đánh giá hiệu quả phác đồ điểu trị có azt tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương - Pdf 24

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên trên thế giới phát hiện năm 1981, sau
đó 6 năm, thuốc kháng vi rút (Anti Retrovirus - ARV) đầu tiên có tác dụng ức
chế HIV (Human Immunodìfficiency Virus) là Zidovudine (AZT) đã được
đưa vào điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS. Tính đến nay đó cú trờn 20
thuốc ARV được nghiên cứu và sử dụng. Trong những năm đầu, phác đồ điều
trị chỉ bao gồm một loại thuốc ARV, tuy nhiên kết quả điều trị đã không được
như mong đợi, vì vậy đến năm 1993 phác đồ 2 thuốc đã được đề xuất. Từ năm
1997 để nâng cao hiệu quả điều trị cỏc phỏc đồ điều trị kháng vi rút có hoạt
tính cao (HAART – Highly Acitve AntiRetrovirus) với ít nhất là 3 thuốc
ARV kết hợp đã được áp dụng. Cho đến nay kết quả điều trị của cỏc phỏc đồ
HAART vẫn đang được nhiều tác giả trên thế giới quan tõm nghiên cứu [29],
[37], [38]. Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu, các phác đồ HAART không
chỉ có tác dụng điều trị mà cũn có những tác dụng phụ không mong muốn, đã
lần luợt được thông báo [20], [32], [34].
Tại Việt Nam, từ năm 2005 Bộ Y tế đã triển khai các chương trình
chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS trên toàn quốc. Dựa theo
các khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, các phác đồ điều trị kháng vi rút
HAART đã được áp dụng tại Việt Nam [1], [3]. Cho đến nay đã qua 5 năm
triển khai việc điều trị bằng các phác đồ kháng vi rút, nhưng việc đánh giá
hiệu quả điều trị của các phác đồ trên người Việt Nam cũn rất hạn chế. Hơn
nữa, theo những thông báo ban đầu của Cục phòng chống HIV Việt Nam, một
số phác đồ đã xuất hiện các tác dụng phụ cần được thay thế. Đặc biệt là các
phác đồ có sử dụng D4T gõy nhiều tác dụng phụ không hồi phục như là rối
loạn phân bổ mỡ, mỡ máu cao, đường máu cao, điều này ảnh hưởng nhiều
1
đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vì vậy từ năm 2009 Bộ Y tế Việt
Nam đã có khuyến cáo sử dụng các phác đồ ưu tiên, D4T được thay thế bằng
AZT. So với D4T thì AZT tương đối lành tính hơn, nếu tính đến tác dụng phụ
kéo dài thì chỉ có tác dụng ức chế tuỷ xương sinh mỏu gõy thiếu máu mạn
tính, đây là tác dụng có hồi phục, nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có

Không triệu chứng
Có thể mắc bệnh lý hạch toàn thân dai dẳng
Thang hoạt động 1: không triệu chứng, hoạt động bình thường
b. Giai đoạn lâm sàng 2:
Sút cân < 10% trọng lượng
Nhiễm Herpes Zoster (Zona) trong 5 năm qua
3
Biểu hiện bệnh da và niêm mạc nhẹ (viêm da tiết bã, ngứa, nấm múng,
loột miệng tái phát, viờm khoộ miệng)
Viêm đường hô hấp trên tái diễn (ví dụ viêm xoang)
Và/ hoặc thang hoạt động 2: có triệu chứng nhưng hoạt động bình thường
c. Giai đoạn lâm sàng 3:
Sút cân > 10% trọng lượng
Tiêu chảy mạn tính không rõ nguyên nhân kéo dài > 1 tháng
Sốt kéo dài không có nguyên nhân > 1 tháng (sốt thành cơn hoặc sốt
liên tục)
Nấm candida miệng
Bạch sản dạng lông ở miệng
Lao phổi 1 năm trước
Nhiễm khuẩn nặng (ví dụ viêm phổi, viêm cơ hoá mủ)
Và/ hoặc thang hoạt động 3: nằm liệt giường < 50% thời gian trong
tháng qua
d. Giai đoạn lâm sàng 4:
Hội chứng suy mòn do HIV (sút > 10% trọng lượng, cộng với tiêu chảy
mạn tính không rõ nguyên nhân > 1 tháng, hoặc sốt kéo dài không rõ nguyên
nhân > 1 tháng)
Các bệnh nhiễm trùng chỉ điểm AIDS
Lao ngoài phổi
Nhiễm Penicillium
Nhiễm Cryptococcosis ngoài phổi

