NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐỒNG PHÚ- ĐỒNG NAI - Pdf 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐỒNG PHÚ- ĐỒNG NAI
LÊ HOÀI PHƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2011
Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu và
đề ra một số kiến nghị về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
tại công ty TNHH Đồng Phú- Đồng Nai” do Lê Hoài Phương, sinh viên khóa 33,
ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, đã bảo vệ thành công trước hội đồng
ngày ___________________ .
NGUYỄN THỊ BÌNH MINH
Người hướng dẫn,
________________________
Ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm
Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm
ii
LỜI CẢM TẠ
“Thời gian trôi qua mau chỉ còn lại những kỷ niệm
Kỷ niệm thân yêu ơi sẽ còn nhớ mãi tiếng thầy cô
Bạn bè mến thương ơi sẽ còn nhớ những lúc giận hờn
Để rồi mai chia xa lòng chợt dâng niềm thiết tha

iv
NỘI DUNG TÓM TẮT
Lê Hoài Phương. Tháng 6 năm 2011. “ Nghiên cứu công tác tạo động lực
làm việc cho người lao động tại công ty TNHH Đồng Phú- Đồng Nai”
Le Hoai Phuong. June, 2011, “ Study of working motivation for the
employee of Dong Phu limited company”.
Đề tài được thực hiện thông qua việc điều tra người lao động trong công ty
với bảng câu hỏi điều tra soạn sẵn, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và sử dụng
phương pháp so sánh, thống kê mô tả để phân tích thực trạng quản trị nguồn
nhân lực tại công ty TNHH Đồng Phú- Đồng Nai qua hai năm 2009 và 2010. Nội
dung phân tích bao gồm: tình hình lao động của công ty trong những năm gần
đây về số lượng, trình độ, tỷ lệ nam, nữ; công tác trả lương, thưởng và các khoản
phúc lợi tại công ty như thế nào. Từ đó đưa ra một số giải pháp về công tác tạo
động lực cho người lao động.
Kết quả điều tra cho thấy công tác tạo động lực cho người LĐ tại công ty là
khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên với tốc độ thay đổi để cạnh tranh ngày càng gay gắt
giữa các công ty như hiện nay thì công ty Đồng Phú- Đồng Nai cần phải hoàn
thiện hơn nữa công tác về một số khía cạnh như: Trả lương, thưởng, phúc lợi,
chăm sóc y tế, an toàn vệ sinh …Để người lao động yên tâm về cuộc sống mà tận
tâm làm việc phát triển công ty.
v
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC......................................................................................................................................vi
Trang vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................................................x
x
DANH MỤC PHỤ LỤC................................................................................................................x

Trang ......viii
Bảng 4.1 Số Lượng Lao Động của Công Ty Qua Các Năm 2009 và 2010..................32
Bảng 4.2: Trình Độ Lao Động năm 2010 của Công Ty.......................................................34
Trình độ........................................................................................................................................34
Số lượng (người)..........................................................................................................................34
Tỷ lệ (%)........................................................................................................................................34
Đại học..........................................................................................................................................34
4 34
0.66 34
Trung cấp.....................................................................................................................................34
5 34
0.75 34
Sơ cấp 34
35 34
5.2 34
Phổ thông.....................................................................................................................................34
622 34
93.39 34
Tổng cộng.....................................................................................................................................34
666 34
100 34
(Nguồn: Phòng Nhân sự)...........................................................................................................34
34
4.1.3. Kết cấu lao động theo giới tính của công ty Đồng Phú.................................................35
Bảng 4.3: Số Lượng và kết cấu lao động theo giới tính năm 2010 của công ty Đồng Phú 35
Giới tính........................................................................................................................................35
Số lượng........................................................................................................................................35
viii
Tỷ lệ (%)........................................................................................................................................35
Nam 35

DANH MỤC PHỤ LỤC
x
Phụ lục:
Bảng thăm dò đánh giá của người lao động về công tác tạo động lực làm việc
của công ty TNHH Đồng Phú- Đồng Nai
Bảng chi tiết sản phẩm của công ty Đồng Phú- Đồng Nai
xi
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nến kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung đang
dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế, thì tất cả các nước phải đẩy mạnh thay đổi,
tạo ra bước đột phá mới, phôi phục và phát triển kinh tế của mình. Để có thể làm được
điều đó thì các công ty phải cơ cấu lại hoạt động sản xuất- kinh doanh của chính bản thân
công ty mình từ nhiều khía cạnh: Dây chuyền máy móc thiết bị, nguồn nguyên vật liệu,
quy trình sản xuất… Nhằm tạo ra được những sản phẩm ưu việt hơn, không những giúp
hoạt động kinh doanh của công ty hồi phục mà còn cạnh tranh với các công ty cùng
ngành khác. Nguồn lực quan trọng hơn hết, đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình thay đổi
đó là con người “ Người ta là hoa của đất”. Nguồn lực con người là sợi chỉ xuyên suốt
đánh dấu sự thành bại trong việc thay đổi và phát triển của một công ty, Vì thế, mỗi công
ty đều nhận thức được rằng cần phải xây dựng một đội ngũ nhận sự có chất lượng, có
nhiệt huyết thì mới có thể đảm bảo sự cạnh tranh mạnh mẽ, sự thành công lâu dài cho
một công ty.
Nhưng làm thế nào có thể xây dựng được một đội ngũ nhân sự vừa có chất lượng lại
vừa nhiệt huyết với công ty mới là vấn đề khó khăn và làm đau đầu hầu hết các nhà quản
trị. Trước hết mỗi nhà quản trị phải ý thức được tầm quan trọng của nguồn lực con
người, mà từ đó đặt nó vào vị trí một mối quan tâm đặt biệt để tuyển dụng, xây dựng, đào
tạo kích thích tinh thần làm việc, tăng tính trách nhiệm với công ty. Để có thể thực hiện
được những mục tiêu trên thì đòi hỏi công ty phải có một hệ thống các động lực giúp cho
nguồn lực con người này cảm nhận, thỏa mãn và tích cực sát cánh cùng công ty đi đến

