Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình - Pdf 23

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Lời Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh
khốc liệt, xu hớng hội nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới đòi
hỏi các nớc phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 Việt Nam phấn đấu gia nhập
WTO và 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng
nh thách thức đối với DN Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển đợc đòi hỏi DN
phải năng động, vơn lên để tự khẳng định mình.
Mỗi DN muốn đứng vững trên thị trờng phải giải quyết tốt các vấn đề sau:
sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất nh thế nào? dịch vụ cho ai? đồng thời
phải chuyển đổi theo hớng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá và tăng dần cạnh
tranh phi giá, DN phải làm tốt công tác tiêu thụ vì đã sản xuất phải có tiêu thụ, có
tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển.
Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công hay thất bại phụ thuộc vào
yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lợng, sản phẩm, mẫu mã
yếu tố khách quan là: thị trờng, chính sách, thị hiếu, giá cả
Nh vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xét mức
độ ảnh hởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện pháp khắc phục
kịp thời.
Công ty giầy Thợng Đình là một DN sản xuất có quy mô tầm cỡ trong
ngành sản xuất của nớc nhà nói chung và trong ngành giầy Thợng Đình nói riêng.
Các mặt hàng của công ty đã tạo đợc uy tín lớn đối với ngời dân trong và ngoài n-
ớc. Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứng hàng đầu trong ngành giầy Hà Nội với
kim ngạch xuất sang các nớc: Đức, ý, Anh, Pháp chiếm 58% tổng số hàng tiêu
thụ. Song trớc sức ép của thị trờng hiện nay công ty giầy Thợng Đình chịu sự cạnh
tranh mạnh mẽ của các công ty giầy trong nớc nh: công ty da giầy Hà Nội, giầy
dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy dép Bitis Và đặc biệt là hàng Trung
Quốc, hàng ngoại nhập với giá rẻ hơn Chính vì vậy buộc công ty phải chú trọng
hơn trong công tác tiêu thụ sản phẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

I. Cơ sở lý luận
1. Một số lý luận về sản phẩm hàng hoá
1.1. Khái niện về sản phẩm hàng hoá
Theo Mác: Sản phẩm hàng hoá là vật hữu hình, có đặc tính vật lý, hoá học
đợc sản xuất ra chủ yếu để bán, nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời.
Theo quan điểm truyền thống: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hoá học
đợc tập hợp thành một hình thức đồng nhất mang giá trị sự dụng.
Khi nền kinh tế thị trờng ra đời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đã làm
cho khái niệm vể hàng hoá đợc mở rộng hơn: Sản phẩm hàng hoá là tổng hợp mọi
sự thoả mãn về vật chất, tâm lý, xã hội mà ng ời mua nhận đợc từ việc sở hữu và
sử dụng.
Tóm lại: Khái niện về sản phẩm hàng hoá ngày càng hoàn thiện hơn để phù
hợp với thị trờng hiện nay. Sản phẩm hàng hoá không chỉ dừng lại ở các dạng vật
chất hữu hình nh các quan điểm của Các Mác và nhà kinh tế học cổ điển đã nêu.
Hiện nay sản phẩm hàng hoá đợc hiểu là bất cứ thứ gì có thể bán trên thị trờng
nhằm thoả mãn nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng và mang lại lợi nhuận cho
ngời bán.
1.2. Chu kỳ sống của sản phẩm
Một sản phẩm hàng hoá nào cũng vậy không bao giờ tồn tại mãi mà nó có
một chu kỳ sống nhất định. Nhà sản xuất kinh doanh phải năng động, nắm bắt thị
trờng, tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảo đợc lợi nhuận,
bù đắp đơc chi phí, rủi ro trong kinh doanh.
Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứu tạo
ra sản phẩm, tung sản phẩm ra thị trờng đến lúc sản phẩm bị lạc hậu so với nhu
cầu và bị thị trờng loại bỏ
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Đồ thị 1: chu kỳ sống của sản phẩm
Số lợng
I II III IV V Thời gian
Giai đoạn I: giai đoạn dồn tiềm lực vào sản xuất để cho ra sản phẩm

phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc đã gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của các DN. Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề tiêu
thụ sản phẩm đợc đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả DN.
Quan điểm về tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên các phơng
diện khác nhau. Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanh tiêu thụ sản
phẩm là: Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá.
Qua tiêu thụ, sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một
vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành sản xuất và
mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Theo quan điểm của các nhà quản trị: tiêu thu sản phẩm có thể đợc hiểu
theo hai nghĩa sau: theo nghĩa hẹp là tiêu thụ sản phẩm ( còn đợc gọi là bán
hàng) là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Theo
đó ngời có cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ tìm đến ngời có cung tơng ứng
hoặc ngời có cung hàng hoá tìm ngời có cầu hàng hoá, hai bên thơng lợng và thoả
thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, ngời bán trao
hàng và ngời mua trả tiền quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc kết thúc ở đó.
Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm là một quá trình tự tìm hiểu nhu cầu của
khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
loại các hỗ trợ tới thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.
Từ các quan điểm đợc trình bày ở trên có thể thấy rằng, nội dung kinh tế cơ
bản của tiêu thụ sản phẩm chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sự dụng hàng hoá
giữa các chủ thể. Khi thực hiện hoạt động tiêu thụ theo các cách nh hàng đổi lấy
tiền, tiền đổi lấy hàng, hàng đổi lấy hàng Theo sự thoả thuận giữa các chủ thể có
liên quan, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ ( hoặc hàng hoá ) từ chủ thể này
sẽ đợc chuyển giao cho chủ khác và ngợc lại. Cụ thể là khi thực hiện tiêu thụ sản
phẩm, ngời bán mất quyền sở hữu và sự dụng hàng hoá của mình, bù lại họ nhận
đợc quyền sử dụng tiền tệ của ngời mua.
2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Đối với mỗi DN sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là một quy trình

Bao gồm các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu bán hàng, doanh thu của
số hàng hoá bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu. Chỉ tiêu
này tuy làm giảm các khoản thu nhập của DN nhng nó đem lại hiểu quả lâu dài
cho DN. Vì khi khách hàng đợc hởng các khoản giảm trừ thì sẽ có ấn tợng tốt đối
với DN và do đó sẽ tích cực hơn trong việc duy trì mối quan hệ lâu dài với DN.
- Kết quả hoạt động tiêu thu sản phẩm ( hay lợi nhuận ) tiêu thụ
Lợi nhuận tiêu thụ = Dthu các khoản giảm trừ Giá vốn hàng bán
CP bán hàng CP quản lý
- Tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ chung:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung =
Số lợng tiêu thụ
thực tế trong năm
*
Giá bán thực tế
(giá cố định)
Số lợng tiêu thụ
Kế hoạch
* Giá bán kế hoạch
Chỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hay cha
nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đã hoàn thành kế hoach. Nếu
tỷ lệ này dới 100% chứng tỏ DN cha hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
2.4. Kênh tiêu thụ sản phẩm
Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và ng-
ời bán lẻ, thông qua đó hàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện trên thị trờng.
- Kênh tiêu thụ trực tiếp: là DN bán sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
cuối cùng không qua khâu trung gian.
Sơ đồ1: Kênh tiêu thụ trực tiếp

