phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009 - Pdf 24

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học này, lời đầu tiên cho phép chúng
em được gửi tới Ban giám hiệu của trường Đại học Thương Mại và thầy cô của khoa
Kinh tế lời cảm ơn chân thành nhất. Thầy cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng
em được học tập, làm việc và sáng tạo trong một ngôi trường giàu thành tích; trong
quá trình học tập tại trường, thầy cô đã dạy cho chúng em những kỹ năng tốt nhất để
chúng em có thể hoàn thành đề tài này.
Chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hiền
– Bộ môn Kinh tế Vĩ mô là giảng viên trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đề
tài. Chúng em xin chân thành cảm ơn vì sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của cô đã
dẫn dắt chúng em đi đến những bước cuối cùng của đề tài.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè những người đã giúp đỡ
chúng em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót; vì vậy chúng em rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
Một lần nữa chúng em xin được gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình
và bạn bè đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.

LỜI MỞ ĐẦU
Trước những năm 50 của thế kỷ XX, khi dân số trên thế giới còn ít, một đất
nước hay khu vực giầu tiềm năng phát triển kinh tế xã hội thường được xem xét trên
các khía cạnh như sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kỹ thuật, khối
lượng vốn tích lũy đầu tư…thì vấn đề dân số ít được coi trọng và vai trò trong sự
phát triển ít được quan tâm. Tuy nhiên vào nửa sau thế kỷ XX, khi thế giới bắt đầu
bùng nổ dân số đến hơn 6,5 tỷ người và chỉ đến lúc này thì vấn đề dân số mới được
đem ra và trở thành một yếu tố tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế. Các nước nghèo
dân số đông còn nước giàu thì ít dân, điều này tạo nên những mâu thuẫn và khoảng
cách lớn khó có thể thu hẹp lại.
Việt Nam là một nước đang phát triển, dân số hơn 86 triệu người - đứng 13
thế giới và đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á. Là một quốc gia đông dân nên

Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error:
Reference source not found
Bảng 3.9: Cơ cấu kinh tế của Hà Nội giai đoạn 2000- 2009 Error: Reference source
not found
Bảng 3.10: Vốn đầu tư Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 Error: Reference source not
found
Bảng 4.1: Dân số gốc 2007 của Hà Nội mở rộng, 2 khu vực và các quận/huyện Error:
Reference source not found
Bảng 4.2: Số lượng di cư thuần tuý năm 2007 của 2 khu vực Hà Nội Error:
Reference source not found
Bảng 4.3: Tổng số lượng di cư thuần tuý trong 5 năm 2003-2007 của 29 quận/huyện
Error: Reference source not found
Bảng 4.4: Dự báo tuổi thọ trung bình của Hà Nội và các quận/huyện cho các thời kỳ
5 năm Error: Reference source not found
Bảng 4.5. Tổng tỷ suất sinh (TFR) trong các năm 2003-2007 của 4 tỉnh có dân số
nhập về thành phố Hà Nội mở rộng Error: Reference source not found
Bảng 4.6. Dân số Hà Nội mở rộng 2007 và dự báo một số năm theo phương án
trung bình Error: Reference source not found
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Quy mô dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 1999- 2009 của Hà Nội và các
tỉnh thành khác Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ dân số nam và nữ TP Hà Nội giai đoạn 1999-2007 Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 1999-
2009 Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.5: Chỉ số già hóa của Hà Nội so với cả nước và tỉnh thành khác Error:
Reference source not found

hội nhập kinh tế của Việt Nam chính là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150
của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 07 tháng 11 năm 2006.
Quá trình hội nhập đã và đang đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho
tất cả nền kinh tế trên thế giới trong đó có Việt Nam. Mặc dù kinh tế thế giới có thể
sẽ gây nhiều trở ngại nhưng nó cũng sẽ cung cấp cho Việt Nam cơ hội tăng trưởng
kinh tế nhanh hơn các nước láng giềng nếu Việt Nam có những chiến lược đúng đắn
để củng cố địa vị của mình. Trong giai đoạn hiện nay, bài toán đặt ra với tất cả các
nước là làm thế nào để có thể tăng trưởng nhanh và bền vững. Như vậy vấn đề của
Việt Nam là vừa phải cải thiện chất lượng tăng trưởng vừa phải nỗ lực đưa kinh tế
cất cánh vào quỹ đạo phát triển bền vững.
Tại phiên họp Chính phủ cuối cùng năm 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
đã bày tỏ một tư duy phát triển mới, rằng “mục tiêu phát triển kinh tế xét đến cùng là
vì con người, cho con người”. Và trong 7 nhóm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế
xã hội 2011 thì nhóm giải pháp về dân số và nguồn nhân lực được đưa lên hàng đầu.
Điều này đã nói lên rằng: dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ
trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì yếu tố đầu tiên là cần
phải tác động vào nguồn nhân lực, mà nó lại gắn liền với tình hình dân số.
Đã có rất nhiều

