Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn (2) - Pdf 24


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Thị trường Ngân hàng của Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển
mạnh mẽ, nhiều Ngân hàng mới được thành lập, quá trình cổ phần hóa các
Ngân hàng cũng đang được tiến hành. Vì vậy các Ngân hàng đã nhận thức
được tầm quan trọng của năng lực quản lý rủi ro đối với sự sống còn và
phát triển của mình, việc quản lý rủi ro Tín dụng là một công tác hết sức
cần thiết đối với các Ngân hàng Việt Nam bởi Tín dụng là hoạt động mang
lợi nhuận cao cho các Ngân hàng nhưng lại tiềm ẩn rủi ro phức tạp nhất và
khó lường nhất. Do đó để đảm bảo được nguồn lợi nhuận từ hoạt động Tín
dụng thì công tác quản lý rủi ro Tín dụng luôn được đặt lên hàng đầu.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính và nền công
nghiệp dịch vụ tài chính, đặc biệt là thực hiện cam kết mở cửa hoàn toàn
trên lĩnh vực Ngân hàng thì đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải phải có
những cải cách mạnh mẽ để giải quyết tốt công tác này nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng trong nước, để các Ngân hàng Việt
Nam không bị “lép vế” trước sự thâm nhập của các Ngân hàng nước
ngoài.
Với tầm quan trọng của hoạt động Tín dụng và mối tương quan của
hoạt động này với các hoạt động kinh doanh khác tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn, việc nghiên cứu, đo lường
và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng là việc
hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát
triển bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông
Sài Gòn.
Nhận thức được tầm quan trọng trên của vấn đề, em đã chon đề tài
“Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn” được
Trang 1


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp tổng hợp thống
kê, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, so sánh… sẽ được sử dụng
để làm rõ vấn đề.
5. KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận thì đề tài gồm ba chương:
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về rủi ro Tín dụng.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro Tín dụng
tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Đông Sài Gòn.
- Chương 3: Các Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.
Trang 3

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG.

  
Trang 4

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG.
1.1. TỔNG QUAN TÍN DỤNG.
1.1.1. Khái niệm cơ bản về Tín dụng.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa hai

(đảm bảo trong hạn mức mà Ngân hàng đã cấp).
1.1.3. Nguyên tắc Tín dụng Ngân hàng.
Nghiệp vụ Tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng và đây
cũng là hoạt động có tính rủi ro nhất. Vì vậy việc kiểm tra, quản lý thường
xuyên và chặt chẽ đối với hoạt động này là cần thiết và quan trọng mà
Ngân hàng phải thực hiện. Bằng các biện pháp cụ thể làm sao Ngân hàng
phải đảm bảo việc thu hồi nợ gốc và lãi đến hạn đến mức tối đa có thể. Để
làm được điều này Ngân hàng phải thực hiện dựa theo những nguyên tắc
cơ bản sau:
 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận
trong hợp đồng Tín dụng và có hiệu quả kinh tế:
Điều này bắt buộc bên đi vay phải làm đơn xin vay và trong đó phải
nói rõ mục đích đi vay và là phương án hoạt động mà nhân viên Tín dụng
Ngân hàng thẩm định là có hiệu quả. Khi cho vay Ngân hàng phải cử cán
bộ theo dõi sát việc thực hiện phương án đã vạch ra của khách hàng. Nếu
phát hiện khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích thì Ngân hàng có
quyền thu hồi nợ trước thời hạn ghi trong hợp đồng Tín dụng. Nguyên tắc
này còn là phương châm hoạt động của Tín dụng.
Trang 6

 Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng
thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng:
Thu hồi nợ là điều tất yếu của bất cứ bên cho vay nào. Ngân hàng
cũng vậy, nếu Ngân hàng muốn kinh doanh có lãi và tồn tại để hoạt động
thì mối quan tâm hàng đầu là cho vay phải thu hồi được nợ. Trong việc thu
hồi nợ cần phải đáp ứng hai yêu cầu là thu hồi nợ đúng thời hạn như trong
hợp đồng Tín dụng và khi cho vay phải xác định kỳ hạn nợ cho rõ ràng.
Bởi vì nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động vì thế
nếu các khoản Tín dụng không trả đúng hạn thì sẽ ảnh hưởng đến khả
năng hoàn trả của Ngân hàng. Để đảm bảo nguyên tắc này thì Ngân hàng

 Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro Tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay
của Ngân hàng, được phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro
tập trung.

Rủi ro nội tại: Là loại rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc
điểm riêng, mang tính chất riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể
đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm
hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.

