GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Pdf 23

- 1 -
GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trong các doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài, tièn lương cũng là một
vấn đề vướng mắc cần giải quyết. Đó là sự bất hợp lý về tiền lương giữa
người Lao động Việt Nam với người Lao độngnước ngoài và với mặt bằng
chung của khu vực và thế giới. Vì cùng một khối lượng công việc, cùng một
vị trí như nhau trong một công ty nhưng nhìn chung các Lao động Việt
Nam lại được trả lương thấp hơn so với Lao động là người nước ngoài.
Để Xây dựng một mức lương hợp lý nhà nước đã ban hành những quy định
về mức lương tối thiểu đối với Lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp đã cố tình vi phạm, trả lương
cho Lao động dưới mức tối thiểu, hoặc vi phạm các quy định về Lao
động như tăng giờ làm, cắt giảm điều kiện Lao động. Nếu các vướng mắc
này nhanh chóng không được giải quyết sẽ gây nên tình trạng không đảm
bảo về sức khỏe, ức chế Tâm lý trong Lao động dẫn đến giảm hiệu
xuất Lao động, thậm chí có thể dẫn tới những phản ứng gây bất lợi cho
doanh nghiệp như đình công đòi tăng tiền lương, giảm giờ làm.
Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do hoàn toàn thống trị là việc
xuất khẩu hàng hóa sang các nước kém Phát triển hơn. Nhưng đến cuối thế
kỷ 20, với sự hình thành các tổ chức độc quyền, thì trong nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa xuất hiện thêm hình thức xuất khẩu mới-xuất khẩu tư bản.
Bằng việc xuất khẩu tư bản, nhà tư bản tổ chức việc sản xuất ở nước
ngoài, hàng hóa sản xuất ra của các xí nghiệp nước ngoài sẽ thay thế một
phần cho việc xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới
hình thức Đầu tư quốc tế.
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
( FDI : FOREIGN DIRECT INVESTMENT )
I. Đầu tư nước ngoài và các loại hình đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam

vay tín phiếu, đầu tư thị trực tiếp, các nguồn tài trợ tư nhân khác, viện trợ
cho không của các tổ chức phi chính phủ.
Như vậy, theo quan niệm của tổ chức này, đầu tư trực tiếp là một trong
những nguồn tài trợ tư nhân. Nhưng trong thực tế đầu tư thời gian qua
chúng ta thấy rằng, chủ thể của FDI không thể có duy nhất tư nhân mà
còn có nhà nước và tổ chức phi chính phủ khác (mặc dù số lượng ít hơn
nhiều). Bởi vậy quan niệm như trên chưa thật hoàn toàn đầy đủ.
Theo IMF (1993), đầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa là
loại “đầu tư phản ánh mục tiêu nhằm đạt được lợi ích lâu dài của một tổ
chức sở tại trong một nền kinh tế ( doanh nghiệp nước ngoài hay công ty
mẹ ) ở một doanh nghiệp đặt ở một nền kinh tế khác ( doanh nghiệp FDI,
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài )”. Lợi ích lâu dài bao hàm quan
hệ lâu dài của các nhà đầu tư trực tiếp với doanh nghiệp ( nước ngoài ) và
một mức độ ảnh hưởng dáng kể của nhà đâu tư lên việc quản lý doanh
nghiệp.
FDI không giống với các hình thức di chuyển vốn khác ở chỗ vai
trò của nó không chỉ hạn chế trong việc làm tăng đầu tư ở nước nhận vốn
( chủ nhà ), FDI xuất phát từ quyết định của một doanh nghiệp ở một
nước nào đó ( một công ty đa quốc gia ) nhằm tham gia vào sản sản xuất
quốc tế, di chuyển địa điểm hoạt động của mình dến một nước chỉ nhà
được chọn. Do dó về cơ bàn FDI đem theo cả kiến thức đặc thù cho công
ty ( dưới hình thức công nghiệp, kỹ năng quản lý, bí quyết tiếp thị, v..v )
mà nước chủ nhà không thể thuê hoăc hoặc mua được trên thị trường.
Các chi nhánh của các công ty đa quốc gia, như là một bộ phận quan
trọng trong mạng lưới toàn cầu của công ty mẹ, đã có sẵn các kênh bao
- 3 -
tiêu hàng, có kinh nghiệm và chuyên môn trong nhiều lĩnh vực phức tạp
của việc phát triển sản phẩm và tiếp thị quốc tế, đồng thời ở vào thế có lợi
để tận dụng được những khác biệt giữa các nước về chi phí sản xuất. Hơn
nữa, các công ty đa quốc gia có nhiều khả năng đối phó lại với những áp