các

nhà

kinh

tế



các

dân

số

đối

với

tăng

trưởng

kinh

tế.
Họ

đưa

ra

3 luận

điểm

về

khả

năng

kinh

tế

hoặc

trung

tính,

không

ảnh hưởng


đến

tăng

trưởng

kinh

tế.

1


nhiều


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
,2/2,2345
Đánh giá được mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế TP
Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 từ đó đề xuất các kiến nghị về chính sách nhằm đạt
được các mục tiêu kinh tế vĩ mô đến năm 2022.
,2/2/234546
- Hiểu rõ 2 chỉ tiêu quan trọng đó là dân số và tăng trưởng kinh tế.
- Phân tích lý thuyết mối quan hệ giữa biến động dân số tới tăng trưởng kinh tế.
- Phân tích sự tác động của biến động dân số tới tăng trưởng kinh tế của TP
Hà Nội trong giai đoạn 1999 -2009.
- Đưa ra một số dự báo về biến động dân số và tăng trưởng kinh tế đến năm
2022 và giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa biến động dân số và tăng
trưởng kinh tế.
1.3. Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu
- Biến động dân số, tăng trưởng kinh tế là gì?
- Có những nghiên cứu nào về mối quan hệ biến động dân số và tăng trưởng
kinh tế?
- Biến động dân số kìm hãm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
hay trung tính, không ảnh hưởng gì đến tăng trưởng kinh tế?
- Đến năm 2022 biến động dân số thế nào và mối quan hệ của nó tới tăng
trưởng kinh tế của Hà Nội?
- Giải pháp nào đối với sự biến động dân số để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
,272,28$95:;
Đềtài đi sâu nghiên cứu về tình hình biến động dân số, tăng trưởng kinh tế và
mối quan hệ giữa chúng.
2
,272/2+!5:
- Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu tại TP Hà Nội, tập trung cụ thể vào
quy mô, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu dân số, nguồn lao động, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu

2.1. Một số định nghĩa,khái niệm cơ bản
/2,2,2C !D&DEF5
* Dân số
Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
* Quy mô dân số
. Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định.
* Cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.
- Cơ cấu dân số theo tuổi: Đây là việc phân chia tổng dân số của một lãnh
thổ thành những nhóm dân số có tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại một thời điểm
nào đó.
- Cơ cấu dân số theo giới tính: Nếu chia toàn bộ dân số nam và dân số nữ thì
ta có cơ cấu dân số theo giới tính. Các chỉ tiêu thường dùng là tỷ lệ hoặc tỷ số giới
tính. Nếu ký hiệu
$
&

3
&
lần lượt là dân số nam và dân số nữ thì tỷ số giới tính
(SR) được xác định như sau:
SR=
3
$
&
&
x 100

Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế quốc dân.
Nguồn lao động luôn được xem xét trên hai mặt biểu hiện đó là số lượng và
chất lượng
Số lượng nguồn lao động được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu như quy mô
và tốc độ phát triển nguồn lao động
5
Chất lượng nguồn lao động được xem xét trên các mặt: Sức khoẻ, trình độ văn
hoá, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất.
+1-1+1+145#6
* Nguồn nhân lực
Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là
kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm
năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng.
Theo (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995), nguồn nhân lực được hiểu là toàn
bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập
trong tương lai.
Nguồn nhân lực, theo GS. Phạm Minh Hạc (2001), là tổng thể các tiềm năng
lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao
động nào đó.
Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và để có thể lượng hoá được trong công
tác kế hoạch hoá ở nước ta được quy định là một bộ phận của dân số, bao gồm
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo quy định của Bộ
luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi)
(GS. TS Bùi Văn Nhơn, 2006). Trên cơ sở đó, một số nhà khoa học Việt Nam đã
xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động
và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao
động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có
việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi

Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao và
ổn định trong thời gian tương đối dài (20- 30 năm).
Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ
tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với
thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ tăng trưởng là "cặp đôi" trong nội dung khái
niệm tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia
tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân
hoặc tổng sản phẩm quốc nội.
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng
hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất
ở trong nước hay ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
7
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng
hoá và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc về
người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời gian nhất định (thường là
một năm).
So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta
thấy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài.
Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài = thu nhập chuyển về nước của công
dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập chuyển ra khỏi nước của người
nước ngoài làm việc tại nước đó.
Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm
trước.
GNP và GDP là hai thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế của
một nước biểu hiện bằng giá cả. Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát người ta phân
định GNP, GDP danh nghĩa và GNP, GDP thực tế. GNP, GDP danh nghĩa là GNP và
GDP tính theo giá hiện hành của năm tính; còn GNP và GDP thực tế là GNP và GDP
được tính theo giá cố định của một năm được chọn làm gốc. Với tư cách này, GNP,
GDP thực tế loại trừ được ảnh hưởng của sự biến động của giá cả (lạm phát). Do đó,
có mức tăng trưởng danh nghĩa và mức tăng trưởng thực tế.

t
: tỷ lệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong thời gian t
T
t
: tỷ lệ đổi mới kỹ thuật trong thời gian t
8
U
t
: chế độ kinh tế xã hội trong thời gian t
Xuất phát từ lý luận giá trị lao động Adam Smith coi lao động là nhân tố tăng
trưởng cực kì quan trọng.
+1+1-1+1IJ A7C(M1N( O
Theo Marx những yếu tố tác động tới tăng trưởng là đất đai, lao động, vốn,
tiến bộ kỹ thuật. Trong đó ông đặc biệt quan tâm tới yếu tố lao động và vai trò của nó
trong việc sáng tạo ra giá trị thặng dư. Theo Marx, sức lao động đối với nhà tư bản là
một hàng hóa đặc biệt, nó cũng như các hàng hóa khác, được các nhà tư bản mua
trên thị trường và tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Nhưng trong quá trình tiêu thụ,
giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động không giống với giá trị sử dụng hàng hóa
khác. Nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức
lao động cộng với giá trị thặng dư. Marx đưa ra quan hệ tỷ lệ







$
phản ánh sự phân
phối thời gian lao động của công nhân, một phần làm việc cho bản thân V, một phần

trưởng kinh tế :
Y = A. K

. L
β
. e
rt
Trong đó: A: hệ số tỷ lệ
r: tốc độ tăng trưởng tiến bộ kỹ thuật
Mỗi sự gia tăng thêm một yếu tố sản xuất sẽ làm gia tăng thêm sản lượng đầu
ra. Trong đó, lao động được coi như nguồn vốn ban đầu thiết yếu, khoa học công
nghệ có vai trò quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế.
+1+1-1R1IJ A7C(L)#)S
Solow lập ra mô hình tăng trưởng kinh tế mới trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật.
G
y
= aG
l
+ (1- a)G
k
+ z
Trong đó: G
y
: tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân
G
l
: tỷ lệ lao động
G
k
: tỷ lệ tăng tư bản

