thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Pdf 24

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………….....3
PHẦN I.
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN………………………………………………………………5
1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam trước thời kỳ đổi mới………….5
1.2. Đổi mới căn bản và toàn diện hoạt động ngân hàng từ 1986 đến
nay………………………………………………………………………….6
1.2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng giai đoạn 1987 – 1990…..7
1.2.2. Đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống ngân hàng Việt
Nam giai đoạn 1990 – 1997………………………………………………...10
1.2.3. Hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1998 đến nay..12
PHẦN II.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT
NAM………………………………………………………………………15
2.1. Hoạt động của ngân hàng trước đổi mới………………………15
2.1.1. Chức năng của ngân hàng……………………………..15
2.1.2. Phạm vi hoạt động của ngân hàng…………………….15
2.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại thời kỳ đổi mới………...17
2.2.1. Giai đoạn 1987 – 1990………………………………...17
2.2.2. Giai đoạn 1990 – 1999………………………………...18
2.2.3. Giai đoạn 2000 – 2005…………………………………21
PHẦN III.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI……………40
3.1. Định hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam……..40
1
3.1.1. Mục tiêu phát triển ngân hàng nhà nước Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020…………………………………..40
3.1.2. Mục tiêu phát triển của các tổ chức tín dụng Việt Nam
(TCTD) đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020…………………….41

đổi to lớn và Việt Nam đã xây dựng được các cơ sở quan trọng về tiền tệ và
hệ thống ngân hàng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường.
Hiện nay trong quá trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, Việt Nam đã
đạt được nhiều thay đổi trong hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động của
các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều bất cập và chưa được quan
tâm đúng mức. Để có thể xây dựng được một hệ thống ngân hàng hiện đại
có đủ năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập, chúng ta cần đánh gía lại
3
hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua một cách
khách quan. Qua đó giúp chúng ta nhìn thấy bức tranh toàn cảnh của hệ
thống ngân hàng Việt Nam điểm mạnh là gì và điểm yếu là gì? Có như vậy
mới giúp ta hoạch định chính sách cũng như quản trị ngân hàng thương mại
trở nên có hiệu quả hơn và nhờ đó mà nâng cao hoạt động ngân hàng, đóng
góp vào tăng trưởng kinh tế.
Xuất phát từ chính những yêu cầu thực tế đó, tôi đã chọn vấn đề
nghiên cứu của chuyên đề là: “thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm mục tiêu
đánh giá tổng quan hoạt động của các ngân hàng Việt Nam trong thời gian
qua trên các khía cạnh về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, tiến bộ
công nghệ, cơ chế và thể chế cũng như trình độ của nguồn nhân lực… Qua
đó đưa ra một số gợi ý về mặt chính sách làm cho hệ thống ngân hàng hoạt
động có hiệu quả hơn để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước
trong thời kỳ đổi mới. Như vậy, để đạt được mục tiêu nghiên cứu kết cấu
của chuyên đề được chia làm ba phần:
Phần I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Phần II. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Phần III. Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
ngân hàng Việt Nam.
4
PHẦN I

ngân hàng.
Sau khi thống nhất đất nước và hoàn thành viện quốc hữu hoá hệ
thống ngân hàng dưới chế độ cũ ở miền Nam, hội đồng Chính Phủ ra nghị
định 163/CP ngày 16 tháng 6 năm 1977 về cơ cấu tổ chức và bộ máy của hệ
thống Ngân hàng Việt Nam. Từ đó, trên cả nước hình thành một hệ thống
ngân hàng thống nhất trong cả nước.
1.2. Đổi mới toàn diện hoạt động ngân hàng từ 1986 đến nay.
Trước khi đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức như
là một hệ thống ngân hàng một cấp bao gồm Ngân hàng nhà nước Việt Nam
và hệ thống chi nhánh từ trung ương đến địa phương phân bố theo địa giới
hành chính. Hệ thống này vừa đảm nhận chức năng quản lý nhà nước về các
mặt hoạt động tiền tệ, ngân hàng, tín dụng và thanh toán vừa thực hiện chức
năng kinh doanh của một ngân hàng thương mại. Kiểu tổ chức hệ thống ngân
hàng như thế này thích hợp với đặc thù của cơ chế quản lý kế hoạch tập
trung bao cấp lúc bấy giờ nhưng khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế nền
kinh tế kinh doanh thì nó tỏ ra kém hiệu quả và không còn phù hợp nữa.
Năm 1986 trước sức ép của công cuộc đổi mới kinh tế đòi hỏi hệ thống ngân
hàng Việt Nam bước vào thời kỳ chuyển đổi dần dần qua từng giai đoạn.
Hình 1.1 mô tả tổ chức hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam trước khi cải
cách.
6
Hình 1.1. Cấu trúc hệ thống ngân hàng Việy Nam trước khi cải tổ
Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Chi nhánh NH NN tỉnh, thành phố
Chi nhánh NH NN quận, huyện
Khách hàng
1.2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng giai đoạn 1987-1990
Do hậu quả của lạm phát kéo dài, bắt nguồn từ mất cân đối nghiêm
trọng trong nền kinh tế quốc dân, thực trạng hoạt động tiền tệ tín dụng trong
những năm 1980 là hết sức rối ren. Tiền mặt phát hành trong lưu thông rất

