TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - Pdf 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài 9:
TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG
TRƯỞ
NG KINH TẾ
LỚP KI001 – VB2K15
NHÓM 10
TP. HCM, tháng 10-2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài 9:
TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG
TRƯỞ
NG KINH TẾ
GVHD: Thầy TRƯƠNG MINH TUẤN
Danh sách nhóm 10
STT TÊN THÀNH VIÊN CH
Ữ KÝ
Nguyễn Thị Thanh
Nga
50 Trương Ái Ngân
79 Trương Thùy Trinh

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM 20
III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ỡ VIỆT NAM 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
1. Biểu đồ : Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) cuối kỳ giai đoạn 2001 – 2011 19
2. Bảng : Lạm phát CPI và tốc độ tăng GDP ở Việt Nam từ 1987 đến 2010 21
LỜI NÓI ĐẦU
Trước những năm 90 trên thế giới, hầu hết các nước đều chọn khối lượng tiền
(M2, M3…) ho
ặc tỉ giá làm mục tiêu trung gian trong điều hành chính sách tiền tệ
(CSTT) quốc gia. Tuy nhiên, vào đầu những năm 90, một số nước phát triển đã có
s
ự thay đổi trong việc lựa chọn các mục tiêu trung gian tương tự, mà tập trung vào
ch
ỉ số lạm phát. Cách tiếp cận mới này tập trung vào nhiệm vụ kiểm soát lạm phát
và được gọi là lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting). Chính sách lạm phát mục
tiêu là chính sách mà ngân hàng trung ương (NHTW) sẽ đưa ra mục tiêu lạm phát
trong m
ột thời gian khá dài (thường là 5 năm) và được quyền chủ động sử dụng các
công c
ụ chính sách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất cơ bản, tỷ giá .v.v
để đạt mục tiêu đó. Một chính sách lạm phát mục tiêu được coi là thành công nếu
rong quá trình th
ực hiện lạm phát sẽ vận động xoay quanh mức mục tiêu đã đề ra.
Chính sách l
ạm phát mục tiêu được áp dụng nhiều bởi các nước phát triển và
các nước mới nổi khi lãnh đạo các nước nhận định rằng, lạm phát hay nói cách khác
ổn định giá là mục tiêu chính của chính sách tiền tệ. Tùy từng thời kỳ, mức lạm phát
m
ục tiêu có thể có những điều chỉnh theo năm, tuy nhiên mức điều chỉnh không quá

m
ục tiêu ở Việt Nam.
Đề tài 9
Nhóm 10
1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I. NHỮNG CƠ SỞ LUẬN VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU
1. L
ạm phát mục tiêu là gì?
Lạm phát mục tiêu (inflation targeting) là một cơ chế chính sách tiền tệ
(CSTT) đượ
c áp dụng từ cuối những năm 1980 và đã tỏ ra khá thành công, kể cả
những quốc gia thị trường mới nổi như Chilê. Tại các quốc gia đang phát triển và
tăng trưởng kinh tế nhanh yêu cầu ổn định giá cả trong nền kinh tế là một điều cấp
th
ết bởi hiệu ứng tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế - sự méo mó của giá cả,
phân b
ố không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm và mất công bằng xã hội. Tác
động tiêu cực của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế đã được đề cập trong nhiều
công trình nghiên c
ứu, chẳng hạn, Barro (1995); Bruno và Easterly (1995); Ghosh
và Phillips (1998)… Các nghiên c
ứu chỉ ra hậu quả của lạm phát là làm méo mó sự
phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, làm tổn thương các thành viên nghèo nhất
trong xã h
ội, gây bất ổn và tái phân phối thu nhập và tài sản một cách tùy tiện.
L
ạm phát hủy hoại sự ổn định kinh tế và gây thất bại trong phát triển bền
v