nước đang phát triển với một đặc điểm chính của thời kỳ này là mức độ chết giảm rất
nhanh chóng trong khi tỷ lệ sinh lại không giảm một cách tương ứng đã dẫn đến quy
mô dân số của toàn cầu tăng quá nhanh. Việc gia tăng dân số quá nhanh như vậy là
mối đe doạ quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
* Yếu tố chết :
Hiện tượng chết là một trong ba thành phần của biến động dân số. Vì vậy việc
làm tăng hay giảm yếu tố này cũng làm thay đổi cả quy mô, cơ cấu và cả tới mức
sinh. Tác động của mức chết có hai mặt: Vừa thay đổi sự phát triển của dân số vừa
thay đổi mức sinh. Chết nhiều dù bất cứ nguyên nhân nào đều buộc con người sinh
bù để thay thế sự mất mát hay giảm sự rủi ro. Lịch sử phát triển dân số cho hay cứ
sau một cuộc chiến tranh lại có một cuộc bùng nổ dân số, dường như mức sinh tăng
lên một cách chóng mặt để bù lại sự mất mát vè người sau chiến tranh và tạo ra một
trào lưu sau đó. Mức chết của trẻ em nói chung và mức chết của trẻ em sơ sinh nói
riêng cao sẽ gây ra một tâm lý "sinh bù", "sinh dự trữ" hay "sinh đề phòng" để đảm
bảo số con mong muốn trong thực tế.
11
* Di dân :
Người ta thấy ngay được rằng di dân tác động trực tiếp đến quy mô dân số. Sự
xuất cư của một bộ phận dân số từ một vùng nào đó làm cho quy mô dân số của nó
giảm đi, và ngược lại, số người nhập cư nhiều sẽ làm cho quy mô dân số tăng lên.
Mặt khác số lượng di dân thuần tuý có thể không lớn, song nếu số xuất và nhập cư
lớn, chắc chắn chất lượng của dân số có nhiều thay đổi, sự hiện diện của những
người mới đến sinh sống mang theo những đặc điểm khác những người đã di dời đi
nơi khác sinh sống.
Các cơ cấu tuổi và giới tính của dân số cũng chịu ảnh hưởng nhiều của di dân.
Tỷ lệ giới tính giữa các độ tuổi khác nhau trong dân số có nhiều trường hợp có
những chênh lệch đãng kể do cường độ và tính chất chọn lọc của di dân.
Có thể khẳng định rằng, sự biến động dân số của bất kỳ quốc gia nào cũng
chịu ảnh hưởng của ba yếu tố cơ bản trên. Nhưng tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh
tế, xã hội mà sự tác động của các yếu tố đối với mỗi vùng, mỗi quốc gia khác nhau là

mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy
mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất, sức khỏe cộng
đồng, thủy lợi
* Công nghệ
Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không phải là sự sao
chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại, nó là
quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất cho phép
cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá
trình sản xuất có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày
nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới có những
bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiên, thay đổi
công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và
ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy
trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một
cách xứng đáng.
+1+1+1Q1N;"(5<; A7
Biến động dân số và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ mật thiết và tương tác
lẫn nhau.
Biến động dân số tác động đến tăng trưởng thể hiện ở các mặt, ví dụ như:
13
Về độ tuổi: Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu vì nó xác định lượng cung lao động
trong nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu cần thiết để tăng trưởng kinh tế hay không.
Nếu cơ cấu dân số trẻ sẽ tạo ra nguồn lao động dồi dào sẽ làm cho khu vực đó phát
triển, ngược lại dân số già sẽ làm cho lượng dân trong độ tuổi lao động giảm không
đáp ứng được nguồn nhân lực bên cạnh đó phải tăng an sinh xã hội, điều này sẽ làm
chậm tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên khi dân số trẻ không phải lúc nào cũng đem lại
sự tăng trưởng vì nó sẽ kéo theo các tệ nạn xã hội…Vì vậy cần phải quản lý và đào
tạo lượng lao động này có tay nghề chất lượng.
Về cơ cấu dân số: Cơ cấu dân số theo giới tính cũng quyết định đến tăng
trưởng bởi lẽ các địa phương sẽ chỉ có một hay hai ngành mũi nhọn để làm địa