;“Kiện
toàn ngân hàng nhà nước làm nhiệm vụ phát hành và quản lý nhà nước về
tiền tệ, tín dụng. Phát triển các ngân hàng chuyên nghiệp là tổ chức kinh
doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng..”
3
Quán triệt phương hướng trên, ngày 26/03/1988 Hội đồng bộ trưởng
đã ban hành Nghị định số 53HĐBT với định hướng cơ bản là “Chuyển hẳn
hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh”. Theo nghị quyết 53, hệ
thống ngân hàng Việt nam được tổ chức thành hệ thống ngân hàng 2 cấp bao
gồm: Ngân hàng nhà nước và ngân hàng chuyên doanh. Hình 1.2 dưới đây
mô tả tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1987-1990 theo nghị
định 53HĐBT.
1
Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (khoá V)
2
Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng lần thứ VI
3
Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 2 (khoá VI)
8
Hình 1.2. Tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1987-1990
Tổ chức hệ thống ngân hàng theo nghị định 53HĐBT có ưu điểm là
tách được chức năng kinh doanh khỏi chức năng quản lý của ngân hàng nhà
nước và trao chức năng kinh doanh cho các ngân hàng chuyên doanh. Tuy
nhiên, tổ chức của hệ thống ngân hàng này còn quá nhiều khiếm khuyết như:
• Hệ thống ngân hàng vẫn còn mang tính chất độc quyền nhà nước,
chưa cho phép các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động ngân
hàng, trong khi chủ trương của chính phủ là phát triển nền kinh tế đa
thành phần.
• Hệ thống ngân hàng theo mô hình của nghị định 53HĐBT vẫn chưa
chú trọng đến vai trò chức năng của ngân hàng nhà nước với tư cách là

Ngân hàng phát
triển Nông Nghiệp
Việt Nam
Ngân hàng Đô thị
xây dựng Việt Nam
Ngân hàng Đô thị
xây dựng Việt Nam
Ngân hàng ngoại
thương Việt Nam
Ngân hàng ngoại
thương Việt Nam
Chi nhánh
NHCT
Chi nhánh
NHCT
Chi nhánh
NHPTNN
Chi nhánh
NHPTNN
Chi nhánh
NHDTXD

Chi nhánh
NHDTXD

Chi nhánh
NHNT
Chi nhánh
NHNT
9

Việt Nam
Ngân hàng thương
mại
Ngân hàng thương
mại
Công ty tài chính
Công ty tài chính
Hợp tác xã tín
dụng
Hợp tác xã tín
dụng
Ngân hàng đầu tư
và phát triển
Ngân hàng đầu tư
và phát triển
Ngân hàng thương
mại quốc doanh
Ngân hàng thương
mại quốc doanh
Ngân hàng thương
mại cổ phần
Ngân hàng thương
mại cổ phần
Ngân hàng thương
mại liên doanh
Ngân hàng thương
mại liên doanh
Chi nhánh ngân
hàng thương mại
Chi nhánh ngân

