đánh giá hiệu quả phác đồ ARV có AZT ở bệnh nhân HIVAIDS tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương - Pdf 20


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
o0o

NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ PH¸C §å ARV Cã AZT
ë BÖNH NH©N HIV/AIDS
T¹I BÖNH VIÖN BÖNH NHIÖT §íI TRUNG ¦¥NG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN KÍNH

HÀ NỘI - 2011

3
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và làm luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ rất nhiều của nhà trường, bệnh viện, gia đình và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học
Y Hà Nội
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, cùng toàn thể cán bộ viên
chức Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
TS. Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương,
Chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy
đã hết lòng giúp đỡ, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
PGS. TS. Bùi Vũ Huy, Phó chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm – Trường Đại
học Y Hà Nội, Thầy đã cung cấp tài liệu và đóng góp những ý kiến quý báu
cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng khoa học chấm
đề cương đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.

5
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2011
Ngƣời làm luận văn
Nguyễn Thị Bích Hà


Aspartat aminotransferase
AZT
Azido Thymidine
BC
Bạch cầu
BV BNĐTW
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
CDC
Center for Diseases Control and Prevention
(Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ)
D4T
Stavudine
FDA
Food and Drug Asministration
(Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ)
HAART
Highly Active Antiretroviral Therapy
(phác đồ điều trị thuốc kháng vi rút hoạt tính cao)
Hb
Hemoglobin
HC
Hồng cầu
HIV
Human Immunodeficiency virus
(Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người)
MCV
Mean corpuscular volume
(Thể tích trung bình hồng cầu)

7

Viral load
(nồng độ vi rút)
WHO
World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 23

8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN 25
1.1. Tổng quan về HIV/AIDS 25
1.2. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới và tại Việt Nam 27
1.2.1.Tình hình nhiễm HIV trên thế giới 27
1.2.2.Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam 28
1.3. Giải pháp điều trị HIV/AIDS 29
1.3.1. Các thuốc ARV và cơ chế tác dụng 29
1.3.2. Mục đích điều trị 31
1.3.3. Nguyên tắc điều trị 31
1.3.4. Chỉ định điều trị ART 32
1.3.5. Thất bại điều trị ARV và các phác đồ bậc hai 33
1.3.6. Tình hình điều trị AIDS trên thế giới 34
1.3.7. Tình hình điều trị AIDS ở Việt Nam 35
1.4. Các đặc tính dược lý và các tác dụng phụ của AZT theo nhà sản xuất 36
1.4.1. Đặc tính dược lý học của AZT 36
1.4.2. Các tác dụng phụ của AZT 38

Chƣơng 4: BÀN LUẬN 74
4.1. Về đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 74
4.1.1 Vê tuổi và giới 74
4.1.2 Nơi sinh sống và nghề nghiệp 75
4.1.3 Yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV 76
4.1.4 Đồng nhiễm HBV và HCV 76
4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT 77
4.2.1. Đánh giá hiệu quả về lâm sàng 77
4.2.2. Đáp ứng điều trị về cận lâm sàng 79
4.2.3 Kết quả điều trị với phác đồ có AZT 82

10
4.2. Tác dụng phụ của AZT 83
4.2.1 Tỷ lệ các tác dụng phụ thường gặp của phác đồ có AZT 83
4.2.2 Tác dụng thiếu máu liên quan đến AZT 85
KẾT LUẬN 93
KIẾN NGHỊ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

11
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá thất bại điều trị ARV 33
Bảng 1.2 Quyết định thay đổi phác đồ điều trị trên cơ sở kết hợp tiêu chuẩn
lâm sàng, miễn dịch và virus học 34
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 53

Bảng 3.23 Thời gian xuất hiện thiếu máu tính (Hb < 95 g/l) từ khi bắt đầu
điều trị phác đồ có AZT 66
Bảng 3.24 Thời gian phải ngừng AZT, đổi sang NRTIs khác tính từ khi bắt
đầu điều trị phác đồ có AZT 66
Bảng 3.25 Thời gian xuất hiện thiếu máu nặng, phải truyền máu tính từ khi
điều trị phác đồ có AZT 67
Bảng 3.26 Biểu hiện lâm sàng của nhóm bệnh nhân có thiếu máu. 67
Bảng 3.27 Giá trị của bạch cầu hạt tại các thời điểm 69
Bảng 3.28. Giá trị của tiểu cầu tại các thời điểm. 70
Bảng 3.29. Giá trị của hồng cầu tại các thời điểm. 70
Bảng 3.30. Các yếu tố thuận lợi cho thiếu máu do AZT. 71
Bảng 3.31. Điều trị bổ xung sắt, acid folic và vitamin nhóm B trong nhóm
bệnh nhân thiếu máu. 72
Bảng 3.32. Thái độ xử trí đối với 40 bệnh nhân có thiếu máu. 72