thành lực hút và đẩy cho các dòng di cư.
Phân công lao động xã hội theo một số ngành nghề nhất định lại phù hợp đặc
điểm lao động. Sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải
sản, các hoạt động buôn bán lẻ cần một số lượng lớn lao động . Công việc trong
ngành này là sự lựa chọn của nữ nhiều hơn của nam. Các trung tâm phát triển nhóm
ngành kinh tế này tất yếu sẽ thu hút lao động nữ lớn hơn, ngược lại ở một số vùng
điều kiện còn kém thuận lợi nhưng lại có ngành tài nguyên, như công nghiệp khai
thác quặng, thủy điện thu hút nhiều nam hơn nữ.
Qua hai cách nhìn nhận trên chúng ta thấy được rằng sự biến động dân số và
kinh tế có sự ràng buộc mật thiết lẫn nhau. Một quốc gia hay một khu vực muốn tăng
trưởng kinh tế ổn đinh, bền vững cần phải làm hài hòa hai yếu tố này.
2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, mô hình, hội thảo khoa học .v.v…
trong nước và trên thế giới tiếp cận, nghiên cứu vấn đề biến động dân số và tăng
trưởng kinh tế. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu ở Việt Nam hiện nay như:
“Phân tích các mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn
TP Hồ Chí Minh” năm 2007- Viện kinh tế và phát triển TP Hồ Chí Minh; “Năng
động về dân số và tăng trưởng kinh tế” năm 2009- tác giả Nguyễn Thị Minh - Trung
tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội,…
Văn phòng nghiên cứu kinh tế các quốc gia và Ngân hàng thế giới cũng đã
xuất bản một số ấn phẩm của các nhà kinh tế học về việc nghiên cứu vấn đề này ở
Mỹ, khu vực Trung Đông, khu vực châu Á,…như “Tăng trưởng kinh tế và chuyển
15
đổi nhân khẩu học” năm 2001- tác giả David E. Bloom, David Canning, Jaypee
Sevilla – Văn phòng nghiên cứu kinh tế Mỹ,…
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập tới mối
quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế tại TP Hà Nội.
2.4. Những nghiên cứu có liên quan
/272,2I#*$L
+1R1-1-1PG !ET&5U8$;"(V(5<;

/272/2)$L*
PG !ET% A7>957\[W
$+,,-8](^1_#))$/](P(/`(aaLa##(bc
E7Nd1
Nghiên cứu đưa ra kết luận về những ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế do
thay đổi cơ cấu tuổi. Các quốc gia có tỷ lệ trẻ em cao sẽ phải dành nguồn lực nhiều
hơn đầu tư cho chăm sóc trẻ em do vậy làm chậm đi nhịp tăng trưởng của kinh tế.
Ngược lại, nếu phần lớn dân số quốc gia nằm trong độ tuổi lao động, năng suất lao
động tăng thêm của nhóm dân số này có thể tạo ra lợi tức dân số và kéo theo tăng
trưởng kinh tế với giả thiết có được các chính sách phát huy lợi thế này. Phân chia
nguồn lực cho các bộ phận dân số có năng suất lao động tương đối kém là cần thiết,
nhưng điều đó có thể cản trở việc tăng trưởng kinh tế. Báo cáo cũng đánh giá mối
quan hệ giữa biến động dân số và phát triển kinh tế ở một số vùng cụ thể như: Đông
Á, Nhật Bản, OECD, Bắc Mỹ và Tây Âu; Trung –Nam Á và Đông Nam Á; Mỹ La
tinh; Trung Đông và Bắc Phi; Tiểu Xa-ha-ra Châu Phi; Đông Âu và Liên Xô cũ. Sau
hết, các tác giả bàn luận xoay quanh các biến chính sách chủ yếu, gắn kết giảm mức
sinh với tăng nhóm dân số trong độ tuổi lao động, đã góp phần vào tăng trưởng kinh
tế ở một số khu vực của thế giới đang phát triển.
2.5. Nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài
Dân số luôn đóng vai trò hai mặt trong sự tăng trưởng kinh tế. Một mặt, dân
số là nguồn cung cấp lao động, mà lao động là lực lượng tạo ra mọi của cải vật chất
và tinh thần cho xã hội. Mặt khác họ là người tiêu dùng sản phẩm do chính con
người tạo ra, dân số và kinh tế là hai quá trình có tác động qua lại một cách mạnh mẽ
và quan hệ mật thiết với nhau.
Tính phức tạp của mối quan hệ giữa dân số, lao động và tăng trưởng kinh tế
dẫn tới hình thành khuynh hướng khác nhau trong việc đánh giá mối quan hệ này.
17
Dù có những quan điểm khác nhau song xét trên những vấn đề chung nhất thì dân số
và tăng trưởng kinh tế là những quá trình tác động lẫn nhau thể hiện:
Sự biến động dân số tạo nên nguồn lực - nhân tố quyết định quá trình tăng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status