và đảm bảo môi trường hoạt động sản xuất- kinh doanh cũng như các mối quan hệ trong
công ty ngày càng gắn bó tạo nên sức mạnh, mang đến thành công hơn nữa cho công ty.
2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1 Mục tiêu chung
Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực kích thích người lao
động làm việc tại công ty Đồng Phú và phân tích tìm ra những ưu- nhược điểm của hệ
thống tạo động lực cho nguồn nhân lực của công ty.Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp
công ty thay đổi nhằm thu hút, duy trì, nâng cao hiệu quả lao động và tạo được mối quan
hệ khăng khít với công ty… vươn tới mục đích cuối cùng là cùng nhau đi đến thành
công.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích tình hình lao động tại công ty Đồng Phú
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực tại công ty Đồng Phú
- Đánh giá thực trạng hệ thống tạo động lực tại công ty Đồng Phú
- Đề xuất một số giải pháp về công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty
Đồng Phú
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Phạm vi không gian
Nghiên cứu về hệ thống tạo động lực cho lao động tại công ty Đồng Phú- Đồng Nai
1.3.2 Phạm vi thời gian
Sử dụng số liệu năm 2009- 2010
Đề tài được thực hiện từ 03/2011- 06/2011
1.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu
ĐTNC về hệ thống tạo động lực cho người lao động tại công ty Đồng Phú được giới
hạn trong một số nội dung như sau:
- Đãi ngộ tài chính: Tiền lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp XH, phúc lợi, phép năm…
- Đãi ngộ phi tài chính: Bản thân công việc và môi trường làm việc.
1.4 Cấu trúc của bài luận văn
3

Email:
Website: Http://www.Dongphufuniture.com
Chủ doanh nghiệp: Trần Bửu Minh
Vốn điều lệ: 21,000,000,000 đồng
Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có tài sản riêng và chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản riêng của mình, hạch toán kinh tế
độc lập, tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam
kết của Công ty.
Ngành nghề kinh doanh: chế biến gỗ.
Với diện tích đất Công ty sử dụng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh là khoảng
19,651m
2
. Trong đó: 12,000m
2
dùng để xây dựng nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản
xuất, 300m
2
xây dựng văn phòng (Phòng Giám đốc, Phó Giám đốc, phòng kế toán ).. Nhà
kho với diện tích 3,000m
2
. Đường nội bộ 1,500m
2
dùng trong việc vận chuyển lưu thông.
Và một số hạng mục công trình khác chiếm diện tích 2,851m
2
Thị trường cung cấp sản phẩm của Công ty bao gồm thị trường nội địa (chủ yếu ở
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận) và xuất khẩu sang các nước trên thế giới
như Mỹ, Pháp, Hàn Quốc và Nhật Bản.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Đồng Phú
Được Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép kinh doanh số

2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Đồng phú
2.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Đồng Phú
Hình 2.1. Sơ Đồ Bộ Máy Quản Lý của Công Ty TNHH Đồng Phú
(Nguồn tin: Phòng Nhân Sự)
2.3.2 Chức năng các phòng ban
a) Hội Đồng Quản Trị: Có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của
Công ty. Từ đó chỉ đạo thông qua ban giám đốc, giao cho ban giám đốc trách nhiệm
điều hành mọi hoạt động của Công ty. Đồng thời Hội Đồng Quản Trị sẽ họp định kỳ
vào mỗi quý.
Giám Đốc
P. Kế Toán-Vật Tư Phó Giám Đốc
P. Kinh DoanhP. Sản Xuất
P. Nhân sự
P. KCS
Hội Đồng Quản Trị
7
b) Giám đốc: Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, xây dựng và điều hành toàn bộ
hoạt động quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm cá
nhân về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật của Nhà
nước.
Chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới để tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm gỗ sơ chế cũng như tinh chế của Công ty. Chỉ đạo trực tiếp phòng Kế Toán-
Vật Tư và phòng Nhân sự.
c) Phó giám đốc: Là người tham mưu và trợ giúp đắc lực cho Giám đốc trong việc
điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của
Giám đốc, trực tiếp quản lý công tác tổ chức trong nội bộ Công ty và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền
thực hiện.
d) Phòng Kế toán-Vật tư: Giám sát hoạt động tài chính kế toán của Công ty theo
đúng pháp lệnh kế toán và pháp luật của Việt Nam. Tham mưu cho giám đốc tổ chức