HIV đã giảm 30% (2,7 triệu người vào năm 2008 so với 3,5 triệu người vào
năm 1996). Trong 4 năm trở lại đõy, số người tử vong do AIDS đã 10% (2
5
triệu vào năm 2008 so với 2,2 triệu năm 2004). Tín hiệu khả quan là số trẻ em
mới nhiễm HIV trong năm 2008 đã giảm 18% so với năm 2001 nhờ những nỗ
lực dự phòng lõy truyền từ mẹ sang con.
Nhìn chung, cho đến năm 2008, dịch HIV đã bị hạn chế ở mức ổn định
tại nhiều khu vực trên thế giới, tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HIV vẫn tiếp tục gia
tăng ở một số khu vực khác như Đông Âu, Trung Á và một số vùng của Chõu
Phi. Khu vực Cận Sahara của Chõu Phi vẫn là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất bởi dịch HIV. Gần 71% tổng số trường hợp nhiễm HIV trong năm 2008
là dõn của các nước khu vực này (với khoảng 1,9 triệu người mới nhiễm HIV
năm 2008). Tiếp theo, đứng thứ hai vẫn là khu vực Đông Nam Á, với 280.000
người mới nhiễm HIV, cao hơn 110.000 người so với khu vực đứng thứ ba là
Mỹ La Tinh trong cùng năm 2008.
1.2.2. Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam:
Tháng 12/1990, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại
thành phố Hồ Chí Minh. Dịch HIV thật sự bùng nổ ở nước ta năm 1993 với
số ca nhiễm mới tăng vọt. Đến tháng 10/2001, HIV đã lan ra khắp các tỉnh
thành trong cả nước. Lây nhiễm chủ yếu vẫn qua đường tiờm chớch ma tuý,
nhưng có khuynh hướng trẻ hoá (lứa tuổi 20 - 29 chiếm 29% vào năm 1977,
60,4% vào năm 2002) và lan sang nhúm cú nguy cơ thấp như thai phụ (tăng
từ 0,08% vào năm 1999 lên đến 0,2% vào năm 2000, 0,39% vào năm 2002),
thanh niên đi khám tuyển nghĩa vụ quân sự (0,04% vào năm 1996, 0,15% vào
năm 1998, 1,31% vào năm 2001).
Tính đến ngày 30/9/2009, cả nước có 180.312 người nhiễm HIV/AIDS
đang cũn sống được báo cáo, trong đó có 42.339 bệnh nhõn AIDS và tổng số
người chết do AIDS đã được báo cáo là 48.368 người [4]
6
Phân tích hình thái nguy cơ cho thấy, trong số người mới được phát

nucleotide) nên chúng là cơ chất thay thế cho các phõn tử này và hoạt động
theo cơ chế cạnh tranh. Khi có mặt các thuốc này trong phõn tử ADN sẽ
không thể hình thành liên kết phosphodiester để hình thành sợi ADN xoắn
kép, và kết quả là ADN không được tổng hợp.
Cũng giống như các thuốc nhúm NRTIs, đích tác dụng của các thuốc
nhúm NNRTIs cũng là men sao chép ngược của vi rút, nhưng NNRTIs gắn
trực tiếp và không cạnh tranh với men gần sát với nơi gắn các nucleoside, kết
RT
Tiền virus
Protein
RNA
DNA
RNA
DNA
DNA
RT
RNA
RNA
DNA
DNA
DNA
Thuốc ức chế
protease
Thuốc ức chế
men
sao chép ngược
Thuốc ức chế
hoà màng
8
quả là phong bế hoà toàn vị trí gắn các chất xúc tác giúp hoạt hoá men sao

- Người nhiễm HIV được điều trị ARV vẫn phải áp dụng các biện pháp
dự phòng lây nhiễm vi rút cho người khác.
- Người nhiễm HIV được điều trị ARV khi tình trạng miễn dịch chưa
phục hồi cần tiếp tục điều trị dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
1.3.4. Chỉ định điều trị ART:
Theo Hướng dẫn 3003 của Bộ Y tế [3]
Giai đoạn lõm sàng 1,2: TCD4 ≤ 250 TB/mm
3