13
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới của nhóm nghiên cứu. 52
Biểu đồ 3.2 Thay đổi cân nặng tại các thời điểm T0, T6 và T12 56
Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi CD4 và VL trong quá trình điều trị
với phác đồ có AZT 60
Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn trung vị hemoglobin theo thời gian bệnh nhân
điều trị với phác đồ có AZT. 68
Biểu đồ 3.5 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của MCV theo thời gian bệnh nhân
điều trị với phác đồ có AZT. 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS, (2009) báo cáo tổng kết 9
tháng đầu năm 2009, web www.http//: vaac.gov.vn
2. Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS, (2010) báo cáo tổng kết 6
tháng đầu năm 2010, web www.http//: vaac.gov.vn
3. Bộ Y tế (2005), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”, Nhà
xuất bản Y học, p 55-81
4. Bộ Y tế (2006), “Quy trình điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi rút
HIV (ARV)”, ban hành kèm theo Quyết định số 2051 QĐ-BYT, ngày
09/6/2006
5. Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”, ban
hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế,
ngày 18/9/2009.
6. Bộ Y tế, Văn phòng Dự án Life-GAP (2003), “Chẩn đoán, điều trị
HIV/AIDS”, Nhà xuất bản Y học
7. Chu Quốc Ân, (2009), “Cập nhật tình hình dịch HIV trên thế giới qua
các con số”, bài báo trên trang web www.http//: hivquangtri.org.vn
8. Đỗ Thị Nhàn, (2010), “Kết quả ban đầu đánh giá đáp ứng lâm sàng và
miễn dịch ở bệnh nhân người lớn điều trị ARV tại Việt Nam”, báo cáo
tại Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV, Hà Nội, tháng 12 năm
2010.
9. Hà Văn Tâm, (2009), “Nghiên cứu hiệu quả thuốc ARV trong điều trị
bệnh nhân HIV/AIDS tại Phòng khám Ngoại trú Tân Châu”, Tạp chí Y
học Thực hành, số 742+743

15
10. Lê Đình Vinh, Chu Đức Thảo, Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, (2009),
“Thực trạng điều trị kháng retrovirus cho bệnh nhân AIDS tại tỉnh Đắk

“Đánh giá tuân thủ điều trị và liên quan của tuân thủ điều trị với hiệu
quả điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV)”, Tạp chí Y học Thực hành,
số 742+743
20. Nguyễn Văn Kính, Trần Văn Sơn, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự,
(2010), “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng vi rút HIV (ARV)
tại Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 742+743
21. Phạm Thiệp và Vũ Ngọc Thuý, (2008), “Thuốc và Biệt dược”, Nhà
xuất bản Y học, p 868-870
22. Tạ Hồng Hạnh, (2005), “Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiễm
HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan tại quận Đống Đa – Hà Nội”,
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế Công
Cộng.
23. Vũ Thúy Hạnh, (2003), “Khảo sát một số bệnh nhiễm trùng cơ hội và
mối liên quan với sự suy giảm miễn dịch ở những người nhiễm
HIV/AIDS điều trị tại viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đới”, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.

Tiếng Anh

24. Agnes NK, Barbara C, Damalie N, … et al (2010), “Baseline severe
anaemia should not preclude use of zidovudine in antiretroviral-eligible
patients in resource-limited settings”, Journal of International AIDS of
Society, p 13-42
25. Alvarez D, Dieterich DT, Brau N, …et al (2006), “Zidovudine use but
not weight-based ribavirin dosing impacts anaemia during HCV

17
treatment in HIV-infected persons”, Journal of Viral Herpatitis, 13(10),
p 683-689
26. Andrew C and Janaki A (2009), “Efficacy and tolerability of initial