một loại hình di chuyển vốn quốc tế mà trong đó mỗi người sở hữu đồng
thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư.
Đối với hình thức đầu tư này, người bỏ vốn sẽ trực tiếp tham gia quản lý
điều hành quy trình thực hiện và có thể quyết định toàn bộ mọi hoạt động
nếu hình thức là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoặc tham gia
quyết định nếu là doanh nghiệp liên doanh. Nếu theo nghĩa hẹp, FDI là sự
đầu tư của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài
và làm chủ toàn bộ hay từng phần của cơ sở đó, là hình thức đầu tư mà
chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất
- 4 -
hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà
họ bỏ vốn đầu tư.
Nếu nguồn tài trợ ODF (chủ yếu là ODA) là nguồn tài trợ chính
thức có thể cho không, hoặc vay ưu đãi do các quốc gia, các tổ chức quốc
tế cung cấp, thì FDI là nguồn đầu tư chủ yếu do các công ty đa quốc gia
thực hiện. Việc tiếp nhận nguồn đầu tư này không gây nên tình trạng nợ
cho nước chủ nhà, trái lại còn tạo điều kiện cho nước chủ nhà phát triển
tiềm năng trong nước. Bên cạnh đó, FDI không chỉ đưa vốn vào nước
hưởng đầu tư mà đi cùng với nó là kỹ thuật, là công nghệ và là bí quyết
kinh doanh, do đó nâng cao năng lực của nền kinh tế trong nước, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Xét về bản chất đầu tư nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản ,
một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hóa và đây phải là hình thức
xuất khẩu bổ xung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lược thâm nhập và
chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập nđoàn kinh tế nước ngoài.
Nhiều trường hợp, hoạt động buôn bán hàng hóa tại nước sở tại là bước đi
tìm hiểu thị trường, tìm hiểu luật lệ để đi đến quyết định đầu tư nước
ngoài tại nước sở tại là điều kiện để xuất khẩu máy móc, nguyên vật liệu
và khai thác tài nguyên của nước chủ nhà. Để đạt được những mục tiêu
này các nhà đầu tư sẽ phải lựa chọn một hình thức doanh nghiệp phù hợp,

đó là những điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Chính vì vậy, các nước thường có những chính sách ưu đãi, nhất quán đối
với nhà đầu tư, tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI.
Là nhà đầu tư, họ quan tâm đến những lợi ích và những ưu đãi mà
họ có thể thu được từ dự án đầu tư thực hiện ở nước sở tại, các vấn đề
liên quan đến việc thành lập và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Trong việc lập dự án, nhà đầu tư sẽ quan tâm tới việc phải hoàn
thành những gì trong bộ hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư, các ngành, các
cấp nào đã tham gia vào việc cấp giấy phép đầu tư, liệu nhà đầu tư có
nhận được các thông tin trợ giúp từ phía chính phủ và các tổ chức môi
giới hay không, thời gian trung bình để có được một giấy phép đầu tư là
bao lâu,…
Trong việc triển dự án đầu tư, nhà đầu tư sẽ quan tâm tới những
vấn đề như giải phóng mặt bằng có thuận lợi hay không, việc đưa máy
móc, thiết bị, nguyên vật liệu vào nước sở tại để sản xuất kinh doanh có
thuận lợi và khó khăn gì, việc tuyển dụng nhân công ở nước sở tại có sẵn
có hay không (điều này có liên quan tới chính sách đào tạo lao động của
nước sở tại ), trong một số trường hợp việc tuyển dụng nhân công nước
ngoài có gặp khó khăn gì không và những vấn khác liên quan đến những
khuyến khích đầu tư.
Đạo tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vật đầu tư
nước ngoài và đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế để có thể đáp ứng
những yêu cầu của quá trình thu hút vốn nước ngoài như: tham gia thảm
định các dự án đầu tư nước ngoài, tham gia hoạch định chính sách đầu tư
trên phạm vi khu vật và quốc tế, tham gia kinh doanh với nhà đầu tư nước
ngoài.
3.1.2 Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn
Vấn đề có tính then chốt trong việc tổ chức nhằm thu hút FDI là
tạo lập một môi trường đầu tư hấp dẫn.