Giai đoạn lõm sàng 3: 250 < TCD4 < 350
Giai đoạn lõm sàng 4: bất kể TCD4 là bao nhiêu
Ngoài ra, bệnh nhân cần có chức năng gan, thận bình thường và đang
không mắc bất cứ nhiễm trùng cơ hội nào.
Đánh giá trước điều trị ART
Ngay sau khi có đủ tiêu chuẩn điều trị ART về lâm sàng và/ hoặc xét nghiệm,
bệnh nhân cần được đánh giá trước điều trị ARV theo các bước như sau:
- Ghi nhận giai đoạn lõm sang và số TCD4 trước điều trị
- Sàng lọc lao và các bệnh NTCH, điều trị lao và các bệnh nhiễm trùng
cơ hội nếu có.
- Làm các xét nghiệm cơ bản và các xét ghiệm để lựa chọn phác đồ
như: CTM/ Hb và men gan
- Hỏi tiền sử dung thuốc ARV trước đó: lý do sử dụng, nơi cung cấp,
phác đồ cụ thể, lưu ý tiền sử dùng các phác đồ không đúng, sự tuõn thủ…
- Đánh giá mong muốn được điều trị của người bệnh và khả năng có
người hỗ trợ điều trị
10
- Dự kiến phác đồ ARV thích hợp cho bệnh nhõn
- Dự phòng cotrimoxazole nếu có chỉ định
Đánh giá sẵn sàng điều trị:
- Đánh giá hiểu biết của ngời bệnh về nhiễm HIV, về điều trị ARV và

rút học
Tải lượng vi rút đo được trên 5.000 phiên bản /ml
b/ Quyết định thay đổi phác đồ điều trị
Quyết định thay đổi phác đồ điều trị được đưa ra trên cơ sở xem xét các
tiêu chuẩn lâm sàng, miễn dịch học và vi rút học (nếu có).
Bảng 1.2: Quyết định thay đổi phác đồ điều trị trên cơ sở kết hợp tiêu
chuẩn lâm sàng, miễn dịch và virus học
Tiêu chuẩn
thất bại
Giai đoạn lâm sàng 1-2 Giai đoạn
lâm sàng 3
Giai đoạn
lâm sàng 4
Thất bại về
CD4 (không
có xét nghiệm
virus học)
Không thay đổi phác đồ.
Theo dõi người bệnh xem có
tiếp tục xuất hiện các biểu hiện
lâm sàng mới hay không.
Làm lại xét nghiệm CD4 sau 3
tháng.
Xem xét thay
sang phác đồ
bậc hai.
Thay sang
phác đồ bậc
hai.
Thất bại về

cứu đánh giá về tác dụng phụ lõu dài do D4T ở những quốc gia này [15][17]
[18] nên cũng có xu hướng hạn chế dùng D4T.
1.3.7. Tình hình điều trị AIDS ở Việt Nam:
Hiện tại ở nước ta chỉ có các thuốc thuộc nhóm NRTIs, NNRTIs, và
PIs sẵn có chỉ là LPV/r (Aluvia)
Tớnh đến tháng 7/2010, cả nước đã điều trị cho 44.847 bệnh nhõn
AIDS, trong đó 42.449 bệnh nhõn người lớn và 2.398 bệnh nhõn trẻ em. Như
vậy, ước tớnh mới chỉ có hơn 50% số bệnh nhõn AIDS cần điều trị là đã được
điều trị.
Theo báo cáo của Cục Phòng chống HIV/AIDS tháng 3 năm 2010 thì
chỉ khoảng 3% bệnh nhân được điều trị theo phác đồ bậc 2, còn lại 97% bệnh
nhân điều trị theo phác đồ bậc 1. ARV ở nước ta chủ yếu được cung cấp miễn
phí cho bệnh nhân, do các chương trình tài trợ như Quỹ Quốc gia, chương
trình PEPFAR, Quỹ Toàn cầu, ESTHER, Quỹ Clinton… Trong đó chương
13
trình PEPFAR cung cấp khoảng 70% số lượng ARV, Quỹ Toàn cầu cung cấp
khoảng 15%, Quỹ Quốc cung cấp khoảng 8%.
1.4. Các đặc tính dược lý và các tác dụng phụ của AZT theo nhà sản xuất:
1.4.1. Đặc tính dược lý học của AZT[5]:
Mô tả:
Zidovudine (tên chính thức là Azidothymidine - AZT) là một chất đồng
đẳng nucleoside của pyrimidine, chất này có hoạt tính kháng vi rút gây suy
giảm miễn dịch ở người (HIV). Danh pháp hoá học của AZT là 3’-
ZIDOVUDINE-3’deoxythymidine. Công thức phân tử của AZT là
C10H13N5O4
Zidovudine là một chất tổng hợp đồng đẳng với một nucleoside được
tỡm thấy trong tự nhiên là thymidine, trong đó nhúm 3’-hydroxy (-OH) được
thay thế bằng một nhóm Azido (-N3). Khi vào trong tế bào, Zidovudine được
chuyển thành zidovudine 5’-triphosphate (AztTP) do tác động của hàng loạt
enzyme tế bào. Zidovudine 5’-triphosphate ức chế hoạt động của men sao mã

