cộng sử dụng chung; đất đai là BĐS nhưng theo pháp luật về chế độ sở
hữu ở nước ta thì đất đai không phải là hàng hoá, mà chỉ có quyền sử dụng đất mới
là hàng hoá trong thị trường BĐS.
Thực chất hàng hóa trao đổi trên thị trường bất động sản ở Việt Nam là trao đổi giá
trị quyền sử dụng đất có điều kiện và quyền sở hữu các tài sản gắn liền với đất.
1.1.2. Khái niệm về thị trường Bất động sản
Thị trường bất động sản là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nó là
hàng hóa đặc biệt, không giống các loại hàng hóa thông thường khác.
Thị trường BĐS có thể được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa
rộng, thị trường bất động sản là tổng hòa các mối quan hệ về giao dịch bất động sản
diễn ra tại một khu vực địa lý nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo nghĩa hẹp, thị trường bất động sản là nơi diễn ra các hoạt động có liên
quan trực tiếp đến giao dịch bất động sản. Thị trường BĐS chịu sự chi phối bởi các
quy luật kinh tế hàng hoá: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu và theo mô hình chung
của thị trường hàng hoá với 3 yếu tố xác định là sản phẩm, số lượng và giá cả.
1.1.3. Một số khái niệm khác
Đấu giá tài sản: Đấu giá tài sản là loại hình giao dịch dân sự, những quy định
của pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam. Đấu giá tài sản là hình thức bán
6
công khai một tài sản, một khối tài sản, theo đó có nhiều người tham gia trả giá.

nhận “đất có giá”. Việc Nhà nước thừa nhận “ Đất có giá” và mở rộng quyền cho người
sử dụng được phép chuyển quyền sử dụng đất dưới các hình thức như: chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, góp vốn, bảo lãnh tùy vào hình thức sử dụng đất là
nội dung quan trọng trong việc hàng hóa là quyền sử dụng đất.
1.2.2. QSDĐ là hàng hóa đặc biệt
Nghị quyết lần thứ 7 ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đề ra quan điểm
đổi mới chính sách "Quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt" nó có 6 nét đặc trưng.
Thứ nhất: Đất đai có trước con người… không phải sản phẩm do lao động nên
bản thân đất đai không có giá trị do vậy đất đai không phải là hàng hóa. Nhưng
trong điều kiện kinh tế hàng hóa, lao động lại sáng tạo, tạo nên những giá trị mới
của đất đai, không phải chỉ là giá trị trực tiếp lên từng thửa ruộng, mà còn cả trong
gián tiếp ảnh hưởng đến giá trị, do đó mà làm cho đất trao đổi trên thị trường.
Thứ hai

: Tính giới hạn (tính khan hiếm) và không tái tạo của đất đai làm
tổng lượng cung loại hàng hóa là không đổi, trong khi nhu cầu về sử dụng đất
ngày càng tăng…
Thứ ba: Vị trí cố định của đất đai là yếu tố quyết định đến giá trị đất đai,
không có cái thứ hai giống nó "độc nhất vô nhị".
Thứ tư: Là hàng hóa không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp, trong xây
dựng cơ sở hạ tầng…
Thứ năm: Hình thức trao đổi trên thị trường phong phú hơn nhiều loại hàng
hóa khác, như đấu giá, giao đất, cho thuê (giữa nhà nước với người sử dụng), đến
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, bảo lãnh, góp vốn, thừa kế (giữa
những người sử dụng đất với nhau), …
Thứ sáu: Do tính độc quyền cao nên tính cạnh tranh của hàng hóa là đất đai
không hoàn hảo. Giá cả biến động bất thường, hiệu quả đầu tư nhiều khi rất cao
nhưng cũng dễ gặp phải nhiều rủi ro hơn.
Cùng với việc thừa nhận “đất có giá”, Đảng và nhà nước ta coi trọng “quyền
sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt” đã làm cơ sở cho việc ra đời các văn bản pháp