đóng vai trò là chỉ tiêu trung gian của chính sách tiền tệ”.
Theo các nhà kinh t
ế học Thomas Laubach, Rick Mickin và Adam Poxen
định nghĩa về LPMT như sau “LPMT là nền tảng cơ sở cho CSTT, được đặc trưng
bởi việc NHTW công bố với công chúng một mục tiêu định lượng chính thức
(thường là một khung phạm vi hơn là một giá trị cụ thể) cho tỷ lệ lạm phát trong
m
ột hoặc vài thời kỳ, dựa trên quan điểm ổn định giá cả là mục tiêu duy nhất của
CSTT trong dài h
ạn. Một trong những đặc trưng về quan điểm có tác động mạnh là
công khai v
ới công chúng về những kế hoạch và mục tiêu của các nhà hoạch định
chính sách và trong nhi
ều truờng hợp, là cả về cơ chế truyền dẫn, trong đó nhấn
m
ạnh đến trách nhiệm của NHTW trong việc theo đuổi mục tiêu”
Vi
ệc công bố các mục tiêu lạm phát là một nhiệm vụ bắt buộc. Tùy thuộc vào
NHTW mà m
ục tiêu này có thể là một con số hoặc là một khoảng. Ở các nền kinh tế
phát triển, mục tiêu này khoảng 2%, trong khi ở các nền kinh tế đang phát triển, con
s
ố này lớn hơn khoảng vài phần trăm. Chẳng hạn, ở các nền kinh tế phát triển, mục
tiêu l
ạm phát mà NHTW New Zealand theo đuổi là từ 1% đến 3%, của NHTW
Th
ụy Điển và Canada là 2% với 1% biên độ dao động được cho phép về hai phía,
c
ủa NHTW Nauy là 2.5%, của Anh là 2%; ở Đông Nam Á, mục tiêu lạm phát cho
năm 2010 của Thái Lan là 0.5% đến 3%, Philippines là 4.5% với biên độ dao động

m
ột dự báo về lạm phát dựa trên các thông tin đạt được, gọi là mức-dự-báo-lạm-
phát-có-
điều-kiện, và dùng nó như một biến tham khảo trung gian. Một công cụ
chính sách sau đó sẽ đượ
c chọn để tác động vào mức dự-báo-lạm-phát-có-điều-kiện
này sao cho m
ức dự báo lạm phát sau khi bị tác động theo dự đoán sẽ rơi vào các
mục tiêu lạm phát đã đề ra trước đó. Chính sách tiền tệ sau đó sẽ được thực thi dựa
vào công c
ụ chính sách được chọn này và với sự tham khảo các thông tin khác có
được trên thị trường. Khi thị trường xuất hiện các cơn sốc kinh tế, cách hữu hiệu mà
các NHTW x
ử lý là xem xét lại ảnh hưởng của các cơn sốc đó đến mức dự-báo-
l
ạm-phát-có-điều-kiện đã được đưa ra trước đây như thế nào và từ đó có những thay
đổi thích hợp về công cụ chính sách (nếu cần thiết) nhằm tác động để đưa mức dự-
báo-l
ạm-phát-có-điều-kiện hướng về lại các mục tiêu lạm phát đã đề ra.
Khi mà s
ự thành công của chính sách tiền tệ được đánh giá dựa vào những
k
ết quả cuối cùng và tồn tại một khoảng thời gian từ lúc một chính sách được thực
hi
ện đến khi chính sách có tác động, sự thành công của chính sách tiền tệ, do đó,
còn tùy thuộc vào những biến chuyển xảy ra trong những khoảng thời gian này.
Nh
ững biến chuyển mới phát sinh có thể bị cộng hưởng dưới tác động của các tác
nhân trong n
ền kinh tế làm cho hiện trạng nền kinh tế trở nên bi đát hơn khi chính

ti
ền tệ của mình. Về lâu về dài, thay vì chỉ tập trung duy nhất vào việc bình ổn lạm
phát, chính sách ti
ền tệ còn phải hướng đến các mục tiêu khác như bình ổn nền kinh
t
ế thực, hiệu quả trong sử dụng tài nguyên, v.v. Ở đây, NHTW cũng phải rõ ràng
khi cho các tác nhân kinh t
ế biết cách tiếp cận của mình.
Và sau cùng, ngân hàng trung ương là cá thể chịu trách nhiệm cuối cùng về
các chính sách đề
ra. Một mức giải trình (accountability) cao là điều cần thiết nhằm
giúp NHTW có thêm động lực thực hiện những mục tiêu của mình. Khi mà các mục
tiêu được đưa ra công khai và minh bạch, hoạt động của các NHTW chịu sự giám
sát ch
ặt chẽ của công chúng. Trong nhiều trường hợp, các NHTW còn chịu sự giám
sát và trách nhi
ệm giải trình với các tổ chức, cơ quan khác nhau, thường là quốc hội
ho
ặc một cơ quan chỉ định bởi chính phủ, với trách nhiệm giải trình khi lạm phát ra
kh
ỏi mục tiêu đã đề ra.
Trong th
ực tiễn, không có 2 quốc gia nào có cơ chế LPMT y hệt nhau, mà có
s
ự kết hợp giữa các thành tố của cơ chế LPMT trong hầu hết các quốc gia. Một số
NHTW như Ngân hàng Dự
trữ Úc có chỉ thị kép, bao gồm ổn định giá cả và việc
làm đầy đủ. Bên cạnh đó, một số NHTW thiết lập mục tiêu là điểm lạm phát (một
ch
ỉ số lạm phát cụ thể), một số khác là một khung chỉ số lạm phát, một số khác lại