35. Francis S, Wolfgang S, Paula M, … et al (2006), “Prevalence,
incidence and predictors of severe anaemia with zidovudine-containing
regimens in Africa adults with HIV infection within the DART trial”,
Antiviral thrapy International Medical Press, (11), p 741-749
36. Hoang Huy Vu, (2010), “Anemia among HIV-infected patients in Viet
Nam: prevalence, severity and associated factors”, a thesis for the
degree of Master of Public Health, Emory University Rollins School of
Public Health, USA.
37. Hoffmann CJ, Fielding KL, Charalambous S, …et al, “Antiretroviral
therapy using zidovudine, lamivudine, ad efavirenz in South Africa:
tolerability and clinical events”, AIDS 2008 ; 22(1), p 67-74
38. Huffam SE, Srasuebkul P, Zhou J, … et al (2007), “Prior antiretroviral
therapy experience protects against zidovudine-related anaemia”, HIV
Medicine British HIV Association, (8), p 465-471
39. Idoko JA, Akinsete L, Abalaka AD, …et al, (2002), ”A multicentre
study to determine the efficacy and tolerability of a combination of
nelfinavir (VIRACEPT), zalcitabine (HIVID) and zidovudine in the
treatment of HIV-infected Nigerian patients”, West African Journal of
Medicine 2002, 21(2), p 83-86
40. Issakidis P, Raguenaud M-E, Phe T, … et al, (2008), Evaluation of a
systematic substitution of zidovudine for stavudine-based HAART in a
program setting in rural Cambodia. Journal of Acquired Immune
Deficiency Syndromes: JAIDS 2008, 49(1), p 48-54

19
41. Judith C, Shweta S, Grace P, … et al (2008), „Long-term subcutaneous
changes among Antiretroviral-naïve persons initiating stavudine,
zidovudine, or abacavir with lamivudine‟, J Acquir Immune Defic
Syndr, 48(1), p 53-62
42. Katherine S, Handan W, Mathew L, … et al (2007), “Prevalence of

10(5), p615-624.
51. Moyle G, Sawyer W, Law M, …et al, (2004), “Changes in
heamatologic parameters and efficacy of thymidine analogue-based,
highly active antiretroviral therapy: a meta-analysis of six prospective,
randomized, comparative studies”, Clinical Therapeutics, 26(1), p 92-
97
52. Murphy RA, Sunpath H, Kuritzkes DR … et al (2007), “Antiretroviral-
therapy associated toxicities in the resource-poor world: the challenge
of a limited formulary”, Journal of Infectious Diseases, 196 Suppl
3:p449-456
53. Nuesch R SP, Ananworanich J, (2006), Mornitoring of toxicity of
antiretroviral therapy in resourse limited settings: a prospective clinical
trial cohort in Thailand. J Antimicrobial Chemo 2006, (58), p 637-644
54. Nunez M, Ocampo A, Aguirrebengoa K, …et al, (2008), “Incidence of
aneamia and impact on substained virological response in HIV/HCV-
coinfected patients treated with pegylate interferon plus ribavirin”,
Journal of Viral Hepatitis, 15(5), p 363-369
55. Palacios R SJ and Camino X, (2005), “Treatment-limiting toxicities
associated with nucleoside analogue reverse transcriptase inhabitor

21
therapy: A prospective, observational study”, Current Therapeutic
Research 2005, 66(2), p 117-129
56. Roling J SH, Fischereder M (2006), “HIV-associated renal diseases
and highly active antiretroviral therapy-induced nephropathy”, Clin
Infect Dis, (42), p 1488-1495
57. Roux P, Carrieri MP, Cohen J, …et al, (2009), “Retention in opiod
substitution treatment : a major predictor of long-term virological
success for HIV-infected injection drug users receiving antiretroviral
treatment”, Clin Infect Dis 2009, 49(9), p 1433-1440


23
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên trên thế giới phát hiện năm 1981, sau
đó 6 năm, thuốc kháng vi rút (Anti Retrovirus - ARV) đầu tiên có tác dụng ức
chế HIV (Human Immunodeficiency Virus) là Zidovudine (AZT) đã được
đưa vào điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS. Tính đến nay đã có trên 20
thuốc ARV được nghiên cứu và sử dụng. Trong những năm đầu, phác đồ điều

“Đánh giá hiệu quả phác đồ điểu trị có AZT tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới
Trung ƣơng” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ HAART có AZT về lâm
sàng và cận lâm sàng.
2. Đánh giá tỷ lệ các tác dụng phụ thƣờng gặp của AZT. 25
Chƣơng 1
TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về HIV/AIDS:
Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là một vi rút ái lympho.
HIV có đặc điểm chung cua họ Retroviridea, có dạng hình cầu, kích thước
khoảng 80-120 nm, có genom là ARN một sợi và có enzyme sao chép ngược
RT. HIV1 và HIV2 gây bệnh ở người, thuộc nhóm Lentivirus có thời gian ủ
bệnh kéo dài và tiến triển chậm.
Sau khi phơi nhiễm 5-7 ngày, những tế bào nhiễm HIV di chuyển đến
cơ quan lympho ngoại vi, tại đây vi rút nhân lên nhanh chóng. Vòng đời của
HIV trải qua 6 bước. Sau khi nhân lên trong tế bào TCD4, vi rút được giải
phóng ra khỏi tế bào gây ly giải tế bào.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status