trường thành phần.
Thứ ba, ngày nay xu thế hội nhập không ngừng gia tăng, các doanh
nghiệp không chỉ kinh doanh ở trong nước mà còn phải mở rộng hoạt
động ở các thị trường nước ngoài. Do đó, khi đánh giá môi trường đầu tư
của một nước cụ thể, không thể so sánh với môi trường đầu tư của các
nước khác, đặc biệt là các nước trong khu vực. Bởi vì, các nhà đầu tư
nước ngoài có một quyền rất lớn: đó là quyền tự do lựa chọn thị trường
đầu tư ở nước này hay nước khác, quyền không đầu tư nếu môi trường
không đáp ứng được các yêu cầu của họ, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh
tranh gay gắt về vốn đầu tư.
Nói đến môi trường đầu tư là nói đến hàng chục yếu tố hoặc trực
tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của dự án
đầu tư, không kể vốn đầu tư là từ trong nước hay từ ngoài nước. Đó là
một môi trường đầu tư chung, “một sân chơi bình đẳng” cho tất cả mọi
người không kể quốc tịch và trình độ phát triển.
3.2 Chính sách đầu tư nước ngoài
Chính sách đầu tư nước ngoài là một bộ phận trong các chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của một quốc gia được chia thành chính sách đối nội và
- 7 -
chính sách đối ngoại. Theo lĩnh vực áp dụng, chính sách đối ngoại của
một quốc gia được chia thành chính sách ngoại giao (lĩnh vực chính trị)
và chính sách kinh tế đối ngoại (lĩnh vực kinh tế). Theo nội dung, chính
sách kinh tế đối ngoại lại được chia thành chính sách ngoại thương, chính
sách đầu tư nước ngoài, chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối…
Trong mỗi chính sách bộ phận trên lại có hàng loạt các chính sách khác.
Chẳng hạn, chính sách đầu tư bao gồm chính sách thu hút đầu tư nước
ngoài và chính sách đầu tư ra nước ngoài.
Chính sách đầu tư nước ngoài bao gồm một hệ thống các chính
sách, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh

sản xuất bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong một nước
thì có thể được miễn giảm thuế xuất (nhập) khẩu.
- 8 -
Hoàn trả thuế lợi tức. Một khi lợi nhuận được sử dụng để tái đầu
tư, nhà đầu tư nước ngoài sẽ được hoàn trả một phần hay toàn bộ thuế lợi
tức đã nộp.
Thuế chuyển lợi nhuận về nước. Thông thường, vốn trả nợ cho
nước ngoài không phải chịu thuế, song khoản vay mượn này phải được kê
khai trong hồ sơ dự án đầu tư xin giấy phép đầu tư. Lợi nhuận chuyển ra
nước ngoài cần được xem xét về mức độ đánh thuế của nó.
Thuế thu nhập cá nhân. Thuế thu nhập cá nhân được đánh vào
những người có thu nhập cao làm việc trong các dự án đầu tư nước ngoài.
Quy định hình thức và tỷ lệ góp vốn. Nhà đầu tư trong và nước
ngoài có thể góp vốn dưới các hình thức khác nhau như: bằng tiền mặt,
máy móc, nguyên vật liệu, quyền sở hữu công nghiệp hay giá trị quyền sở
hữu đất.
Sự chuyển vốn ra nước ngoài. Thông thường sau khi chịu thuế, nhà
đầu tư nước ngoài có thể chuyển về nước những khoản lợi nhuận; giá trị
chuyển nhượng công nghệ và dịch vụ; vốn đầu tư thu hồi; gốc và lãi từ
các khoản nợ thu được.
3.2.2 Chính sách về cơ cấu đầu tư
Những ngành, lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư
tự do, những ngành đòi hỏi một số điều kiện nhất định và những ngành,
lĩnh vực được khuyến khích…
3.2.3 Chính sách đất đai
Chính sách này xác định quyền của nhà đầu tư nước ngoài trong
quan hệ sở hữu đất đai, thời hạn và giá cả thuê đất.
3.2.4 Chính sách lao động
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có được phép tự do
tuyển dụng lao động hay không và phải tôn trọng các nguyên tắc nào

Các hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế là đầu tư trực tiếp, đầu
tư qua thị trường chứng khoán, vay của các định chế kinh tế và các ngân
hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn vốn viện trợ phát chính thức
(ODA).
Do vậy thương mại với lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng về
nợ nước ngoài trong tương lai. Đầu tư qua thị trường chứng khoán không
trở thành nợ nhưng lại thay đổi đột ngột trong hành động (như: bán chứng
khoán, rút tiền về nước) của nhà đầu tư nước ngoài làm ảnh hưởng mạnh
đến thị trường vốn, gây biến động tỷ gia và các mặt khác của nền kinh tế
vĩ mô. FDI cũng là hình thức đầu tư không trở thành nợ. Đây là vốn có
tính chất lâu dài ở bản xứ nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn. Ngoài
ra, FDI không chỉ đầu tư vốn mà còn đầu tư công nghệ và tri thức khách
hàng nên dễ thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại và
phát triển kinh tế.
1.2 Đặc điểm chủ yếu của FDI
Hiện nay FDI có những đặc điểm sau đây:
1.2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đầu tư nước
ngoài.
Xét về xu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến
về chất lượng trong nền kinh tế thế giới, gắn liền với quá trình sản xuất
trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và
tạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và các
doanh nghiệp quốc tế
1.2.2 FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển
Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu tư cao giữa các nước công
nghiệp phát triển với nhau, nhưng có thể thấy hai nguyên nhân chủ yếu.
Thứ nhất, môi trường đầu tư của các nước phát triển có độ tương
hợp cao. Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trường
công nghệ và môi trường pháp lý.
- 10 -