ệm thực hiện bất cứ chỉ tiêu nào khác. Trong giới hạn của mình, NHTW
có th
ể linh hoạt lựa chọn và sử dụng bất kỳ các công cụ để chỉ đạt một mục tiêu
duy nh
ất - chỉ số lạm phát mục tiêu.
V
ề kỹ thuật việc xác định chỉ số mục tiêu (hay lạm phát mục tiêu) bao gồm
các bước:
(1)L
ựa chọn loại chỉ số giá (dựa trên mức độ giá cả hoặc tỷ lệ lạm phát);
(2)Hình thành m
ục tiêu;
(3)
Tính toán xu hướng lạm phát năm sau;
(4)Ưu việt cơ bản nhất của lạm phát mục tiêu là nó không bị can thiệp bởi các
ch
ỉ số kinh tế vĩ mô khác như các mục tiêu trung gian truyền thống (M2, M3
hay t
ỷ giá). Một sự khác biệt nữa với các cơ chế điều hành khác là nó tạo cho
NHTW s
ự tự do và linh hoạt trong việc điều hành CSTT. Ví dụ trong trường
h
ợp lấy khối lượng tiền hoặc tỷ giá lạm mục tiêu trung gian, công chúng và
các doanh nghi
ệp có thể kiểm soát dễ dàng và khi các chỉ số như lạm phát, lãi
su
ất hay tỷ giá biến động họ sẽ có những phản ứng tiêu cực trước tình trạng
điều hành CSTT của quốc gia. Chính sự khác biệt này tạo điều kiện cho
NHTW ch
ủ động hơn trong điều hành CSTT. Xác định lạm phát mục tiêu

ổn hại đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Ngoài ra, lạm
phát m
ục tiêu đòi hỏi phải thoả mãn hai điều kiện then chốt:
Thứ nhất, NHTW cần có một mức độc lập tương đối để thực thi CSTT, mặc
dù không có m
ột NHTW nào có thể hoàn toàn độc lập khỏi sự ảnh hưởng của chính
ph
ủ. NHTW cần phải, trong giới hạn cho phép, được tự do lựa chọn các công cụ để
đạt đượ
c tỷ lệ lạm phát mục tiêu. Để thực hiện yêu cầu này, quốc gia đó cần từ bỏ
nguyên tắc ''ngân sách chi phối'', cũng như các vấn đề thuộc chính sách tài khoá
không được gây bất cứ ảnh hưởng nào đến CSTT. Số thoát khỏi ngân sách chi phối
ng
ụ ý rằng các khoản vay từ NHTW của chính phủ phải ở mức thấp nhất (hoặc tốt
nh
ất bằng 0) và các thị trường tài chính trong nước có đủ độ sâu để ''nuốt chửng''
các đợt phát hành nợ của chính phủ.
Hơn nữa, sự thoát khỏi ngân sách chi phối cũng ngụ ý rằng chính phủ phải có
cơ sở nguồn thu rộng rãi và không phải đưa một cách có hệ thống vào nguồn thu từ
in tiền. Nếu chi phối về mặt tài khoá tồn tại thì chính sách thuế khoá sẽ gây áp lực
đến lạm phát và thổi bay hiệu quả của CSTT. Trên thực tế, điều này được thể hiện
qua vi
ệc chính phủ không muốn làm mếch lòng công chúng bằng việc yêu cầu
NHTW, ví d
ụ, giảm lãi suất để tăng thuế.
Thứ hai, NHTW phải có khả năng thực hiện lạm phát mục tiêu cũng như
không có trách nhiệm với các mục tiêu khác như: tiền lương, mức thất nghiệp hay
t
ỷ giả. Ví dụ, nếu một quốc gia duy trì chế độ tỷ giá cố định, trong điều kiện các
lu