số bệnh nhõn mang vi rút đề kháng zidovudine, liệu pháp điều trị phối hợp
bằng zidovudine + lamivudine phục hồi được sự nhạy cảm với zidovudine
trên kiểu hình sau khoảng 12 tuần điều trị. Khi điều trị bằng phác đồ phối hợp
zidovudine và didanosine hoặc zalcitabine trong thời gian ngắn hơn 1 năm,
người ta đã tỡm thấy các mẫu phõn lập HIV đa kháng thuốc đề kháng với
zidovudine, didanosine, zalcitabine, stavudine và lamivudine trong một lượng
nhỏ các bệnh nhõn đã được điều trị. Những nghiên cứu định vị đột biến cho
15
thấy những đột biến này cũng có thể đưa tới hậu quả đề kháng với zalcitabine,
lamivudine và stavudine.
1.4.2. Các tác dụng phụ của AZT[5]:
a) Thiếu máu và các phản ứng bất lợi khác về huyết học:
Hay gặp là thiếu mỏu và giảm bạch cầu hạt hoặc giảm số lượng bạch
cầu nói chung.
Thiếu mỏu là tác dụng phụ phổ biến nhất của AZT, do giảm sản sinh
các tế bào hồng cầu, thường quan sát thấy sau điều trị AZT từ 4 tuần trở lên.
Triệu chứng cơ năng là bệnh nhân sẽ mệt mỏi, thở nông, khó thở, da xanh,
niêm mạc nhợt, hoa mắt, chóng mặt.
Thiếu máu có vẻ có liên quan đến dự trữ tuỷ xương thấp trước khi bắt
đầu điều trị, liều dùng và thời gian điều trị. Ở những bệnh nhân có dự trữ tuỷ
xương thấp, nhất là những bệnh nhân đã ở giai đoạn tiến triển triệu chứng
AIDS thường gặp thiếu mỏu hơn, cần phải theo dõi thường xuyên các chỉ số
huyết học để có thể phát hiện thiếu máu nặng, ít nhất là hai tuần 1 lần trong 3
tháng đầu điều trị và ít nhất một lần mỗi tháng sau đó.
Tỷ lệ bị giảm bạch cầu hạt cũng tăng lên ở nhúm bệnh nhân có số
lượng bạch cầu hạt, haemoglobin và vitamin B12 trong mỏu tương đối thấp ở
thời điểm bắt đầu AZT.
Ngoài ra cũn có thể gặp (tuy hiếm): giảm tiểu cầu, giảm toàn bộ các
dòng tế bào mỏu với giảm sản tế bào tuỷ xương; bất sản thuần tuý dòng hồng
cầu, thiếu mỏu bất sản.