những cá nhân không thanh toán được nợ và rao bán tài sản này, số tiền thu đuợc sẽ
được tiến hành thanh toán cho những khoản nợ.
Ví dụ, Toà án FUKUOKA trong năm 2004 đã bán đấu giá được trên 2000
BĐS và là lượng BĐS lớn nhất được bán trong vòng 10 năm gần đây.
9
Trình tự tổ chức đấu giá BĐS được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
10
TO ÁN NGƯI THAM GIA
ĐẤU GIÁ
LM THỦ TC
THAM GIA
INGƯỜI
THAM GIA
ĐẤU GI
ĐIỀU TRA BẤT
ĐNG SẢN
LỰA CHỌN BẤT
ĐNG SẢN
QUẢNG CO BẤT
ĐNG SẢN
BỎ GI CHO BẤT
ĐNG SẢN
MỞ PHIÊN ĐẤU GI
QUYẾT ĐINH CHO
PHÉP BN
THÔNG BO HN
NP TIỀN
XC NHẬN BN
TIẾN HNH NP
TIỀN

thập kỷ qua có nhiều biến động lớn, nó ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành và phát
triển thị trường BĐS nói chung trong đó có vấn đề “giá đất”.
Qua quá trình đó có thể chia sự hình thành và phát triển thành 5 giai đoạn cụ
thể là:
1.4.1.1. Giai đoạn trước năm 1946
Trước năm 1946, các cuộc mua bán, chuyển nhượng đất đai trong giai đoạn
này diễn ra chủ yếu giữa một bên là người bị áp bức, bóc lột với bên kia là kẻ áp
bức, bóc lột. Quan hệ mua bán đó không thể gọi là quan hệ bình đẳng
1.4.1.2. Giai đoạn từ 1946 đến 1979
Hiến pháp năm 1946 và hiến pháp năm 1959 đã khẳng định có 3 hình thức sở
hữu đất đai, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, và sở hữu cá nhân, trong đó sở hữu
Nhà nước và tập thể là cơ bản và được ưu tiên. Luật pháp không hoàn toàn nghiêm
cấm việc mua bán đất đai, nhưng những loại đất được phép mua bán bị hạn chế theo
quá trình “Công hữu hóa đất đai” thị trường đất đai hầu như không được pháp luật
thừa nhận. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có những giao dịch về nhà và đât nhưng với
phạm vi và quy mô nhỏ bé, chủ yếu là chuyển nhượng nhà ở thuộc sở hữu Nhà
nước theo phương thức hoa hồng (Chuyển quyền cho thuê). Giá đất hình thành
11
mang tính chất tự phát và nằm ngoài sự kiểm soát của pháp luật.
1.4.1.3. Giai đoạn từ 1980 đến 1992
Tại điều 19 của hiến pháp năm 1980 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
do Nhà nước thống nhất quản lý. Để cụ thể hóa điều 19 của Hiến pháp, tại điều 5 và
điều 17 Luật đất đai năm 1988 có quy định: Nghiêm cấm việc mua, bán đất đai; khi
chuyển quyền sở hữu nhà để ở, thì người nhận chuyển nhượng nhà có quyền được
SDĐ ở đối với ngôi nhà đó. Như vậy, bằng các chế định pháp luật, Nhà nước Việt
Nam thừa nhận không có thị trường đất đai mà chỉ có thị trường BĐS là nhà để ở
( mặc dù thực tế thị trường ngầm về đất đai đang tồn tại và diễn ra sôi động ở hầu
hết các đô thị).
1.4.1.4. Giai đoạn từ 1993 đến 2002
Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà

nền kinh tế năm 1986
1.5.1.3. Giai đoạn từ 1989 đến 1995
Sự hình thành và phát triển từ việc bán đấu giá tài sản để thi hành án dân sự
Pháp luật về bán đấu giá tài sản được đánh dấu bằng sự ra đời của pháp lệnh
thi hành án dân sự ngày 28/8/1989.
1.5.1.4. Giai đoạn từ 1996 đến 2004
Nghị định số 86/1996/CP ngày 19/12/1986 về việc ban hành quy chế bán đấu
giá tài sản. Đây là văn bản chuyên ngành đầu tiên điều chỉnh về lĩnh vực bán đấu
giá tài sản.
1.5.1.5. Giai đoạn từ 2005 đến nay
Ngày 18/1/2005 chính phủ ban hành nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu
giá tài sản thay thế nghi định 86/1996. Đây là văn bản pháp lý quan trọng để phát
triển dịch vụ bán đấu giá tài sản trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg ngày 31/8/2005 về ban hành quy chế đấu giá
QSDĐ.
Ngày 04/3/2010 chính phủ ban hành nghị định số 17/2010/NĐ-CP về bán đấu
giá tài sản thay thế nghi định 05/2005. với những quy định mới, đẩy mạnh xã hội
hóa về bán đấu giá tài sản.
13
1.6. Các hình thức đấu giá QSDĐ
Trong bán đấu giá QSDĐ thông thường chỉ có 2 hình thức đó là “trả giá trực
tiếp bằng lời nói và trả giá bằng bỏ phiếu kín”.
+ Hình thức bán đấu giá trực tiếp bằng lời nói là hình thức mà người mua tài sản
phải trả trực tiếp bằng lời nói với đấu giá viên điều hành cuộc bán đấu giá”.
+ Hình thức bán đấu giá bằng bỏ phiếu kín là hình thức mà người mua tài sản
phải ghi giá mua của mình vào phiếu do tổ chức bán đấu giá phát hành và bỏ vào
hòm phiếu đúng thời gian quy định. Có thể một vòng hoặc nhiều vòng thùy theo
quy chế trước khi mở cuộc đấu giá.
+ Cuộc bán đấu giá không thành.
1.6.1. Các trường hợp đấu giá QSDĐ