chuyển giao công nghệ
FDI và thương mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau. Thông
thường một chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài được nhằm vào
mục đích tiềm năng xuất khẩu của một nước. Mặt khác, các công ty nước
ngoài được lựa chọn và địa điểm đầu tư cũng dựa trên cở sở tăng khả
năng của sản phẩm trên thị trường quốc tế.
FDI đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyể giao công
nghệ. Xu hướng hiện nay là FDI và chuyển giao công nghệ ngày càng
gắn bó chặt chẽ với nhau. đấy chính là hình thức có hiệu quả nhất của sự
lưu chuyển vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế. Nhiều đã đạt được
thành công trong việc hấp thụ các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế
trong nước là nhờ chú ý đến điều này. Hơn nữa, chuyển giao công nghệ
giúp nâng cao năng lực cộng nghệ bản địa. Kinh nghiệm của các nước
- 11 -
cho thấy rằng, sự tách rời công nghệ với thương mại quốc tế, trước hết là
xuất khẩu đã làm cho năng lực công nghệ quốc gia không được cải thiện,
ngược lại có nguy cơ tụt hậu do thiếu sức cạnh tranh.
Sự gắn bó giữa FDI và các nguồn viện trợ và vay nợ khác cũng là
một đặc điểm nổi bật của sự lưu chuyển các nguồn và công nghệ trên
phạm vi quốc tế trong những năm gần đây. Hơn nữa, xu hướng này sẽ
ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn. Lý do là trước đây các nguồn viện trợ
và cho vay thường nhằm vào mục đích quân sự và chính trị, do đó hiệu
quả của nó đối với thúc đẩy phát triển sự phát triển kinh tế của các nước
nhận và nước cho rất thấp. Ở các nước chậm phát triển nhất hiện nay viện
trợ và cho vay chiếm 90% các nguồn vốn từ bên ngoài bên ngoài. Viện
trợ và cho vay trong nhiều trường hợp dẫn đến sự phụ thuộc một chiều
hơn là giúp cho các nước nhận có được sự phát triển tự thân và tham gia
có hiệu quả và phân công lao động quốc tế. Vì vậy, các nguồn vốn này đã
được các chính phủ, các tổ chức quốc tế đặt trong các mối quan hệ với
các nguồn vốn tư nhân nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng chúng.

luẩn quẩn”.
Samuelson cho rằng: để phát triển kinh tế phải có”cú huých từ bên
ngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn”. Đó là phải có đầu tư của nước
ngoài vào các nước đang phát triển. Theo ông, “nếu có quá nhiều trở ngại
như vậy đối với việc đi tìm tiết kiệm trong nước để tạo vốn thì tại sao
không dựa nhiều hơn vào các nhuồn bên ngoài? Chẳng phải lý thuyết
kinh tế đã từng nói với chúng ta rằng, một nước giàu, sau khi đã hút hết
những dự án đầu tư có lợi nhuậnước cao của mình, cũng có thể làm lợi
cho chính nó và nước nhận đầu tư bằng cách đầu tư những dự án lợi
nhuận cao ra nước ngoài đó sao?”
Sơ đồ 1: vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển
Theo ông R.Nurkse, mở cửa cho FDIcó ý nghĩa đối với các nước
đang phát triển có thể vươn đến những thị trường mới, cũng như khuyến
khích việc mở rộng kỹ thuật hiện đại và những phương pháp quản lý có
hiệu quả. FDI giúp các nước đang phát triển tránh được những đòi hỏi về
lãi suất chặt chẽ, về điều kiện thanh toán nợ và những điều hay tác động
đến vay nợ quốc tế. Mặc dù FDI là để phục vụ cho việc củng cố hệ thống
này, các nước có thu nhập thấpđược chuyên môn hóa sản xuất nguyên
liệu và thực phẩm xuất khẩu, được chuyên môn hoá dựa trên nguyên tắt
bất di bất dịch của lợi thế trong thương mại quốc tế, dù rằng FDI trước
hết phục vụ cho lợi ích của các công nghiẹp xuất khẩu, chứ không phải
của nước nhận vốn, và thậm chí phần nào các nước đang phát triển phải
chịu sự mất cân bằng không tránh khỏi, nhưng vẫn nên mở cửa hơn là
đóng cửa. R.Nurkse cho rằng, FDI đem lại lại lợi ích chung cho cả hai
bên, dù chẳng bao giờ cân bằng tuyệt đối nhưng không thể làm khác được
vì nó là đòi hỏi tự nhiên, tất yếu của quá trình vận động thị trường. Đầu
tư trực tiếp là kết quả hoàn toàn tự nhiên bởi hoạt động tự do của các
động cơ kiếm lợi nhuận. Lẽ tất yếu là phương hướng của đầu tư tư nhân
chịu tác động lớn của hướng vận động lớn của hướng vận động thị
trường.