Rủi ro tập trung: Là trường hợp Ngân hàng tập trung vốn cho
vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều
Doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế,
hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, hoặc cùng một loại
hình cho vay có rủi ro cao.
 Rủi ro thanh khoản: Là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp
Ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp thời các loại
tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu
của các hợp đồng thanh khoản.
 Rủi ro tỷ giá hối đoái: Là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho
vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động
theo chiều hướng bất lợi trong Ngân hàng.
Trang 8

 Rủi ro lãi suất: Là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi
suất thị trường hoặc của những yếu tố liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn
thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của Ngân hàng.
1.2.3. Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro Tín dụng.
• Nguyên nhân từ phía Ngân hàng thương mại.
Thực tế kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua cho thấy rủi

trong quản lý tài chính và sản xuất.
+ Không có sự thống nhất giữa các cổ đông, hội đồng quản trị, ban
điều hành.
+ Không nắm bắt được thông tin về những thay đổi của ngành nghề
kinh doanh.
+ Cơ cấu vốn không hợp lý, mức vốn tự có quá nhỏ có thể dẫn tới
nguy cơ bất ổn tiềm tàng của Doanh nghiệp.
+ Khả năng tự tài trợ thấp và nhận tài trợ không hợp lý.
+ Chi phí hoạt động quá lớn, doanh thu giảm sút do cạnh tranh.
+ Doanh nghiệp kinh doanh quá mức: Không ít Doanh nghiệp kinh
doanh quá mức so với khả năng của họ dẫn tới thiếu hụt nguồn vốn
kinh doanh và không thể trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.
+ Nhân viên trong Doanh nghiệp yếu kém làm cho kế hoạch kinh
doanh của Doanh nghiệp thực hiện không thành công.
 Đạo đức của cán bộ quản lý Doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp cố tình cung cấp thông tin sai sự thật cho Ngân
hàng, một số Doanh nghiệp vừa và nhỏ báo cáo tài chính
không được kiểm toán và các thông tin của họ cung cấp là
Trang 10

không đáng tin cậy, trong khi cán bộ Tín dụng không có đủ
nguồn thông tin để kiểm chứng nguồn thông tin từ phía Doanh
nghiệp.
- Doanh nghiệp cố tình trì hoãn việc trả tiền cho Ngân hàng.
 Đối với khách hàng là cá nhân.
- Do khách hàng làm ăn thua lỗ liên tục, sản phẩm hàng hoá làm ra
không tiêu thụ được.
- Do bị sa thải, thất nghiệp, hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Do sử dụng vốn sai mục đích.
- Thiếu năng lực pháp lý.

sản phẩm của Doanh nghiệp so với các đối thủ cùng loại trên thị
trường. Phân tích các rủi ro hệ thống, rủi ro tình hình kinh tế. Đánh giá
năng lực lãnh đạo của các cán bộ Doanh nghiệp.
- Bảo hiểm tiền vay, nghĩa là Ngân hàng chuyển toàn bộ rủi ro cho
cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp.
- Phải có chính sách Tín dụng hợp lý và duy trì các khoản dự
phòng để đối phó với rủi ro.
- Trước khi quyết định cho vay đối với một khách hàng, Ngân
hàng phải xem xét các điều kiện sau:
+ Khả năng trả nợ của khách hàng phải lớn hơn hoặc bằng với
mức cho vay.
+ Mức cho vay không được vượt quá 70% tài sản đảm bảo.
+ Tổng dư nợ cho vay một khách hàng không được phép vượt
quá 15% vốn tự có của Ngân hàng.
Trang 12

 Lượng hóa rủi ro.
Sử dụng các công cụ phân tích, các chỉ báo phân tích để tính toán, đo
lường những rủi ro được thể hiện qua các con số. Để đánh giá rủi ro Tín
dụng người ta dựa vào các chỉ tiêu sau đây:
 Hệ số nợ quá hạn: là tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay
Việc phân loại nợ được thực hiện theo quyết định 493 do Ngân hàng
Nhà nước ban hành ngày 22/4/2005, các khoản nợ được chia thành 5 nhóm
theo điều 6 của quyết định này như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ trong hạn mà tổ chức
Tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời
hạn và các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ cơ cấu lại,
các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định.

 Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số cho ta thấy tỷ trọng Tín dụng trong tài sản có, khoản mục Tín
dụng trong tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro Tín
dụng cũng rất cao. Thông thường tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng được
chia thành ba nhóm:
Trang 14

• Nhóm dư nợ của các khoản Tín dụng có chất lượng xấu: là những
khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao
cho Ngân hàng. Đây cũng là khoản Tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong
tổng dư nợ cho vay.
• Nhóm dư nợ của các khoản Tín dụng có chất lượng tốt: là những
khoản cho vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập
không cao cho Ngân hàng. Đây cũng là khoản Tín dụng chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng dư nợ cho vay.
• Nhóm dư nợ của các khoản nợ có chất lượng trung bình: là những
khoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và mang lại thu
nhập vừa phải cho Ngân hàng. Đây là khoản Tín dụng chiếm tỷ trọng áp
đảo trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng nên ta có công thức sau:
 Tỷ lệ nợ khoanh.
 Tỷ số giữa dự phòng tổn thất Tín dụng so với tổng dư nợ
cho vay hay với tổng vốn chủ sở hữu.
 Quản lý, giám sát
Là một công tác hết sức quan trọng để quản lý khách hàng sử dụng
vốn vay có đúng mục đích hay không, đồng thời kịp thời nhận diện các
khoản vay và có biện pháp khắc phục, xử lý những rủi ro.
 Nhận diện các khoản vay có vấn đề
Trang 15

Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn

hợp tác thì Ngân hàng và khách hàng cùng tháo gỡ khó khăn và cùng
khách hàng tìm cách khôi phục lại khả năng tài chính để đảm bảo việc trả
nợ và lãi của khách hàng.
+ Đối với trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay, cần áp dụng các
biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử lý
tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên cơ quan toà án.
Trang 17

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐÔNG SÀI GÒN.
  
Trang 18

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG
SÀI GÒN.
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN.
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển.
Năm 1988 _ Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam được thành
lập theo nghị định số 53/HĐBT.
Ngày 07/03/1994 _ Theo quyết định số 90/TTG của Thủ tướng
Chính phủ, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình
Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm: Hội đồng quản trị,

- Thực hiện văn bản số 2291/NHNH-TCCB ngày 25/07/2003 của Tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch KCN
Cát Lái trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn.
- Thực hiện văn bản số 4078/NHNH-TCCB ngày 17/10S/2003 của Tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch Số 3
trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn.
- Thực hiện văn bản số 42/QĐ/NHNo-TCCB ngày 16/01/2007 của Tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch Số 6
trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn.
Trang 20

HÌNH 2.1:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN.
2.1.3. Chức năng các phòng ban.
 Ban giám đốc:
- Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của
Chi nhánh, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và
phạm vi hoạt động của cấp trên giao. Được quyết định những vấn đề
liên quan đến tổ chức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng và kỹ luật…
cán bộ, công nhân viên của đơn vị. Cũng như việc xử lý hoặc kiến
nghị với các cấp có thẩm quyền, xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi
phạm chế độ tiền tệ, Tín dụng thanh toán của Chi nhánh.
- Đại diện Chi nhánh kí kết các hợp đồng với khách hàng. Phối hợp
với các tổ chức đoàn thể lãnh đạo trong phong trào thi đua và bảo
Trang 21
Ban Giám Đốc
Phòng
tổ chức
hành

Số 6

đảm quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh theo chế
độ quy định.
- Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy Chi
nhánh theo sự phân công ủy quyền của Tổng giám đốc.
 Phòng Tổ chức - Hành chính - Nhân sự
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết
hợp đồng.
- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn
bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành
chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi
nhánh.
- Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo quy định của Nhà nước,
Đảng, Ngân Hàng Nhà Nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỹ luật các bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền
của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh quản lý và hoàn tất
hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của
Nhà nước, của ngành ngân hàng. Thực hiện công tác thi đua, khen
thưởng của Chi nhánh, chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra
chuyên đề.
 Phòng Nguồn vốn – Kế hoạch – Tổng hợp.
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và
có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã
được Giám đốc Chi nhánh phê duyêt.
Trang 22

- Triển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh và các nhánh

hàng Nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam.
- Thực hiện các dịch vụ như: cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế
cho khách hàng là tổ chức kinh tế; thực hiện trực tiếp việc thanh toán
hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu bằng phương thức TTR. Dịch thuật
các chứng từ, tài liệu liên quan đến lãnh vực thanh toán quốc tế cho
Ngân hàng và khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán chuyển đổi)
thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Tiến hành công tác thanh
toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNo&PTNT Việt Nam.
 Phòng Kế toán – Ngân quỹ.
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo
quy định của Ngân Hàng Nhà Nước, NHNo&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi
tài chính, quỹ tiền lương đối với các Chi nhánh trên địa bàn trình
Ngân hàng Nông Nghiệp cấp trên phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của
NHNo&PTNT trên địa bàn. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về kế
hoạch, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.
 Phòng Tín Dụng
- Trực tiếp nhận hố sơ, kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ Tín dụng và
xét duyệt dự án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh, xác định giá
trị tài sản, bảo đảm nợ vay thuộc phạm vi quản lý của phòng để trích
duyệt cấp Tín dụng.
- Thu nợ vay đúng cam kết trên các hợp đồng Tín dụng, lập kế hoạch
và tiến hành xử lý nợ xấu theo đúng quy định.
Trang 24

- Quản lý, kiểm tra, giám sát các khoản cấp Tín dụng bảo lãnh, các
sản phẩm dịch vụ và tài sản đảm bảo của khách hàng có quan hệ Tín
dụng, bảo lãnh với Chi nhánh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status