(3) LPMT không đòi hỏi mối quan hệ ổn định giữa cung tiền và lạm phát như
trong cơ chế điề
u hành CSTT lấy cung tiền làm mục tiêu trung gian. Nó sử dụng
toàn b
ộ các thông tin hiện có để xây dựng chính sách.
(4) CSTT tác động đến các hoạt động kinh tế với các độ trễ dài và biến động
nên nó không th
ể tác động đến lạm phát hiện hành. Vì vậy, mục tiêu lạm phát
thường được hiểu là mang tính trung hạn. Ðiều đó có nghĩa rằng NHTW theo đuổi
m
ục tiêu lạm phát trong một thời kì nhất định thông qua việc kiểm soát và duy trì
l
ạm phát ở mức thấp và ổn định. Trong ngắn hạn, những biến động của lạm phát
th
ực tế so với mục tiêu là có thể chấp nhận được và không nhất thiết làm mất đi
lòng tin của công chúng đối với NHTW. Nói cách khác, cơ chế LPMT đem lại vai
trò cho các
độ trễ của CSTT trong việc lựa chọn công cụ chính sách.
(5) Cơ chế LPMT có thể giảm khả năng rơi vào bẫy không nhất quán về thời
gian thông qua vi
ệc giảm áp lực từ các chính khách nhằm kích thích nền kinh tế.
(6) M
ột uu điểm khác của cơ chế LPMT, đó là tăng cuờng mối quan hệ đối
tho
ạivà truyền thông với công chúng và tính minh bạch. Thuộc tính này có vai trò
quan tr
ọng trong các thành công của cơ chế LPMT tại các nước công nghiệp phát
tri
ển. Các nhà hoạch định chính sách ở các nước phát triển tận dụng mọi cơ hội để
Đề tài 9

trong d
ự báo và hiện tượng chệch mục tiêu có thể xẩy ra thường xuyên. Vì vậy,
NHTW s
ẽ gặp khó khăn trong việc giải thích lí do để tạo dựng niềm tin, một vấn đề
trung tâm trong cơ chế
LPMT. Theo Masson và các cộng sự (1997), cơ chế LPMT
s
ẽ hiệu quả hơn nếu bắt đầu thực hiện sau khi đã thực hiện các biện pháp giảm lạm
phát thành công. M
ột nhân tố khác có thể ảnh huởng đến năng lực của NHTW trong
ki
ểm soát lạm phát là phạm vi kiểm soát giá cả của chính phủ còn khá lớn và đây là
một trong những nhân tố cần quan tâm xem xét ở các nước đang phát triển. Ðể thực
thi cơ chế LPMT một cách thành công, đòi hỏi một sự phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan có thẩm quyền quyết định giá cả các hàng hóa chịu sự kiểm soát của chính
ph
ủ hoặc loại bỏ các loại hàng hóa này trong tính toán tỉ lệ lạm phát mục tiêu. Hơn
nữa, quy trình dự báo lạm phát ở các quốc gia này cần lưu ý đến lộ trình, thời điểm
và biên độ điều chỉnh của giá cả các loại hàng hóa nêu trên.
(3) Cơ chế LPMT không thể ngăn chặn hoàn toàn sự chi phối của chính sách
tài chính. V
ề dài hạn, thâm hụt ngân sách lớn sẽ dẫn đến việc tiền tệ hóa các khoản
thâm h
ụt hay phá giá đồng tiền và sẽ gây ra lạm phát cao.
Đề tài 9
Nhóm 10
9
(4) Cơ chế LPMT đòi hỏi cơ chế tỉ giá linh hoạt, nhưng chính điều này có thể
gây bất ổn tài chính.
(5) Có m