Với hình thức này nhà sản xuất kiêm luôn nhà bán hàng, họ sự dụng cửa

bán lẻ
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Kênh II: gồm hai nhà trung gian, thành phần trung gian này có thể là ngời
bán buôn bán lẻ
Kênh III: gồm ba nhà trung gian, kênh này thờng đợc sử dụng khi có nhiều
nhà sản xuất nhỏ và nhiều ngời bán lẻ nhỏ
Đại lý đợc sử dụng để phối hợp cung cấp sản phẩm với số lợng lớn cho nhà
bán buôn, từ đó hàng hoá đợc phân phối tới các nhà hàng bán lẻ và tới tay ngời
tiêu dùng.
Ưu điểm: DN có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất với
khối lợng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm đợc chi phí bảo quản
Nhợc điểm: thời gian lu thông hàng hoá kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng, DN
khó kiểm soát đợc các khâu tiêu dùng.
3. Quy trình và đặc điểm của sản phẩm giầy
3.1. Quy trinh sản xuất
Công ty giầy Thợng Đình tổ chức sản xuất theo các phân xởng quá trình
sản xuất sản phẩm đợc diễn ra liên tục từ khâu đa NVL vào cho đến khi hoàn thiện
sản phẩm. Hiện nay công ty có 4 phân xởng chính
Sơ đồ3: Quy trình sản xuất giầy của công ty
Các loại vải qua đế giầy
vải bồi cắt gò
hấp
cao su hoá chất
mũi
Công việc cụ thể của các phân xởng nh sau
- Phân xởng bồi cắt: đạm nhận 2 khâu đầu của quy trình công nghệ là bồi
PX bồi cắt
PX may
PX cán
PX

3.2. Đặc điểm sản phẩm giầy
Nghề làm giầy đã đợc ngời Trung Quốc tìm ra từ thế kỷ thứ II trớc công
nguyên với mục đích đơn giản ban đầu là giữ ấm cho đôi bàn chân và giúp cho
việc đi lại đợc dễ dàng hơn. Từ đó với sự thay đổi của thị trờng, thói quen tập quán
xã hội, quy trình giầy không ngừng phát triển và gắn bó với nhu cầu ăn mặc thời
trang, nó chịu ảnh hởng nhanh nhảy, trực tiếp của quy luật và chu kỳ mốt với
những yếu tố cấu thành nhiều vẻ nh: Kiểu, mẫu chất lợng, nguyên liệu, công nghệ
làm sản phẩm sự thành công của các hãng giầy nổi tiếng trên thế giới (Nike,
Adidas,Puma..).
Công nghệ sản xuất giầy đơn giản và ít thay đổi nơi làm việc không đòi hỏi
các điều kiiện khắt khe, quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động, u thế rất
thích hợp với nớc nghèo vì nguồn lao động dồi dào.
Đặc tính công nghệ của ngàng giầy là có thể chia nhỏ các bớc công nghệ
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
trong quá trình lắp ráp các chi tiết của sản phẩm. Đây là cơ sở để đào tạo, bố trí
ngời lao động cụ thể vào việc thao tác chuyên môn hoá. Thao tác đơn giản thì thờii
gian đào tạo nhanh, phát huy hiểu quả, thông thờng ngời công nhân có thể đào tạo
02-03 tháng là có thể nắm bắt đợc công nghệ.
Đặc tính gọn nhẹ và quy trình động cơ sản xuất giầy cho phép bố trí dây
chuyền linh hoạt và có điều kiện nâng cao sản xuất với lợi thế ấy có thể rút ngắn
chu kỳ sản xuất cho phép quay vòng vốn nhanh.
Ngày nay để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều phơng pháp tiên tiến,
ví dụ: chế độ sản xuất đúng hạn
Với quy mô rộng lớn, tố chức sản xuất cơ động bởi công cụ lao động và nơi
làm việc không có tính bắt buộc khắt khe nh một số ngành công nghiệp khác
ngành giầy đã đợc nhiều DN chọn là điểm xuất phát của mình. Nhờ đó mức huy
động vốn cao đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng một cách linh hoạt.
Tổ chức hàng giầy có thể đơn giản, công cụ không đòi hỏi cồng kềnh và tối
tân nếu cha đủ điều kiện sắp xếp vị trí và quy mô cơ động. Lúc muốn chuyên môn
trong thao tác để có năng suất cao thì có thể chia nhỏ từng bớc công việc hoặc ng-