Hiếm: sắc tố niêm mạc miệng, rối loạn vị giác và khó tiêu, viêm tuỵ
- Các rối loạn gan mật:
Hay gặp: tăng men gan và bilirubin mỏu
Hiếm: các rối loạn gan như gan to mức độ nặng có nhiễm mỡ.
- Các rối loạn da và dưới da:
17
Ít gặp: phát ban và ngứa
Hiếm: sắc tố móng và tay, mày đay và vã mồ hôi
- Các rối loạn cơ, xương và mô liên kết:
Hay gặp: đau cơ
Ít gặp: bệnh cơ
- Các rối loạn thận và tiết niệu: (hiếm) đái nhiều
- Các rối loạn hệ sinh sản và vú: (hiếm) vú to
- Các rối loạn toàn thõn và rối loạn tại nơi dùng thuốc:
Hay gặp: khó chịu
Ít gặp: sốt, đau toàn thõn và suy nhược
Hiếm: sốt, rét run, đau ngực và hội chứng giả cúm.
- Mẫn cảm với các thành phần của thuốc: hiếm
* Rối loạn chức năng ty thể(ty thể là bào quan rất quan trọng của tế
bào, sản sinh ra ATP - cung cấp năng lượng cho các hoạt động tế bào): hoạt
động của ty thể cần đến các nucleoside, do sử dụng nucleoside “giả” (các
thuốc núm NRTIs) dẫn đến sự thoái hoá của ty thể. Các chất tương tự
nucleoside và nucleotide đã được chứng minh in vitro và in vivo là gây huỷ
hoại ty lạp thể ở nhiều mức độ khác nhau. Zidovudine thuộc nhúm NRTIs nên
cũng có những tớnh chất tương tự các thuốc cùng nhúm. Do đó zidovudine
cũng gõy rối loạn chức năng ty thể, hậu quả là nhiễm toan lactic, viêm tuỵ, rối
loạn thần kinh khởi phát muộn hay rối loạn phõn bổ mỡ tuy nhiên với mức
độ nhẹ hơn và tỷ lệ thấp hơn những thuốc cùng nhúm khác. Liên quan đến các
tác dụng phụ này, tần suất hay gặp thay đổi như sau: D4T > DDI > AZT.
Các biến cố chính được báo cáo là các rối loạn huyết học (thiếu máu,

trên bệnh nhõn bắt đầu điều trị với phác đồ có AZT hơn là so với phác đồ có
19
D4T, tỷ lệ xuất hiện giảm bạch cầu hạt dao động trong khoảng từ 26% đến
43% trong nhúm thử nghiệm với AZT và từ 15% đến 31% trong nhúm thử
nghiệm với D4T.
Nghiên cứu tại Uganda năm 2006 của Ssali [40] với cỡ mẫu lên đến
3314, có tới 219 bệnh nhõn (6%) bị thiếu mỏu mức độ 4 trong vòng 48 tuần
đầu (2 năm đầu), bệnh nhõn nữ và những bệnh nhõn có các chỉ số về
haemoglobin, TCD4 và cõn nặng thấp hơn ở thời điểm ban đầu điều trị AZT
thì có nguy cơ bị thiếu mỏu cao hơn (p<0.05). Tác giả cũng kết luận rằng tỷ lệ
bị thiếu mỏu xảy ra cao hơn ở những đối tượng được điều trị AZT đến từ các
nước công nghiệp hoá, cũng như là phụ thuộc đặc điểm dõn số và tỷ lệ này
cũng cao hơn trên những bệnh nhõn mắc các bệnh liên quan đến HIV.
Tác giả Willig trong nghiên cứu năm 2009 tại Peru [42] trên 546 bệnh
nhõn đã phát hiện ra rằng bệnh nhõn có cõn nặng < 60 kg khi bắt đầu ART có
AZT thì có nguy cơ phải ngừng AZT cao gấp đôi; tỷ lệ phải ngừng thuốc
cũng tăng trong nhúm bệnh nhõn có cõn nặng ban đầu thấp (14% trong nhúm
bệnh nhõn nặng 70 kg, 16% trong nhúm bệnh nhõn nặng 60-70 kg, 26% trong
nhúm nặng 50-59 kg và 44% trong nhúm bệnh nhõn nặng 50 kg); AZT cũng
hay gặp hơn các NRTI khác như D4T/DDI trong việc gõy ra đau cột sống và
có nguy cơ phải ngừng thuốc vì bệnh nhõn không thể chịu được đau, tuy
nhiên sau 120 ngày uống AZT thì nguy cơ phải ngừng AZT lại thấp hơn so
với D4T/DDI nếu các thuốc này cũng gõy tác dụng phụ tương tự.
Trong 2 năm từ 2005 đến 2007 Curkendall và cộng sự đã tiến hành một
nghiên cứu trên 1494 bệnh nhõn thuộc 21 trung tõm y tế trên khắp Hoa Kỳ
[19], trong đó có 529 bệnh nhõn điều trị phác đồ có AZT và 965 bệnh nhõn
điều trị phác đồ không có AZT. Kết quả cho thấy rằng số trường hợp xuất
hiện thiếu mỏu ở 2 nhúm sau 6 tháng điều trị là 24,3% và 8,1% và sau 24
tháng điều trị là 12,5% và 5,3%. Yếu tố nguy cơ xuất hiện thiếu mỏu là bệnh
20