nhiên để có được những bước tiến lớn hơn trong thời kỳ hội nhập, hệ thống
ngân hàng Việt Nam đòi hỏi cần có một nền tảng pháp lý vững chắc hơn đó
là luật ngân hàng.
1.2.3. Hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1998 đến nay.
Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam và luật các tổ chức tín dụng được
quốc hội thông qua ngày 2/12/1997 và có hiệu lực thi hành vào ngày
1/10/1998 đã bắt đầu tạo ra một sân chơi bình đẳng và một nền tảng pháp lý
vững chắc cho hoạt động của ngân hàng Việt Nam. Cơ cấu tổ chức hệ thống
ngân hàng Việt Nam ngày càng được hoàn thiện(xem hình 1.4) cụ thể như:
Hình 1.4. Tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Đối với ngân hàng thương mại quốc doanh đẩy mạnh tiến trình tái cơ
cấu lại toàn diện hệ thống ngân hàng theo đề án tái cơ cấu lại ngân hàng
thương mại quốc doanh được chính phủ phê duyệt tháng 10/2001 nhằm tái
Hệ thống
NHVN
Hệ thống
NHVN
Các tổ chức tín
dụng
Các tổ chức tín
dụng
Ngân hàng nhà
nước Việt Nam
Ngân hàng nhà
nước Việt Nam
Chi nhánh
NHNNVN
Chi nhánh
NHNNVN
Ngân hàng quốc

NHCP đô thị
NHCP nông
thôn
NHCP nông
thôn
NHLD
NHLD
Chi nhánh
NHNN
Chi nhánh
NHNN
NHCSXH
NHCSXH
12
cơ cấu lại tổ chức bộ máy, tăng cường năng lực hoạt động, quản lý kinh
doanh, năng lực tài chính, phân biệt chức năng cho vay của ngân hàng chính
sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại.
Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần củng cố và phát triển theo
hướng tăng cường năng lực quản lý và tài chính, đồng thời giả thế, sát nhập,
hợp nhất hoặc bán lại các ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém về hiệu
quả kinh doanh. Bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài
chính nước ngoài theo các cam kết đã ký, trước hết là hiệp định thương mại
Việt-Mỹ, hiệp định khung về thương mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN.
Bảng 1.2. Phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam từ 1999-2005
Loại hình ngân hàng 1999 2001 2003 2005
Ngân hàng thương mại nhà nước
4
5 5 5 5
Ngân hàng cổ phần 48 39 37 37
Ngân hàng liên doanh 4 4 4 5

hàng. Tính chất hoạt động của ngân hàng gần giống như “cơ quan tài chính
thứ 2” bên cạnh bộ tài chính để cấp phát vốn cho nền kinh tế.
2.1.2. Phạm vi hoạt động của ngân hàng.
Hoạt động của ngân hàng Việt Nam trong thời kỳ này chỉ là hoạt
động cho vay. Tín dụng được sử dụng làm công cụ thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế, chính trị của đảng và nhà nước trong từng thời kỳ cách mạng. Vốn
tín dụng ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng,
duy trì, củng cố và phát triển các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên cho vay của các ngân hàng dựa trên cơ sở chỉ đạo của
chính phủ, chủ yếu cho vay quốc doanh, không quan tâm đến các thành phần
khác; tín dụng mang tính bao cấp, cho vay không quan tâm đến hiệu quả, chỉ
thực hiện theo kế hoạch mệnh lệnh, không quan tâm đến thị trường cũng như
các quy luật kinh tế khách quan.
15
Chưa phân biệt rõ chức năng tín dụng với chức năng tài chính- ngân
hàng chính sách, NHNN vừa là người phát hành vừa là người cho vay; vừa
quả lý vừa kinh doanh.
Bảng 2.1.Tỷ lệ vốn tín dụng tham gia cấu thành định mức
vốn lưu động của các doanh nghiệp.
QĐ 054/Ttg ngày 19/12/1959 QĐ 32/CP ngày 11/2/1997
NSNN cấp NH cho vay NSNN cấp NH cho vay
XN công nghiệp, GTVT 70 30 50 50
XN nông nghiệp 70 30 50 50
XN thương nghiệp 30 70 30 70
XN dịch vụ 30 70 10 90
Chỉ coi trọng tín dụng ngắn hạn, coi nhẹ tín dụng trung hạn, dài hạn.
Lấy tiền phát hành làm nguồn vốn, lấy vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn và
cho vay xây dựng cơ bản.
Coi nhẹ công cụ lãi xuất trong điều tiết cung cầu vốn. Lãi xuất tiền
gửi cao hơn lãi suất cho vay, lãi suất cho vay dài hạn thấp hơn lãi suất cho