của vốn đầu tư nước ngoài. Đó là dòng chảy vào các nước phát triển và
dòng chảy vào các nước đang phát triển.
+ Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn
trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp
và lạm phát… Qua FDI, các tổ chức kinh tế nước ngoài mua lại những
công ty, doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình
thanh toán và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại
thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh
thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán
bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác.
+ Đối với các nước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc
độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu
hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở nước này. Theo
thống kê của Liên hợp quốc, số người thất nghiệp và bán thât nghiệp của
các nước đang phát triển chiếm khoản 35-38% tổng số lao động
FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn
kéo dài. FDI là phương thức đầu tư phù hớp với các nước đang phát triển,
tình tràng tích lũy quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tế
không đáng xảy ra.
Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới, giúp các nước
đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Quá trình đưa công
- 14 -
nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh
của các nước đang phát triển trên thị trường quốc tế.
Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại
được du nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong
nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao
động quen dần với phong cách làm việc công nghiêpk cũng như hình
thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi.

Đây là con số không nhỏ đối với nền kinh tế của nước ta, cho nên FDI là
nguồn bổ sung quan trọng để phát triển kinh tế ở Việt Nam.
FDI đem lại khả năng mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng những
doanh nghiệp và cơ sở sản xuất dịch vụ mới làm cho tổng sản phẩm xã
hội của Việt Nam tăng lên và cho phép giải quyết được tình trạng thất
nghiệp của người lao động. Tính đến hết năm 1997, đã có 2.317 dự án
- 15 -
đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép. Hiện nay, cả nước có 1.928 dự án
đang hoạt động với tổng vốn đăng ký đầu tư là 32,1 tỷ USD, giải quyết
việc làm cho hàng vạn lao động, tăng thu ngân sách nhà nước.
- Thông đầu tư nước ngoài, nhất là FDI, chúng ta tiếp nhận
thành tựu phát triển khoa học-kỹ thuật tiên tiến của thế giới, nhờ đó rút
ngắn khoảng cách của ta so với thế giới.
- Nhờ có FDI chúng ta sử dụng có hiệu quả những lợi thế của
đất nước mà nhiều năm qua không thể thực hiện do thiếu vốn như khai
thác dầu mỏ, khoáng sản v.v…
Ngoài ra, trong quá trình tiếp nhận FDI chúng ta học được kinh
ngiệm quản lý kinh doanh và cách làm thương mại trong điều kiện kinh tế
thị trường của các nước tiên tiến.
Tóm lại, FDI có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để đưa nước ta nhanh
chóng hội nhập với sự phát triển của thế giới và khu vực.
III. Tầm quan trọng của các doanh nghiệp có vốn FDI
1. Doanh nghiệp có vốn FDI
1.1 Nguồn gốc của doanh nghiệp có vốn FDI
Một trong những hình thức biểu hiện của đầu tư trực tiếp nước
ngoài là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với
Việt Nam đây là một loại hình doanh nghiệp mới, được hình thành kể từ
khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành đầu tiên vào năm 1988. Mặc dù
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm một tỷ trọg
không lớn ở nhiều quốc gia kể cả các nước NICs ở Châu Á, tuy nhiên ở

những cách khác nhau.
Quan niệm thứ nhất: cho rằng doanh nghiệp FDI là một quan hệ
bạn hàng lâu dài giữa các bên tham gia trên cơ sở cùng góp vốn và các
yếu tố sản xuất khác để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm đem lại
lợi ích cho các bên.
Quan niệm thứ hai: cho rằng doanh nghiệp FDI là một thực thể
kinh doanh được thành lập bởi các bên có quốc tịch khác nhau để cùng
góp vốn, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro.
Quan niệm thứ ba: cho eằng doanh nghiệp FDI bao gồm doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh
nghiệp FDI là nước tiếp nhận đầu tư vì được thành lập theo Luạt pháp của
nước đó.
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định”Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài “. Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước
đánh giá đây là một quy định thông thoáng và có khả năng hấp nhẫn đầu
tư cao. Kết hợp với chính sách khác như cho phép người nước ngoài vốn
và lợi nhuận ra nước ngoài , rõ ràng tạo ràng ra một môi trường đầu tư
thuận lợi, cho phép nhà đầu tư được hưỡng những điều kiện kinh doanh
hết sức ưu đãi.
1.3 Các hình thức của các doanh nghiệp có vốn FDI
Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều
bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc
hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và chính phu nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vố
đầu tư nước ngoài hợp tác vóidn Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Có thể chia doanh nghiệp liên doanh thành 3 loại hình sau:
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại
Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc
các Bên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