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho toàn
b
ộ nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Tăng trưởng kinh tế có
th
ể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc bằng số tương đối (tỷ lệ
tăng trưở
ng) – đó là tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm của thời kỳ nghiên
c
ứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc kỳ gốc.
Tăng trưởng kinh tế còn được xem xét dưới góc độ chất lượng, chất lượng
tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của
n
ền kinh tế, thể hiện qua các đặc điểm sau:
 Tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong 1 thời gian dài.
 Phát triển có hiện quả thể hiện qua năng suất lao động, năng suất tài sản cao
và ổn định. Hiệu quả sử dụng vốn (ICOR) phù hợp, và đóng góp của nhân tố
năng suất tổng hợp (TFP) cao.
Đề tài 9
Nhóm 10
10
 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả, phù hợp với thực
tiễn nền kinh tế trong mỗi thời kỳ.
 Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao.
 Tăng trưởng kinh tế đi đôi với đảm bảo hài hòa đời sống kinh tế xã hội.
 Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.
Để
phản ánh tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế sử dụng số liệu về GDP – 1
ch
ỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế.
Chương tiếp theo của bài tiểu luận sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa lạm phát

phát và tăng trưởng là bạn đồng hành tin cậy nếu như tỷ lệ giữa chúng không vượt
quá 1.45 lần. Thực tế nền kinh tế các nước chứng minh điều đó. Một số nước trong
khu vực có mức tăng trưởng GDP năm 2007 đạt 8-9%, chẳng hạn Trung Quốc đạt
10%, Ấn Độ đạt 8,9%, Campuchia 9,5%. Nhìn chung toàn Châu Á là 8%, trong đó
các nền kinh tế đang nổi là 9,5%, nhưng vẫn giữ chỉ số lạm phát chỉ ở mức 2-3%,
Trung Quốc cũng chỉ 5,4%, Singapore 3%.
V
ề mặt lý thuyết, lạm phát có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến tăng
trưở
ng. Trong quan niệm của nhiều người, lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng
trưở
ng kinh tế vì làm giảm năng suất lao động. Lạm phát bóp méo mức độ khan
hi
ếm tương đối (phản ánh qua giá cả) của các nguồn lực sản xuất và do đó bóp méo
các quyết định đầu tư và sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm này. Lạm phát còn
làm gi
ảm mức khấu trừ thực tế cho phép trong thuế doanh nghiệp đối với khấu hao
tài s
ản cố định và làm tăng giá thuê tư bản, do đó làm giảm tích lũy vốn, dẫn đến
gi
ảm năng suất. Hàm lượng thông tin liên quan đến biến động giá cả giảm đi kể cả
Đề tài 9
Nhóm 10
12
trong thời kỳ lạm phát ổn định. Như vậy, các nhà đầu tư thường có xu hướng mắc
l
ỗi trong quyết định của mình và chọn những “gói” yếu tố sản xuất không phải là tối
ưu, làm giảm hiệu quả kinh tế và, do đó, giảm năng suất.
T
ừ một khía cạnh khác, một số nhà nghiên cứu cho rằng lạm phát có ảnh

ổi tiếng về sự đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát và thất nghiệp); mối quan
h
ệ giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu dương.
Theo chủ nghĩa trọng tiền (đại diện là Milton Fredman): quan điểm cho rằng
l
ạm phát là sản phẩm của việc tăng cung tiền hoặc tăng hệ số tạo tiền ở mức lớn hơn
tốc độ tăng trưởng kinh tế; nghĩa là, trong dài hạn, giá cả bị ảnh hưởng bởi cung tiền
ch
ứ không thực sự tác động lên tăng trưởng; nếu cung tiền tăng nhanh hơn tốc độ
tăng trưở
ng thì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra; nếu giữ cung tiền và hệ số tạo tiền ổn
định thì tăng trưởng cao sẽ làm giảm lạm phát.
Đề tài 9
Nhóm 10
13
Lập luận này cũng được thể hiện trong công thức nổi tiếng của Irving Fisher (lý
thuy
ết số lượng tiền tệ - Quantity theory of Money):
MV = PY
Trong đó:
M: cung tiền
V: H
ệ số tạo tiền
P: Giá
Y: s
ản lượng đầu ra (GDP thật)
C
ũng theo Friedman, nếu giá cả hàng hóa trong nền kinh tế tăng gấp 2 lần mà
thu nh
ập của người lao động cũng tăng gấp 2 lần, họ sẽ không quan tâm đến việc