doanh nghiệp và buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn hiệu quả hơn.
Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng trong giai đoạn này cũng còn
rất nhiều hạn chế và chưa có những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của
nền kinh tế cụ thể là:
• Các ngân hàng luôn bị động trong hoạt động của mình do không nắm
được nhu cầu vốn của các đơn vị theo tỷ lệ trên cơ sở định mức. Điều
này làm cho nhu cầu về vốn luôn căng thẳng, áp lực in tiền phục vụ
sản xuất và lưu thông cao hơn hạn mức tín dụng của nền kinh tế.
17
• Tín dụng ngân sách tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn, nếu năm 1986
cho vay ngân sách chỉ chiếm 22% thì đến năm 1990 đã lên tới 74.4%.
Điều này gắn liền với tỷ lệ lạm phát gia tăng trong thời kỳ này.
• Hoạt động tín dụng của ngân hàng không theo cơ chế hoạch toán kinh
tế thể hiện ở mức lãi suất âm(lãi suất cho vay < lãi suất huy động <tỷ
lệ lạm phát và bình quân lãi suất tiền gửi giai đoạn 1987-1990 là 72%
năm, lãi suất cho vay 51,6% và tỷ lệ lạm phát là 183,8%).
Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém kể trên đó là các ngân hàng
Việt Nam còn bị chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ quan quản lý cũ vì đây là
giai đoạn nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bước những bước đi đầu tiên sang cơ
chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, cơ chế quản lý mới chưa
hoàn chỉnh, chưa đủ mạnh để thoát ra khỏi cơ chế cũ.
Mặc dù chức năng ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng nhà nước
đã được tách ra tuy nhiên sự phân biệt vai trò, chức năng vẫn chưa rõ ràng
giữa hai hệ thống này. Do vậy tính pháp nhân, độc lập, và khả năng tự chịu
trách nhiệm trong kinh doanh của các ngân hàng thương mại là hết sức hạn
chế.
Hầu hết các nguồn huy động được gồm cả vốn ngân sách sử dụng cấp
tín dụng theo hạn ngạch cho các doanh nghiệp thuộc các khu vực được nhà
nước chỉ định. Chính điều này đã làm mất cân bằng cơ cấu giữa các ngành,
các vùng, các thành phần kinh tế trong phạm vi toàn quốc.

hơn trong việc tạo vốn cho nền kinh tế và thông qua đó đóng góp một phần
không nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thập niên
90 của thế kỷ 20.
19
Bảng 2.3. Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại đối với
nền kinh tế: 1991-1999.
Đơn vị: tỷ đồng
Chi tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
GDP 76.701 110.528 140.257 178.534 228.892 272.038 313.617 361.024 399.938
Cho vay
nền kinh
tế
9.905 13.868 22.467 32.283 43.670 54.393 67.013 83.310 98.891
% so với
GDP
12.4% 12.5% 16.0% 18.1% 19.1% 20.0% 21.4% 23.1% 24.7%
Nguồn: Niên giám thống kê, Ngân hàng nhà nước,% so với GDP tác giả dự tính
Tuy các ngân hàng Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn
thiện cơ chế quản lý, đa dạng hoá các loại hình cho vay và huy động vốn
nhưng hoạt động chính của các ngân hàng vẫn dựa chủ yếu vào hoạt động
cho vay chính điều này đẩy các ngân hàng thương mại phải gánh chịu nhiều
rủi ro như không thu hồi được nợ hoặc khó thu hồi nợ và đây cũng là thời kỳ
nợ xấu gia tăng mạnh tại tất cả các ngân hàng.
Hình 2.1. Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam thập kỷ 90(%)
Nguồn: Thời báo kinh tế VN 2/1998, và thống kê của ngân hàng thế giới
2001.
20
Những tồn tại trên của hệ thống ngân hàng thương mại trong giai
đoạn này đó là hậu quả của cơ chế cũ để lại, hệ thống pháp luật còn nhiều
hạn chế, nền kinh tế phát triển chưa ổn định, trình độ của đội ngũ cán bộ