thị trường.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp hoàn toàn
thuộc quyền sở hữu cảc các tổ chức, cá nhân nước ngoài, do tổ chức, cá
nhân nước ngoài thành lập và tự quản lý. Doanh nghiệp này được thành
lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân Việt
Nam.
Khác với xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài
hoàn toàn do bên nước ngoài góp vốn, tự quản lý, tự chịu mọi rủi ro, thu
mọi lợi nhuận. Nhưng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài phải chịu sự
kiểm soát của nước sở tại và thực hiện mọi nghĩa vụ theo luật định cũng
như theo cam kết.
Mặc dù số doanh nghiệp được thành lập theo hình thức 1))% vốn
nước ngoài chưa nhiều, nhưng có thể thấy rằng xu hướng gia tăng các dự
án đầu tư theo hình thức này đã thể hiện rõ trong thời gian qua. Điều này
thể hiện qua việc gia tưng tỷ trọng các doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài trong tổng số dự án được cấp giấy phép. Xu hướng này một mặt
- 18 -
phản ánh trạng thái của các nhà đầu tư nước ngoài muốn được tự chủ
trong kinh doanh, trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp, không bị
lệ thuộc vào đối tác Việt Nam, đồng thời tận dụng được nguồn lao động,
tài nguyên và thị trường sẵn có. Mặt khác cũng thể hiện một thực tế là
khả năng góp vốn, khả năng hợp tác của các tổ chức kinh tế Việt Nam với
nước ngoài còn có nhiều hạn chế.
Như vậy, thông qua hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài cho phép các nước chủ nhà tăng cường khai thác nguồn vốn
bên ngoài, cũng như giải quyết các vấn đề vướng mắc khác. Thực tế ở
nhiều nước đang phát triển mà nôit bật là ASEAN, nhở FDI đã giải quyết
một phần khó khăn, góp phần thúc đẩy việc thực hiện thành công quá
trình công nghiệp hoá đất nước.
2. Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn FDI

Khi tiến hành đầu tư nước ngoài trực tiếp, động cơ chung của các
nhà đầu tư nước ngoài là tìm kiếm một thị trtường hấp dẫn, thuận lợi và
an toàn nhằm thu được lợi nhuận cao và đảm bảo nkhả năng phát triẻn lâu
dài của doanh nghịêp. Tuy nhiên, do chiến lược phát triển của các doanh
nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài là khác nhau, mối
quan hệ sẵn có của doanh nghiệp với nước chủ nhà là khác nhau do đó
động cơ cụ thể trong từng doanh nghiệp cũng khác nhau. Nhìn chung có 3
động cơ chính sau:
- Đầu tư định hướng thị trường: là hình thức đầu tư nhằm mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nước sở tại.
- Đầu tư định hướng chi phí: là hình thức đầu tư nước ngoài
nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, thông qua việc tận dụng lao động
và tài nguyên rẽ của nước sở tại nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm,
nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
- Định hướng nguyên liệu: là hình thứcdt theo chiều dọc. Các
doanh nghiệp nước ngoài là một bộ phạn cấu thành trong dây chuyền của
công ty mẹ. nó chịu trách nhiệm khai thác nguồn nguên liệu tại chỗ của
nước sở tại cung cấp cho công ty mẹ đẻ tiếp tục sản xuất dảnb phẩm
hoàn chỉnh.
2.2 Lĩnh vực và địa bàn đầu tư của doanh nghiệp có đầu tư FDI
Thời gian qua cơ cáu đầu tư của các doanh nghệp Fdi đã có những
sự chuyển dịch khá lớn theo định hướngb và nhu cầu phát triển kinh tế và
Việt Nam. Về cơ cấu ngành, nếu trong nhữnh năm đầu khi luật đầu tư
nước ngoài ra đời, đa số các doanh nghiệp tẩp trung vài các ngành dầu
( 32,2% ), khách sạn ( 20,6% ) thì hiện nay đầu tư nước ngoài hướng
mạnh vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất, xây dựng két cấu hạ tầng.
Số lưọng các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào công nghiệp ngày càng
tăng lênm, nhiều doanh nghiệp đàu tư chiều sâu nhằm khai thác, nâng cấp
năng lực sản xuất hiện có. Đến nay có khoảng 70% số doanh nghiệp các
ngành sản xuất vật chất, xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng,