phát (t
ức là làm cho mặt bằng giá tăng lên trong thời gian dài hơn), và sau đó lạm
phát ch
ỉ giảm đi và kết thúc với một khoảng thời gian trễ khi nguyên nhân gây ra
l
ạm phát chấm dứt (ví dụ như tỷ lệ thâm hụt ngân sách quay lại mức ban đầu).
Đề tài 9
Nhóm 10
14
Lý thuyết này được xây dựng dựa trên các quan sát về lạm phát ở các nước
Nam M
ỹ và Mỹ La tinh, một số nước châu Phi, Israen, Indonexia và một vài nước
châu Á khác trong 3 th
ập kỷ 60, 70 và 80 của thế kỷ trước. Lý thuyết này định
ngh
ĩa khủng hoảng lạm phát là một giai đoạn nhiều năm trong đó tỷ lệ lạm phát
hàng năm vượt quá 40%, sau đó lại có giai đoạn lạm phát chậm lại; tuy nhiên kiểu
l
ạm phát này khác với kiểu lạm phát kinh niên trong đó thời gian lạm phát dài hơn,
mạnh hơn và đều đặn hơn.
Các nhà lý thuyết của trường phái này cho rằng các cuộc khủng hoảng lạm phát
luôn kèm theo gi
ảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, nhưng đến khi trở lại ổn định thì sẽ
kèm theo sự tăng nhanh của tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và thường vượt cả tỷ lệ tăng
trưở
ng kinh tế tiềm năng. Lý thuyết này được hình thành từ giả thuyết về trung và
dài h
ạn có một quan hệ âm giữa lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, trong đó tỷ lệ
tăng trưở
ng kinh tế là hậu quả và phản ứng trễ, ngược chiều so với lạm phát. Trong

c
ủa Fischer (1993), Barro (1996), Bruno và Easterly (1998) đã tìm thấy quan hệ âm
Đề tài 9
Nhóm 10
15
giữa lạm phát và tăng trưởng. Nghiên cứu gần đây, M.Khan và A.Senhadji (2001)
c
ũng đã tìm thấy mối quan hệ tăng trưởng - lạm phát mang dấu âm khi: tỉ lệ lạm
phát vượt qua ngưỡng và mang dấu dương trong trường hợp còn lại. M.Khan và
A.Senchadji
đã sử dụng các kĩ thuật phân tích hiện đại nhất để kiểm định mối quan
h
ệ giữa lạm phát và tăng trưởng. Công trình của các ông bao quát số liệu của 140
nước trong đó có cả các nước phát triển và các nước đã công nghiệp hóa giai đoạn
1960-1998. M
ột lần nữa kết quả cho thấy có tồn tại một mức ngưỡng mà dưới đó
lạm phát và tăng trưởng có mối tương quan dương và trên đó lạm phát gây ảnh
hưởng tiêu cực đến tăng trưởng. Một phát kiến rất có ý nghĩa của các tác giả là mức
ngưỡng đó khác nhau giữa các khối nước ở các nước công nghiệp, mức ngưỡng này
r
ất thấp, chỉ vào khoảng 1-3%/năm, trong khi đó ở các nước phát triển mức ngưỡng
này vào kho
ảng 7-11%/năm.
Nối tiếp các kết quả trên, rất nhiều nhà nghiên cứu bằng các phương pháp
khác nhau đ
ã công bố ảnh hưởng qua lại giữa tăng trưởng và lạm phát: Mallik và
Chowdhury (2001) s
ử dụng hồi quy đồng liên kết và mô hình sai số hiệu chỉnh
(ECM); Faria and Carneiro (2001) c
ũng sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị ADF