mới năm 2008 đưa ra tăng 20% so với năm 2007 nhưng trên thực tế cũng chỉ bằng
80% so với giá thị trường.
1.6.4.2 Đấu giá QSDĐ hạn chế được các tranh chấp về đất đai
Tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau về ranh giới, giữa các
vùng đất được phép sử dụng và quản lý, loại tranh chấp này do hai bên không xác
định được với nhau hoặc một bên tự ý thay đổi.
Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất.
Tranh chấp về mục đích sử dụng, đặc biệt là tranh chấp giữa đất nông nghiệp
với đất lâm nghiệp, đất trồng lúa với đất nuôi trồng thủy sản như đất (nuôi tôm), đất
hương hỏa với đất thổ cư…
Trong phương thức đấu giá quyền sử dụng đất, đất đai được mang ra đấu giá
trên cơ sở đã nằm trong dự án đấu giá quyền sử dụng đất, được các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt. Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất quy định rõ mục
đích sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Đất đã được phân ô
(Thửa) rõ ràng trên bản đồ địa chính, đã được quy định hoàn chỉnh. Người trúng
đấu giá quyền sử dụng đất hoàn toàn yên tâm về tính pháp lý của mảnh đất mà mình
có được, không xảy ra tranh chấp quyền sử dụng đất đối với ô (lô) đất trúng giá.
15
1.6.4.3 Đấu giá QSDĐ là phương pháp hữu hiệu để đảm bảo việc thực thi các
nghĩa vụ
Thực tế trong thời gian qua cho thấy không ít trường hợp người thi hành án
không có tài sản gì đáng kể ngoài quyền sử dụng đất. Thậm chí, một số trường hợp
người thi hành án tẩu tán tài sản của mình để trốn tránh trách nhiệm thi hành án bằng
cách chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất. Sau khi kê biên tài
sản, nếu cơ quan thi hành án áp dụng phương thức đấu giá quyền sử dụng đất thì sẽ
giải quyết một số lượng lớn án tồn đọng và ngăn chặn được nhiều trường hợp trốn
tránh, trì hoãn thi hành án.
1.6.4.4 Đấu giá QSDĐ là biện pháp tích cực trong việc tăng cường công tác QLĐĐ
Bằng việc đấu giá quyền sử dụng đất, với thửa đất đã được quy hoạch rõ ràng
và thời hạn thuê đất tới 50 năm, có thể còn được giao đất lâu dài được quy định rõ

bán đấu giá
* Trong trường hợp không có khách hàng trúng đấu giá, lập biên bản
bán đấu giá không thành và ký lại hợp đồng ủy quyền
* Trả lại tiền đặt trước cho đơn vị, cá nhân tham gia phiên đấu giá
nhưng không trúng đấu giá
10 Thanh toán, Bàn giao tài sản bán đấu giá
11 Thanh lý hợp đồng ủy quyền bán đấu giá và thu phí bán đấu giá
1.7. Quản lý nhà nước trong hoạt động bán đấu giá
1.7.1 Vai trò của quản lý nhà nước
Thứ nhất, Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán đấu giá có vai trò quan
trọng trong việc thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng mà trọng tâm là tạo lập
17

Trích đoạn Thực trạng thực thi pháp luật về đấu giá QSDĐ Hiệu quả kinh tế đấu giá QSDĐ năm 2007 Nhận xét, đánh giá hiệu quả của từng năm Mốc đánh giá để so sánh (Từ năm 2007 đến 2012) có 2 mốc: Hiệu quả về công tác quản lý đất đai
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status