là các doanh nghiệp có vốn lớn, có tiềm lực về lực về tài chính tốt hơn
các doanh nghiệp nội địa. Trong một số lĩnh vực kinh doanh, các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hầu như không có đối thủ trong nước.
Ví dụ như trong lĩnh vực khai thác dầu khí, chế tạo và lắp ráp xe máy,
kinh doanh mỹ phẩm, nước giải khát. Số lượng các doanh nghiệp tăng với
nhịp độ khá nhanh, quy mô bình quân của một doanh nghiệp những năm
188 – 1990 là 10 triệu USD, đến năm 1995 – 1996 quy mô bình quân
tăng lên đến 30 triệu USD, số doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 30 – 40
triệu USD ngày càng nhiều, cá biệt có những dự án tới hàng trăm triệu
USD. Nhưng có một thực tế là tỷ lệ vốn thực hiện không cao chỉ khaỏng
31%. Trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế Châu Á số vốn trên 10 triệu USD chỉ chiếm khoảng 10%.
Trong các doanh nghiệp này chủ đầu tư nước ngoài có thể góp vốn
bằng tiền mặt (ngoại tệ hoặc tiền Việt Nam có nguông gốc đầu tư tại Việt
Nam), bằng quyền sở hữu công nghiệp, quy trình công nghệ và bằng máy
móc, nhà xưởng, thiết bị, vật tư.
2.4 Lao động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề cao:
Tính đến ngày 31-12-2001 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài đã tạo cho Việt Nam 380.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1
triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản
xuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan). Như vậy, số lao động làm việc trong
các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài
bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm của khu vực nhà
nước – đây là một kết quả nổi bật của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thu nhập bình quân của lao động làm viẹc trong các doanh nghiệp
có vốn ĐTNN là 70 USD/tháng (tương đương 980.000 đồng) bằng
khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà
- 21 -
nước. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạoh ra
sự cạnh tranh nhất định trên thị trường lao động. Tuy nhiên, lao động làm

công nghệ - kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến hơn hẳn so với
mặc bằng chung của các doanh nghiệp nội địa.Và đây là lĩnh vực được
khuyến khích đầu tư, là lợi ích căn bản nhất và các nước tiếp nhận vốn
nói chung và Việt Nam nói riêng mong lợi.
Trong những công nghệ - kỹ thuật mà doanh nghiệp đầu tư cá vốn
nước ngoài đầu tư, chuyển giao Việt Nam thì luôn nổi lên 2 yếu tố cáu
thành chủ yếu đó là: công nghệ dạng cứng ( công nghệ kỹ thuật được thu
nhập vào cùng mày móc, thiết bị hoặc tài liệu khoa hạc ) và công nghệ
dạng mềm ( chuyên gia kỹ thuật, trí thức, bí quýet kinh doanh, nămg lực
tiếp cận thị trường ). Trong hai yếu tố cấu thành này thì công nghệ kinh
doanh dạng cứng là phần công nghệ mà các quốc gia tiếp nhận đầu tư có
- 22 -
thể dễ dàng và nhanh chóng nhận được. Nhưng chỉ dừng lại ở mức này
thôi thì chúng ta chỉ luơn là người dứng sau, trở thành thị trường tiêu thụ
sản phẩm nghiên cứu lỗi thời, lạc hậu. những điểm tối ưu trong công nghệ
được đầu tư nằm ở công nghệ dạng mềm. Có nắm được yếu tố quan trọng
này, chúng mới thực sự nhận được công nghệ kỹ thuật đích thực, hiện
đại, có giá trị từ đó có thể hi vọng đạt được những kết quả cao khi áp
dụng vào thực tế kinh doanh trong nước, nâng cao năng lực cạnh tranh
trên thị trường quốc tế. Nhưng công nghệ phần mềm rất khó chuyển giao
và nói chunhg các nà đầu tư không muốn chuyển giao cho nước nhận đầu
tư. Trong khi đó các nhà đầu tư trong nước tỏ ra rất bỡ ngỡ, thiếu kinh
nghiệm và lúng túng với việc ký kết các hợp đồng chuyển gioa công
nghệ.
2.6 Sản phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là các doanh nghiệp có
công nghệ hiện đại, có tiềm lực về tài chính, sản phẩm tai các doanh
nghiệp này được sản xuất, chế tao theo những tiêu chuẩn chấ lượng cao
cấp của thế giới do đó họ có lợi thuế hơn hẳn các doanh nghiệp trong
nước. Sản phẩm thường có chất lưọng cao hơn, giá thành rẽ hơn mặt