mua bán với khách hàng, chịu trách nhiệm bán và giao nhận hàng, tìm kiếm khách
hàng mới, giám sát và tìm hiểu thị hiếu khách hàng nhằm không ngừng nâng cao và
sáng tạo trong việc tạo mẫu sản phẩm, tổng hợp doanh thu, tìm hiểu đối thủ cạnh
tranh.
Đưa ra các phương án và kế hoạch nhằm nâng cao doanh số bán ra, mở rộng thị
trường.
9
2.4 Quy trình sản xuất của công ty Đồng Phú
Hình 2.2. Các Công Đoạn của Quy Trình Sản Xuất – Công Nghệ
Finger
ghép
Cắt,
bào
Q. Cách
Phôi cao
su tẩm
sấy
Làm mộngKhoan lỗNhám Phẳng
Bào bốn mặt
Cắt tinh
Ráp ốc vít Tẩm thuốc
Tăng cường
Ráp bộ
phận rời
Tinh chỉnh
Chét filler
Phun màuPhun lót
Tạo màuTạo vân
Phun sơn
mặt 1

công đoạn nhưng chủ yếu gồm các công đoạn sau:
a) Công đoạn 1: Cắt, bào theo qui cách
Sau khi phôi cao su được mua về sẽ đưa qua công đoạn lựa phôi, loại bỏ các phôi
không đạt yêu cầu về chất lượng, qui cách. Sau đó sẽ được tổ tạo phôi xử lý thành
những thanh gỗ theo yêu cầu về kích thước, về đặc điểm của từng chi tiết sản phẩm và
theo yêu cầu cho các giai đoạn tiếp theo.
b) Công đoạn 2: Tinh chế sản phẩm
Sau khi gỗ được xử lý đạt yêu cầu theo qui cách sẽ được chuyển sang công đoạn tinh
chế. Ở công đoạn này, nguyên liệu gỗ sẽ được các máy móc thiết bị chuyên dùng tạo
thành các sản phẩm hoàn chỉnh hay bán thành phẩm theo yêu cầu của khách hàng.
c) Công đoạn 3: Kiểm tra và đóng gói
Sau khi đã tạo ra các sản phẩm hay bán thành phẩm theo yêu cầu của khách hàng,
sản phẩm sẽ được bộ phận KCS tiến hàng kiểm tra chất lượng đã đạt theo những yêu
cầu của khách hàng hay chưa, từ đó cải thiện sản phẩm ngày một tốt hơn để có thể
đứng vững trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Sau khi kiểm tra
xong, các sản phẩm sẽ được tháo rời từng bộ phận để thuận tiện cũng như tiết kiệm
trong quá trình vận chuyển hoặc giao cho khách hàng thành phẩm hoàn chỉnh nếu
khách hàng yêu cầu. Thông thường là tháo rời thành từng bộ phận trong quá trình vận
chuyển.
11
2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh
2.5.1 Tình hình tài chính
Bảng 2.1. Tình Hình tài chính của công ty năm 2009- 2010
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2010
Chênh lệch

hạn khác
141 111 (30) (21.3)
B.TỔNG
NGUỒN
VỐN
40,693 45,335 4,642 11.4
I.NỢ PHẢI
TRẢ
19,055 23,551 4,496 23.6
1.Nợ ngắn hạn
18,855 23,544 4,689 24.9
2. Nợ dài hạn
200 7 (193) (96.5)
II.NGUỒN
VỐN CSH
21,637 21,783 146 0.7
1.Vốn chủ sở
hữu
21,637 21,771 134 0.6
2. Nguồn kinh
phí và quỹ
khác
0 11 11 0
(Nguồn tin: Phòng Kế Toán- vật tư)
Qua phân tích trên cho thấy, toàn bộ tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn của
Công ty được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu, và phần còn lại của tài sản ngắn hạn được tài
trợ bởi nợ phải trả, cụ thể đó là nợ ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn do đặc thù của công ty là sản
xuất sản phẩm gỗ, chi phí nguyên liệu gỗ chiếm giá trị lớn trong khi chi phí đầu tư thiết
bị sản xuất không cao.

(Nguồn: Phòng kế toán- vật tư)
DT của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 gần 21 tỷ đồng tương đương là
18.7%. Nhưng DT tăng chưa hẳn là việc KD của công ty phát triển tốt, mà cần phải
xem xét những yếu tố tác động đến nó. Theo tình hình thực tế của công ty mà phân tích
thì ta có DT tăng do:
- Giá NVL tăng nhanh, nguồn cung cấp gỗ giảm
- Chi phí LĐ cũng tăng lên do chi phí sinh hoạt ngày càng tăng
- Nguồn LĐ cạnh tranh
- Và một yếu tố tích cực hơn đó là thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng,
đơn đặt hàng tăng, công ty đẩy mạnh mở rộng sản xuất
14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status