+ Xin giấy phép nhập khẩu hoặc giấy phép chính thức khác, làm đủ các thủ
tục hải quan về nhập khẩu hàng hoá và nếu cần thiết phải để hàng hoá cạnh một n-
ớc thứ ba.
+ Chịu mọi chi phí và rủi ro từ thời điểm hàng đợc xếp lên phơng tiện vận
chuyển.
* Giá giao hàng đến cảng ngời mua CIF: Theo điều kiện CIF, ngời bán phải
trả các phí tổn, cớc phí cần thiết và mua bảo hiểm hàng hoá để đa hàng hoá đến
cảng quy định, ngời bán hoàn thành nhiệm vụ khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng
quy định, ngời mua phải chịu mọi phí tổn, rủi ro, mất mát về hàng hoá từ lúc đó.
- Ngời bán phải:
+ Giao hàng hoá đến đúng cảng quy định.
+ Chịu tất cả phí tổn về vận chuyển về bảo quản và rủi ro mất mát hàng hoá
cho đến khi hàng hoá qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định trong hợp đồng.
+ Xin giấy phép và làm thủ tục xuất khẩu, làm thủ tục hải quan về xuất
hàng.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
+ Chịu phí tổn mua bảo hiểm nh thoả thuận trong hợp đồng.
+ Cung cấp các tài liệu để chứng minh việc giao hàng, vận đơn hoặc thông
báo điện tử tơng đơng
- Ngời mua phải:
+ Trả tiền hàng quy định trong hợp đồng
+ Nhận hàng tại cảng bốc hàng quy định, kiểm tra hàng.
+ Xin giấy phép nhập khẩu làm các thủ tục hải quan cho nhập khẩu hàng.
+ Chịu mọi chi phí và rủi ro từ thời điểm mà hàng qua khỏi lan can tàu tại
cảng bốc hàng quy định.
4. Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm giầy
Các mối quan hệ đợc hình thành trong một môi trờng kinh doanh có sử tác
động tổng hoà của rất nhiều các yếu tố cả tích cực và tiêu cực. Do đó nhiều DN
muốn hoà mình vào môi trờng kinh doanh đó buộc phải nhận thức đầy đủ các tác
động của các nhân tố.

phí thấp sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá bán thành phẩm, giúp DN
tăng cờng sức cạnh tranh về giá trên thị trờng. Ngợc lại khi chi phí cao sẽ dẫn tới
giá bán thành phẩm tăng điều này khiến cho DN gặp khó khăn trong việc thu hút
khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Do đó đòi hỏi DN phải đặc biệt quan
tâm đến công tác quản lý chi phí sản xuất.
- Đội ngũ nhân lực là nhân tố chủ quan thuộc về DN. Nó đòi hỏi đóng góp
vai trò trực tiếp quyết định hiểu quả công tác tiêu thụ vì toàn bộ nội dung của quá
trình tiêu thụ đều do đội ngũ cán bộ, nhân viên của DN xây dựng và tổ chức thực
hiện. Chiến lợc tiêu thụ của DN có đợc xây dựng thực sự hay không và có đợc
thực thi đúng hay không là do nhân tố này quyết định. Do vậy DN phải hết sức
quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển chọn đề bạt nhân lực của DN phục vụ hoạt
động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn DN
nói chung.
- Điều kiện tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ đợc phải di chuyển từ nơi sản xuất đến
một địa điểm tiêu thụ phù hợp. Khi chọn đợc địa điểm tiêu thụ thích hợp sẽ làm phát
sinh quan hệ mua bán sản phẩm giữa DN và khách hàng, đồng thời cũng góp phần
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ sản phẩm. Khi địa điểm không thích hợp nh: ở xa khu dân
c, ở xa các đầu mối giao thông thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sẽ khó có thể đ ợc DN
đáp ứng do ngời tiêu thụ ở xa nơi bán hàng và thiếu các thông tin cần thiết về sản
phẩm của DN hoặc do nơi tiêu thụ ở vị trí khó khăn cho các phơng tiện vận tải di
chuyển và bốc dỡ hàng hoá, vì vậy khi xem xét việc tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi DN
phải tính đến sự tác động của nhân tố địa điểm tiêu thụ sản phẩm để có thể tránh đợc
tình trạng tuy khả năng cung ứng lớn nhng không đáp ứng tốt các nhu cầu của thị tr-
ờng.
- áp dụng biện pháp Maketing hỗn hợp
Các biện pháp Maketing hỗn hợp bao gồm bốn nhóm công cụ chủ yếu là
chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối, chiến lợc xúc tiến hỗn
hợp.

Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trờng kinh tế chung về
cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế. Môi trờng kinh tế cùng với các điều kiện,
giai đoạn phát triển nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh ảnh hởng đến sức mua và cơ cấu
chi tiêu của ngời tiêu dùng. Khi nền kinh tế ở giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạng phát
cao. Thuế khoá tăng ng ời tiêu dùng phải đắn đo để đa ra quyết định mua sắm.
Việc này ảnh hởng đến qua trình tiêu thụ sản phẩm của DN và do đó tạo sự bất ổn
trong việc mua bán sản phẩm hàng hoá trên thị trờng. Nhng khi nền kinh tế trở lại
thời kì phục hồi và tăng trởng thì việc mua sắm sẽ sôi động trở lại làm cho hoạt
động tiêu thụ diễn ra suôn sẻ. Trong thời kỳ phục hồi kinh tế, nhu cầu của những
ngời tiêu dùng có thu nhập cao sẽ có xu hớng chuyển từ ăn no mặc ấm sang ăn
ngon mặc đẹp. Đây là dịp để các DN nắm thời cơ, tạo ra sự thay đổi về hình thức,
mẫu mã, bao bì sản phẩm, chất lợng sản phẩm để lôi kéo khách hàng về với DN.
- Môi trờng chính trị và pháp luật môi trờng này bao gồm hệ thống pháp
luật và các văn bản dới luật, các công cụ chính sách của nhà nớc, tổ chức bộ máy
và cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị- xã hội. Khi đó sự ổn
định về chính trị, sự nhất quán về các chính sách lớn sẽ tạo bầu không khí tốt cho
các DN đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nhng khi tình hình chính trị bất ổn sẽ gây ra
tâm lý lo lắng với phần đông ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng sẽ có su hớng cất trữ
tiền chứ không đa ra lu thông nhiều, làm cho cầu suy giảm, dẫn đến hoạt động tiêu
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
thụ bị trì trễ. Khi các bộ luật đang trong quá trình hoàn thiện sẽ dễ tạo khe hở cho
các đối tợng làm ăn phi pháp tận dụng để tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng với
các cơ sở kinh doanh hợp pháp ví dụ: Hàng lậu, hàng giả dễ dàng cạnh tranh với
sản phẩm thất trên phơng diện giá cả, thậm chí cả mẩu mã, hình thức. Do đó, khi
xác định lĩnh vực kinh doanh gì cần phải xét đến cả các vấn đề thuộc môi trờng
chính trị, pháp luật.
- Môi trờng văn hoá xã hội
Văn hoá, xã hội cũng là một nhân tố tác động mạnh đến tiêu thụ sản phẩm
của DN các giá trị văn hoá truyền thống có tính bền vững qua các thế hệ có tác
động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hoá của từng cá nhân,