- Mặc dù PKNT bắt đầu điều trị bệnh nhõn từ tháng 5 năm 2005 nhưng
tại thời điểm đó Bệnh viện Hướng dẫn Quốc gia năm 2005 thì phác đồ chủ
yếu là D4T/3TC/NVP [1]
- Bắt đầu từ tháng 10 năm 2007 Bệnh viện thực hiện đo tải lượng vi rút
cho bệnh nhõn điều trị ARV tại PKNT định kỳ 6 tháng 1lần, vì vậy thuận lợi
cho chúng tôi đánh giá kết quả nghiên cứu này.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu và tiến cứu.
Cỡ mẫu: tất cả bệnh nhõn đạt tiêu chuẩn nghiên cứu sẽ được chọn vào
nghiên cứu này (khoảng 300)
22
2.3.1. Phương pháp tiếp cận bệnh nhõn:
Giai đoạn hồi cứu:
- Từ tháng 10/2007 đến 12/2010
- Thu thập các chỉ số nghiên cứu dựa trên bệnh án ngoại trú của bệnh
nhõn đang được theo dừi tại PKNT.
Giai đoạn tiến cứu:
- Từ tháng 01/2011 đến tháng 06 năm 2011
- Tiếp tục nghiên cứu:
• Bệnh nhân thuộc giai đoạn hồi cứu mà vẫn đang duy trì phác đồ có AZT
• Đánh giá trên những bệnh nhân mới được chỉ định bằng phác đồ có AZT.
2.3.2. Các tiêu chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu này
a/ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân và tiêu chuẩn loại trừ:
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Tất cả bệnh nhõn HIV/AIDS được chỉ định điều trị bằng phác đồ có
AZT, kể cả bệnh nhõn đã được dùng AZT nhưng phải thay thế bằng một
ARV khác vì tác dụng phụ của AZT.
Nghiên cứu được chia thành 2 nhúm:
Nhúm A: bệnh nhõn đang được điều trị bằng phác đồ có AZT
Nhúm B: bệnh nhõn đã từng điều trị bằng phác đồ có AZT nhưng đã

- Phõn bố về tuổi và giới
24
- Phõn bố về nơi sinh sống
- Tớnh chất nghề nghiệp của bệnh nhõn
- Cõn nặng
- Tình trạng nhiễm HIV: đường lây nhiễm, thời điểm chẩn đoán HIV+
- Tiền sử điều trị ART: đã từng sử dụng ART trước khi được điều trị tại
PKNT, các thuốc ARV đã từng uống
- Ngày bắt đầu điều trị ARV tại PKNT
- Phác đồ ART đầu tiên
- Phác đồ ART hiện tại
- Tuân thủ:
o Tốt: uống ≥ 95% số thuốc (quên thuốc ≤ 3 lần/tháng)
o Trung bình: uống từ 85 – 94% (quên thuốc 4-8 lần/tháng)
o Kém: uống < 85% (quên thuốc > 8 lần)
b. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ có AZT:
- Đánh giá về lâm sàng:
o Cõn nặng
o Vận động (Làm việc được: L; Đi lại được: Đ; Nằm tại giường: N)
o Các bệnh NTCH
- Đánh giá về cận lâm sàng:
o Miễn dịch học: tổng số tế bào TCD4, %TCD4
o Vi rút học: tải lượng vi rút.
c. Đánh giá các tác dụng phụ của AZT:
Đỏnh giỏ cỏc tác dụng phụ dựa theo khuyến cáo của Bộ Y tế [3].
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status