bối cảnh tương đồng của quốc gia láng giềng Trung Quốc, các nhà hoạch định chính
sách đã đánh đổi giữa mục tiêu kiềm chế lạm phát và tốc đông tăng trưởng, chấp
nh
ận giảm nhịp tăng trưởng để hạ tỷ lệ lạm phát, như vậy giai đoạn hiện tại, mối
quan h
ệ giữa lạm phát và tăng trưởng ở Trung Quốc là đồng biến.
II. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC
TIÊU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Tại Việt Nam, để nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát, ông
Nguy
ễn Trung Chính (2009) đã sử dụng phương pháp hồi qui đồng liên kết và mô
hình sai s
ố hiệu chỉnh được đề xuất bởi Engle và Granger (1987). Nghiên cứu mối
quan h
ệ giữa lạm phát và tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 1995-2008 theo số liệu
công b
ố của Tổng Cục thống kê đã chỉ ra các kết quả là tăng trưởng và lạm phát có
m
ối quan hệ dương (đồng biến) trong cả dài hạn và ngắn hạn và sự thay đổi của
tăng trưởng nhanh hơn sự thay đổi của lạm phát. Như vậy trong giai đoạn này lạm
phát có tác d
ụng tích cực đến tăng trưởng và chưa vượt quá ngưỡng kiểm soát.
Trong m
ối tương tác của hai chỉ số này thì lạm phát có ảnh hưởng đến tăng trưởng
nhi
ều hơn ảnh hưởng ngược trở lại của tăng trưởng đến lạm phát. Điều đó cho thấy
l
ạm phát còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác, đặc biệt là những biến động trong
ng
ắn hạn. Nghiên cứu của ông Chính đề xuất Chính phủ không nên theo đuổi mục

ần thiết và chỉ dẫn đến suy giảm tăng trưởng.
M
ột nghiên cứu khác về lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Nghiên c
ứu này do PGS.TS. Trần Hoàng Ngân, ThS. Hoàng Hải Yến và ThS. Vũ
Thị Lệ Giang (2010) cùng thực hiện từ dữ liệu kinh tế tại Việt Nam với số liệu về
chỉ số lạm phát đo bằng CPI tháng 12 năm sau so với tháng 12 năm trước và tốc độ
tăng trưởng GDP đượ
c tổng hợp lại trong giai đoạn 1987-2010, họ tính được hệ số
tương quan giữ
a chỉ số lạm phát CPI và GDP là âm. Từ đó cho thấy khi lạm phát
tăng thì sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, khi loại trừ số liệu của 2
năm mà Việt Nam rơi vào tình trạng siêu lạm phát và cũng tính như trên thì kết quả
là hệ số tương quan giữa CPI và tốc độ tăng GDP cũng âm. Như vậy, xét trong một
giai đoạn dài, cho dù có xảy ra cú sốc lạm phát hay không thì lạm phát vẫn tác động
tiêu c
ực ở mức trung bình tới tăng trưởng kinh tế. Lạm phát tăng cao sẽ đẩy tăng
trưở
ng kinh tế chậm lại. Kết quả này giống kết quả nghiên cứu giai đoạn sau khủng
ho
ảng dầu hỏa 1973 -1974 của Fischer (1993), Bruno và Easterly (1995) và Barro
(1998) khi tìm th
ấy quan hệ âm giữa lạm phát và tăng trưởng. Khi thực hiện nghiên
c
ứu hệ số tương quan trên trong 2 giai đoạn ngắn khoảng 10 năm thì kết quả là cả
trong hai giai đoạ
n ngắn, lạm phát hoặc tác động tiêu cực thấp tới tăng trưởng kinh
t
ế hoặc không thể kết luận được mối quan hệ giữa hai biến. Kết quả cho thấy lạm
phát ch

gi
ữa mục tiêu kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế, nghĩa là “hy sinh” mục tiêu
tăng trưởng cho mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm được
tăng trưởng ở mức hợp lý, khi có điều kiện thuận lợi phấn đấu đạt mức tăng trưởng
có hơn. Đây là một quyết định khó khăn, nhưng lạm phát hiện tại đã đạt mức độ tiêu
c
ực và ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát là cần thiết và điều này phù hợp với
quan điểm, chủ trương của Chính phủ: "kiềm chế lạm phát là ưu tiên số một, khi có
điều kiện thuận lợi sẽ phấn đấu để đạt mức tăng trưởng cao hơn" trong mục tiêu của
năm 2012 và kế hoạch 5 năm 2011 – 2015.
Riêng v
ề đánh giá hiệu quả của chính sách LPMT đối với các nước đã thực
hi
ện, Bernanke, Mishkin và Posen (1997) khẳng định rằng, LPMT đã có những
thành công l
ớn trong việc giúp các nước duy trì lạm phát thấp và không có bằng
ch
ứng cho thấy chính sách LPMT có thể gây nên những hiệu ứng không mong
mu
ốn đối với nền kinh tế thực về dài hạn; trái lại, nó còn cải thiện môi truờng cho
tăng trưởng kinh tế. Những bằng chứng gần đây đã chứng tỏ hiệu ứng tiêu cực của
tình tr
ạng lạm phát cao và biến động đối với sự ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng
kinh t
ế và phân phối thu nhập vượt quá lợi ích tiềm năng phát sinh từ tài trợ thâm
h
ụt ngân sách thông qua tiền tệ hóa (phát hành tiền bù dắp thâm hụt). Giả thiết về sự
thay thế giữa lạm phát và tăng trưởng (the growth inflation substitution hypothesis)
c
ủa A.W. Phillips đã không còn đúng nữa