có thị trờng rộng lớn nh: Mỹ, Đức, Trung Quốc nhu cầu giầy dép ở những n ớc
này cao cung không đủ cầu vì vậy họ phải nhập khẩu từ những nớc khác.
Liên minh châu Âu EU là một trong những thị trờng lớn về nhập khẩu giầy-
dép trên thế giới và cũng là nơi có ngành công nghiệp giầy dép phát triển từ lâu
đời. Hiện nay ngành da giầy trong khu vực EU đang rơi vào tình trạnh thâm hụt
cán cân thơng mại do các nhà sản xuất phải đối đầu với vấn đề cạnh tranh ngoài
cộng đồng về giá công nhân thấp. Mặt khác các thành viên của EU lại hớng vào
sản xuất các mặt hàng công nghiệp điện tử và chuyể giao công nghệ sang các nớc
đang phát triển. Hiện nay hàng năm EU nhập khẩu trên 850 triệu đôi giầy các loại
chủ yếu từ châu á và phần đông là các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
Sau đây là một số thị trờng về giầy trong mấy năm gần đây
Thị trờng Italia dân số 60 triệu ngời nhu cầu giẩy dép khoảng 8000 tấn/
năm
Biểu 1: Nhu cầu và sản xuất hàng giầy ở Italia từ năm 2002 đến 2004
ĐVT: tấn
Năm
Nhu cầu
2002 2003 2004
Tự sản xuất
7060 7220 7230
Nhập khẩu
2930 3020 2340
Tiêu dùng
8020 8120 8170
Xuất khẩu
1970 2120 2340
Nguồn: báo doanh nghiệp ngày 20/12/2004
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Thị trờng Pháp
Là một thị trờng lớn trong khối EU có nhu cầu giầy rất cao sản phẩm trong

tranh của sản phẩm về các khía cạnh chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng để tranh
thụ nâng cao kim nghạch xuất khẩu. Trong sản xuất giày của Việt Nam cha phải
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
áp dụng hạn ngạch xuất khẩu nh các nớc khác. Bên cạnh đó các DN cũng cần phải
lu ý đảm bảo các điều kiện về tiêu chuẩn xuất sứ và tránh gian lận trong thơng
mai.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Phần II
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
I. Khái quát về công ty giầy Thợng Đình
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty giầy Thợng Đình là một DN Nhà nớc. Tiền thân công ty giầy Th-
ợng Đình là xí nghiệp X30 đợc thành lập tháng 1/1957, chịu sự quản lý cục quan
nhu tổng cục hậu cần có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cung cấp cho
quân đội.
- Giai đoạn 1957-1960 phân xởng giầy vải đầu tiên đợc đa vào sản xuất
19/05/1959 trớc sự cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viên xí nghiệp Năm
1960 đạt hơn 60 nghìn chiếc mũ, trên 20 nghìn đôi giầy vải ngắn cổ.
- Giai đoạn 1960-1972 năm 1961 xí nghiệp X30 đợc chuyển giao cho cục
công nghiệp Hà Nội quản lý sau đó sát nhập xí nghiệp sát nhập với một số cơ sở
công ty hợp danh thành lập xí nghiệp giầy vải Hà Nội. Năm 1970 trong sản lởng 2
triệu đôi giầy vải đã có 390193 đôi giầy Bakes vợt biên xuất khẩu sang Liên Xô và
Đông Âu cũ, với số lợng cán bộ công nhân viên lên đến gần 1000 ngời.
- Giai đoạn 1973-1989 một số phân xởng tách ra thành lập xí nghiệp theo
yêu cầu phát triển của ngành giầy. Tháng 8/1978 xí nghiệp giầy vải Thợng Đình
đợc thành lập trên cơ sở sát nhập xí nghiệp giầy vải Hà Nội và xí nghiệp giầy vải
Thợng Đình cũ. Nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ này chủ yếu là sản xuất giầy bảo
hộ lao động phục vụ quốc phòng và xuất khẩu chủ yếu là giầy Bakes cho Liên Xô
cũ và các nớc Xã hội chủ nghiã Đông Âu.
Năm 1989 xí nghiệp giầy vải Thợng Đình tách thành hai xí nghiệp giầy vải