cho thấy thị phần của ngân hàng thương mại nhà nước có xu hướng giảm nhẹ
nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng cao đến tháng 8/2006 thị phần tiền gửi của
các ngân hàng thương mại nhà nước (gồm 5 ngân hàng thương mại và ngân
21
hàng chính sách) là 72.3% và thị phần tín dụng là 69.2%. Thị phần tiền gửi
và tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại
nước ngoài và liên doanh ngày càng có xu hướng gia tăng tính đến tháng
8/2006 thị phần của các loại hình ngân hàng này tương đương là 17.1%;
19.9% và 10.5%; 10.9%.
Bảng 2.4. Thị phần các ngân hàng thương mại Việt Nam đến tháng
8/2006(%).
2000 2001 2002 2003 2004 2005 8/2006
A. Tổng thị phần tiền gửi
1. NHTM NN 76.0 74.0 72.7 75.3 78.7 75.5 72.3
2. NHTM CP 18.0 20.5 20.1 13.4 12.0 14.6 17.1
3. CN NH NNg và LD 6.0 5.5 7.3 11.3 9.3 9.9 10.5
B. Tổng thị phần tín dụng
1. NHTM NN 75.3 75.4 73.0 72.1 72.0 73.1 69.2
2. NHTM CP 18.7 18.1 18.0 15.8 15.8 16.5 19.9
3. CN NH Ng và LD 6.0 6.5 9.0 12.1 12.2 10.4 10.9
Nguồn: tính toán của các tác giả trên nguồn số liệu thu thập được từ đề tài
cấp bộ, mã số B2005.38.129 Đại học KTQD và ngân hàng Nhà nước.
Về cơ bản các ngân hàng đã trang bị mới kiến thức về hoạt động ngân
hàng trong cơ chế thị trường cho hầu hết cán bộ chủ chốt và chuyên viên
ngân hàng, trên cơ sở đó một quá trình chuyển tải công nghệ mới về điều
hành và hoạt động kinh doanh ngân hàng đã được triển khai khá đồng bộ,
tạo ra một điểm xuất phát mới về tư duy và hoạt động ngân hàng trong quá
trình tiền tệ hoá nền kinh tế và thương mại hoá các nguồn vốn ở Việt Nam.
Hình 2.2. Tốc độ tăng trưởng tín dụng (CRED) và huy động vốn(DEPO)
của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2001-2005.

kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay, đã làm cho rủi ro của các
doanh nghiệp ngày càng ra tăng và hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh này. Hiệu quả hoạt động ngân hàng
phản ánh hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, của nền kinh tế: “sự
thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng”. Điều này đồng
nghĩa với rủi ro của ngân hàng thương mại tăng lên gấp bội do tính bất ổn
định, khó dự đoán của thị trường và tính lan truyền rủi ro của thời đại công
nghệ thông tin. Hơn nữa sự yếu kém còn nảy sinh chính từ nội tại hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam như:
Tổ chức bộ máy còn nhiều bất cập.
Mô hình tổ chức hiện nay của hầu hết các ngân hàng thương mại Việt
Nam được tổ chức theo kiểu truyền thống đó là căn cứ vào loại hình nghiệp
vụ để phân biệt chức năng các phòng, ban. Trong khi ở các ngân hàng tiên
tiến, các hoạt động tiến tới khách hàng của họ lại được phân theo thức đối
tượng khách hàng(sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách
hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng). Trong điều kiện các ngân
hàng thương mại hoạt động với quy mô nhỏ, tính chất đơn giản như hiện nay
thì mô hình trên vẫn tỏ ra phù hợp với mức độ tập trung quyền lực cao. Song
24
khi ngân hàng phát triển với quy mô ngày càng lớn, với số lượng chi nhánh
ngày càng mở rộng, khối lượng và tính chất công việc ngày càng nhiều và
phức tạp thì mô hình trên sẽ bộc lộ những điểm bất hợp lý.
Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của
ngân hàng thương mại hiện đại.
Các công cụ và cách thức quản lý điều hành của ngân hàng thương
mại Việt Nam còn chưa theo kịp ngân hàng thương mại hiện đại. Chiến lược
kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện tập trung chủ yếu
đầu tư theo chiều rộng chứ không phải chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Hệ thống thông tin, theo dõi nợ, quản lý rủi ro không kịp thời chính
xác, đặc biệt sẽ dẫn tới sự thiếu minh bạch trong hoạt động tài chính ngân


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status