c
ứu kinh tế và dư luận xã hội.
Biểu đồ : Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) cuối kỳ giai đoạn 2001 – 2011
Theo báo cáo số liệu của Tổng cục Thống kê (GSO), tốc độ tăng bình quân
ch
ỉ số CPI (chỉ số CPI cuối kỳ) trong giai đoạn 2006-2010 đã ở mức 11,48%, và đạt
18,13% tính đến cuối tháng 12/2011, cao hơn nhiều so với mức tăng chỉ số CPI của
các năm trong giai đoạn 2001-2010 (nếu loại bỏ năm 2008) và mục tiêu Quốc hội
đề ra cho cả năm 2011 (7%).
Đề tài 9
Nhóm 10
20
Nhìn lại năm 2011, tỷ lệ lạm phát là 18,13%. Theo nghiên cứu của các nhà
kinh t
ế học thế giới, năm 2011 Việt Nam đã vượt ngưỡng lạm phát và sẽ có tác
động tiêu cực đến tăng trưởng. Trong báo cáo Quốc hội khóa XIII (kỳ họp thứ 2),
Chính ph
ủ đã khẳng định: “Nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát cao ở nước ta là do
h
ệ quả của việc nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khóa kéo dài trong nhiều năm để
đáp ứ
ng yêu cầu đầu tư phát triển, bảo đảm an sinh xã hội, và phúc lợi xã hội trong
khi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư còn kém hiệu quả, cùng những hạn chế trong quản
lý điều hành và tác động cộng hưởng của các yếu tố tâm lý”. Và đã đưa ra mục
tiêu:
"Kiềm chế lạm phát là ưu tiên số một, khi có điều kiện thuận lợi sẽ phấn đấu để
đạ
t mức tăng trưởng cao hơn" trong mục tiêu của năm 2012 và kế hoạch 5 năm
2011 - 2015.
T

Đề tài 9
Nhóm 10
21
đoạn 1992-2007). Tuy nhiên, khi lạm phát đạt đến một ngưỡng cao nhất định, thì
l
ạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng (giai đoạn trước 1992). Như
nghiên cứu của nhóm PGS.TS. Trần Hoàng Ngân, ThS. Hoàng Hải Yến và ThS. Vũ
Thị Lệ Giang cho thấy hệ số tương quan (correlation - r) giữa chỉ số lạm phát CPI
và GDP là âm (r= -
0,426) trong giai đoạn từ 1987-2010. Điều đó có nghĩa là 95,7%
s
ố liệu trong giai đoạn nghiên cứu cho thấy khi lạm phát tăng 1% sẽ đẩy tăng
trưở
ng kinh tế tăng chậm lại 0,42% và ngược lại. Như vậy, nếu muốn tăng tốc độ
tăng trưở
ng kinh tế, Việt Nam phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm kiềm chế giảm
l
ạm phát.
Bảng : Lạm phát CPI và tốc độ tăng GDP ở Việt Nam từ 1987 đến 2010
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các báo cáo thường niên của Tổng cục Thống kê.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, ở Việt Nam xuất hiện một số quan điểm lại cho
r
ằng “Lạm phát tạo vốn lớn và cực rẻ cho phát triển kinh tế, vốn phát hành tiền chỉ
tốn chi phí in tiền nên cực rẻ”; hoặc “Lạm phát giúp ngân sách vay ngân hàng
nhi
ều hơn để chi cho sản xuất, tăng thu nhập của người dân” (theo ông Vũ Ngọc
Nhung, bài vi
ết tác giả Nguyễn Kim Anh, 2008) muốn tăng cung tiền, chấp nhận
l


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status