sẽ được giảm tiếp 15% đến 30% trong vòng 10 năm. Nếu liên doanh có
sản phẩm xuất khẩu trên 70% được giảm 50% thuế hàng năm. Nếu doanh
nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến giảm tiếp 50% trong 3 năm so với các
doanh nghiệp cùng loại nhưng không có công nghệ cao. Nếu đầu tư vào
14 thành phố ven biển trong 10 năm thì miễn thuế 2 năm, giảm thuế 3
năm tiếp theo.
Về thuế xuất nhập khẩu Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập
khẩu đối với các mặt hàng như: máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu
được đưa vào góp vốn liên doanh hoặc máy móc, thiết bị, vật liệu cho bên
nước ngoài đưa vào khai thác dầu khí; đưa vào xây dựng phát triển năng
lượng, đường sắt, đường bộ; đưa vào các khu chế xuất và 14 thành phố
ven biển, các vật liệu, bộ phận rời nhập để sản xuất hàng xuất khẩu.
Trung Quốc cũng miễn thuế xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu được
sản xuất ở các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển.
Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa
phương về thẫm định dự án và cấp giấy phép đầu tư. Sau khi cho giấy
phép đầu tư, các thủ tục liên quan đến triển khai dự án được giải quyết
mau lẹ. Các vấn đề giải phóng mặt bằng, cúp điện, nước, giao thông, môi
trường được giải quyết dứt điểm. Thực hiện chính sách “một cửa” để tạo
kinh doanh thu hút FDI thuận lợi.
Ngoài các chính sách trên, để thông thoáng hơn, Trung Quốc cho
thời hạn hợp đồng kéo dài hơn, có thể tới 50 năm.
1.2 Thái Lan
Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác với các
cơ quan nước ngoài khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, các dự án
sử dụng nhiều lao động, Xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô
của Thái Lan, thay thế hàng nhập khẩu được nước ngoài ưu tiên.
Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc. Tuy
nhiên, các dự cho phép Thai Lan góp vốn trên 50% thì được uỷ ban đầu
tư cấp chứng chỉ bảo lãnh.

đến 100% nếu dự án nằm trong khu chế xuất, và các dự án có sản phẩm
xuất khẩu trên 70%. Chính phủ khuyến khích hình thức liên doanh hơn.
Về vốn góp liên doanh, trong đại bộ phận các hoạt động kinh
doanh , vốn đầu tư nước ngoài chiếm từ 40% trở xuống, trừ các trường
hợp đặc biệt được uỷ ban đầu tư cho phép.
Về chính sách thuế, Philppin đánh thuế lợi tức 35%; các doanh
nghiệp đầu tư vào ngành mũi nhọn được miễn thuế 4 năm. Các doanh
nghiệp được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, phụ tùng, thiết bị.
Uỷ ban đầu tư là cơ quan xem xét miễn giảm thuế này.
Trong bối cảnh khắc phục tác động của khủng hoảng tài chính tiền
tệ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, gần đây nhất, Philippin đã quyết định
áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đưa
vào các khu chế xuất và cảng tự do và một số lĩnh vực có thể lựa chọn do
các luật đặc biệt điều chỉnh. Đồng thời, về chính sách thị trường, cũng
giống Malaixia và xingapo, Philippin cho phép tất cả các ngành công
nghiệp, trừ các ngành trong danh mục cấm hoặc hạn chế đầu tư được tiếp
cận tự do với thị trường đội địa.
Về quản lý ngoại hối, toàn bộ thu nhập và lãi phát sinh từ kinh
doanh đã đăng ký ở ngân hàng trung ương được phép chuyển ra nước
ngoài .
- 25 -
Về đất đai và lao động, Hiến pháp của Philippin hạn chế quyền sử
dụng đất. Đất đai của liên doanh phải thuộc sở hữu của ngưòi Philippin ít
nhất là 60%.
Các công ty liên doanh hạn chế thuê lao động nước ngoài. Họ chỉ
được thuê người nước ngoài tối đa là 5 năm để làm các việc như: kiển
soát viên, kỹ thuật viên, cố vấn. Nếu kéo dài thời gian phải xin phép uỷ
ban đầu tư quốc gia.
Về thủ tục hành chính, nước này đơn giản hoá thủ tục hành chính,
đảm bảm cấp giấy phép đầu tư nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tác

những không đóng góp được cho nhà nước tiền khấu hao dất đã được
giao và góp vốn mà còn phải nợ thêm tiền vay bên ngoài vốn pháp định,
không kể đến việc mất mác cán bộ. vì thế, chỉ nên sử dụng hình thức liên
doanh khi thật sự cần thiết và có điều kiện về cán bộ.

Trích đoạn Những tồn tại hiện nay và nguyên nhân Mục tiêu và định hướng thu hút FD Các giải pháp chủ yếu tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư của FDI ở Đà Nẵng: Hoàn thiện các cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FD Tăng cường công tác huấn luyện đào tạo lại đội ngũ lao động,
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status