ngời tiêu dùng a thích nhất do báo Đại đoàn kết đứng ra tổ chức. Đầu năm 1999 đợc
cấp chứng chỉ ISO 9002 và 2000 của tổ chức QUAVERT (cơ quan chứng nhận của
tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt Nam) và tổ chức PSD Sigapore (thành
viên chính thức của tập đoàn chứng nhận quốc tế IQNET), ngoài ra công ty còn có
nhiều giải thởng khác nữa.
Hiện nay công ty Giầy Thợng Đình chuyên sản xuất các loại giầy xuất khẩu
với chất lợng cao (sản phẩm chính của công ty là: giầy Bata, Giầy Bakes, giầy cao
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
cổ, giầy thể thao) phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
Công ty có thị trờng xuất khẩu chủ yếu là: Đức, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha,
Anh và còn tiếp tục mở rộng thị tr ờng trong nớc cũng nh ngoài nớc. Cuối năm
2002 công ty đã lắp mới đồng bộ và đa vào sự dụng 2 dây chuyền sản xuất giầy
thể thao với công suất hơn 2 triệu đôi giầy/năm. áp dụng công nghệ và trang bị của
Hàn Quốc với sản phẩm mới này công ty đợc đánh giá là một DN phát triển mạnh,
năng động, sáng tạo thích nghi với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Giầy Thợng Đình
Công ty giầy Thợng Đình có bộ máy quản lý bao gồm những cán bộ có
năng lực có trình độ chuyên môn, có trình độ kỹ thuật thích ứng với công việc
quản lý công ty bằng phơng pháp vận dụng sáng tạo những quy định kinh tế, đờng
lối chủ trơng, chính sách của đảng và Nhà nớc trong việc lựa chọn và xác nhận các
biện pháp sản xuất kinh doanh.
Bộ máy quản lý của công ty, đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của hội
đồng công ty. Giám đốc là ngời đại diện cho Nhà nớc và cán bộ công nhân viên
quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng có quyền quyết định việc điều hành
công ty theo kế hoạch chính sách pháp luật của Nhà nớc và đại hội công nhân viên
chức công ty.
Bộ máy của công ty bố trí thành 11 phòng ban.
- Phòng kinh doanh-xuất nhập khẩu
- Phòng kế toán tài chính
- Phòng hàng chính tổ chức

2. LĐ gián tiếp
289 16.8 297 15.04 297 15.00 102.8 100 101.4
II. Phân Theo giới tính
1. Nam
733 42.62 746 37.77 7.46 37.8 101.8 100 100.8
2. Nữ
987 57.38 1229 62.23 1234 62.32 124.5 100.4 111.8
III. Theo trình độ
1.Trên ĐH
4 0.23 6 0.30 6 0.30 150.0 100 122.5
2. ĐH &CĐ
274 15.93 285 9.37 285 14.39 104.0 100 101.9
3. Trung cấp
11 0.64 16 0.81 16 0.81 145.5 100 120.6
4. LĐ phổ thông
1431 83..20 1668 84.45 1673 84.50 116.6 100.3 108.1
Nguồn: phòng tổ chức của công ty
Qua biểu 3 cho thấy thấy tổng số lao động của công ty tăng không đáng kể,
bình quân qua 3 năm tăng 7,3%. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 14,8% (225
ngời) và năm 2004 tăng so với năm2003 là 0,3% (hay 5 ngời). Năm 2003 tăng
mạnh hơn năm 2004 là do công ty đầu t mới hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao
đa vào hoạt động. Số lợng lao động trực tiếp của công ty ( chiếm 85%) và tăng khá
mạnh, bình quân tăng 8,5%. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 17,3% hay 247
ngời và năm 2004 so với năm 2003 tăng chậm với tốc độ bình quân là 0,3%.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Số lợng lao động gián tiếp tăng chậm bình với tốc độ tăng bình quân tăng
1,4% do công ty bố trí sắp xếp hợp lý tránh bộ máy quản lý cồng kềnh.
Do đặc điểm sản xuất theo dây chuyền nhẹ nhàng nên số lợng lao động nữ
năm 2004 chiếm 62,32% và số lợng lao động nam chiếm 37,68%. Lao động của
công ty không những tăng về số lợng mà còn tăng cả về chất lợng. Số lợng lao


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status