chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa điệm - Pdf 24

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh
Đại học dân lập Thăng Long
Khoa Điều dưỡng
CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG CHO BỆNH NHÂN
ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG DO
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Đặt vấn đề (1)

Đau cột sống thắt lưng (CSTL) là một hội chứng
thường gặp ở mọi lứa tuổi, gây ảnh hưởng nhiều đến
khả năng lao động, chất lượng cuộc sống của người
bệnh.

Chi phí điều trị tốn kém ảnh hưởng đến BN, gia đình
và xã hội.

Theo các nghiên cứu, 80% người lớn ở các nước
công nghiệp có ít nhất một lần đau CSTL.
Đặt vấn đề (2)

Ở Việt Nam, tỷ lệ đau CSTL trong cộng đồng
khoảng 11,2%.

Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là nguyên nhân thường
gặp gây ra các biểu hiện đau CSTL ở người bệnh.

Do vậy, điều trị đau CSTL trong nhiều trường hợp liên
quan đến các biện pháp tập trung vào việc giải quyết
các triệu chứng bệnh liên quan đến bệnh lý TVĐĐ,

với nhau: Co1 – Co6 và được dính vào đỉnh xương cùng.
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG (3)
Mỗi đốt sống gồm 4 phần:

Thân đốt sống (vertebral body)

Cung đốt sống (vertebral arch)

Các mỏm đốt sống

Lỗ đốt sống (vertebral foramen)
Đĩa đệm được cấu tạo bởi 3 thành
phần: nhân nhầy, nòng sợi, mâm sụn.
Các lỗ đốt sống ghép lại tạo thành
ống sống chứa tủy sống.
BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM (1)
TVĐĐ là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm đốt sống
thoát ra khỏi vị trí bình thường do đứt rách vòng
sợi gây chèn ép vào ống sống hay các rễ thần
kinh sống.
BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM (2)
Nguyên nhân TVĐĐ
1. Yếu tố chấn thương: chấn thương
cấp tính, mạn tính và vi chấn thương.
2. Thoái hóa đĩa đệm: do sinh lý hay bệnh lý
đến một mức độ nào đó sẽ không chịu
đựng được một lực chấn thương nhẹ hay một
tác động của tải trọng nhẹ cũng có thể gây TVĐĐ.
Sơ đồ cơ chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm
BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM (3)

Người bệnh có thể bị tàn phế do
bị liệt trong trường hợp đĩa đệm
thoát vị chèn ép tủy cổ.
Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng
cũng có thể dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ
do rối loạn cơ tròn. Các chi dần bị teo cơ, có thể
mất khả năng lao động và vận động.
Điều trị TVĐĐ
Điều trị nội khoa
Áp dụng cho những trường hợp nhẹ.
Điều trị nội khoa bằng các thuốc giảm đau, chống
viêm, giãn cơ, tiêm phong bế thần kinh hay tiêm
ngoài màng cứng kết hợp với châm cứu vật lý trị liệu.
Phẫu thuật
Áp dụng cho trường hợp nặng hoặc sau nhiều
lần điều trị nội khoa mà bệnh không đỡ.
Đây là phương pháp giúp BN giảm chèn ép
và tránh các biến chứng do thoát vị gây ra.
Phục hồi chức năng TVĐĐ

B1: BN quỳ gối

B2: Chống hai tay xuống nệm (tư thế quỳ 4 điểm).

B3: Tay bên phải giơ thẳng về trước kết hợp với chân bên trái duỗi ra sau
giữ lại 10 giây rồi đổi bên.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
BỆNH NHÂN
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
2. Chẩn đoán

Hệ hô hấp: bt, Nhịp thở: 19 l/p

Hệ tuần hoàn: mạch 80 l/p, huyết áp 120/80 mmHg.

Hệ thần kinh, tâm thần: BN đau, tê bì hai chân, ngủ ít, lo lắng về bệnh.

Tiêu hóa: chán ăn, không hợp khẩu vị của bệnh viện…

Cơ - xương - khớp: hạn chế vận động, teo cơ, đau vùng lưng, đau nhiều
về đêm.

Da: sạch, không có tổn thương da.
Tham khảo hồ sơ bệnh án

Công thức máu (HC, BC, TC) trong giới hạn bình thường.

XQ: các đốt sống khe khớp hẹp.
Chẩn đoán điều dưỡng
Chẩn đoán điều dưỡng là một mệnh đề gồm 2 vế, vế
1 là các phản ứng của người bệnh (VD: sốt, đau…)
cộng với cụm từ “liên quan đến”, sau đó đến vế 2 là
những nguyên nhân đã biết hoặc chưa biết.
1. Đau liên quan đến bệnh TVĐĐ
-> Kết quả mong đợi: BN đỡ đau.
2. Hạn chế vận động liên quan đến biến chứng của
bệnh TVĐĐ.
-> Kết quả mong đợi: BN vận động nhẹ nhàng.
Lập kế hoạch chăm sóc
Khi lập KHCS phải xác định vấn đề ưu tiên, vấn đề nào làm
trước phải đưa lên trước, vấn đề nào làm sau phải đưa sau.

+ Chiếu tia laze 30 phút,
kéo dãn cột sống theo y lệnh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status