nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại ba bể - Pdf 24


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ THỊ HINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƢỢNG
PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG
NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng

Thái Nguyên, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, trƣớc phòng quản
lý sau đại học và nhà trƣờng về các thông tin, số liệu trong đề tài. Thái Nguyên,ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tác giả Hà Thị Hinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Yêu cầu của đề tài 3
4. Ý nghĩa của đề tài 3
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới và Việt Nam 5
1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới 5
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7
1.2.3.Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn 9
1.2.4. Tình hình sản xuất ngô của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 10
1.3. Dinh dƣỡng của cây ngô 12
1.3.1. Các nguyên tố dinh dƣỡng và nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô 12
1.3.2. Nhịp độ tạo chất khô và hấp thụ một số dinh dƣỡng chính. 13
1.4. Ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình hút khoáng 16
1.4.1. Không khí trong đất 16
1.4.2. Nồng độ các chất tan trong đất 16
1.4.3. Độ chua của môi trƣờng 17
1.5. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới và ở Việt Nam 17
1.5.1. Nhu cầu về phân bón của cây ngô 17
1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


biến tại dịa phƣơng vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 tại Ba Bể 62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu v
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

CSDTL
: Chỉ số diện tích lá
CT
: Công thức
ĐC
: Đối chứng
CV(%)
: Hệ số biến động
ĐHNL
: Đại học Nông Lâm
ĐVT
: Đơn vị tính
A, B, C, D
: NK66, NK4300, C919, CP999
LSD
0.05

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%
NSLT
: Năng suất lý thuyết

các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Xuân năm 2014 34
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng trƣởng
chiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 37
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng
trƣởngchiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, Vụ Xuân năm 2014 37
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bó đến chiều cao cây và chiều
cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2013 40
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và
chiều cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 40
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến số lá và chỉ số diện
tích lá của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 42
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến số lá và chỉ số diện
tích lá của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 43
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến đổ rễ và gẫy thân của
giống ngô thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 45
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến đổ rễ và gẫy thân của
giống ngô thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 45
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông 48
Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu vii
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến chiều dài bắp và đƣờng
kính bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 50
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến chiều dài bắp và đƣờng
kính bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 51
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số bắp/cây và số hàng
Hạt/bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 53

Xuân năm 2014 qua các công thức phân bón khác nhau 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lƣơng thực quan trọng của loài
ngƣời và là nguồn thức ăn cho gia súc, làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến, làm hàng hóa xuất khẩu. Với vai trò làm lƣơng thực cho
ngƣời (17% tồng sản lƣợng) ngô đƣợc sừ dụng để nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu,
trong đó các nƣớc ở Trung Mỹ, Nam Mỹ và Châu Phi sử dụng ngô làm lƣơng thực
chính nhƣ: các nƣớc Đông Nam Phi sử dụng 72% sản lƣợng ngô làm lƣơng thực,
Tây Trung Phi 66%, Bắc Phi 45%, Tây Á 23%, Nam Á 75%, Đông Nam Á và Thái
Bình Dƣơng 43% (Ngô Hữu Tình, 2003)[25]. cộng với đặc tính nông sinh học quý
nhƣ: thích ứng rộng, chống chịu tốt với các điều kiện bất Thuận, hiệu suất quang
hợp lớn có tiềm năng năng suất cao nên cây ngô đã đƣợc trồng ở nhiều Quốc gia
trên Thế giới.
Sở dĩ nhu cầu sử dụng ngô ngày càng tăng ở nhiều Quốc gia vì diện tích đất nông
nghiệp ngày càng bị Thu hẹp, dân số ngày càng tăng nhanh nên ngành chăn nuôi cũng
phát triển, nhu cầu về thức ăn gia súc đang hết sức cấp bách trên toàn cầu.
Ngoài chức năng làm lƣơng thực cho ngƣời và thức ăn cho chăn nuôi thì ngô
còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế
biến. Từ ngô ngƣời ta sản xuất ra đƣợc 670 mặt hàng khác nhau của các ngành
lƣơng thực thực phẩm, công nghiệp dƣợc và công nghiệp nhẹ. Do ngô có giá trị
dinh dƣỡng cao: hàm lƣợng Prôtêin (10%) nên trong ngành chế biến hiện nay

nhiệm khoa Nông học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu một số
liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại Ba Bể”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát
triển và năng suất của 4 giống ngô lai thí nghiệm.
- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của 4 giống
ngô ở các liều lƣợng phân bón khác nhau.
- Xác định đƣợc công thức phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí
nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, nhằm nâng cao năng suất ngô, nâng cao hiệu
quả sử dụng phân bón Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3
3. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi đặc điểm nông sinh học, khả năng chống chịu sâu, bệnh của một số
giống ngô lai thí nghiệm.
- Đánh giá ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của
một số giống ngô lai thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho công tác lựa chọn công thức phân bón thích
hợp nhất cho từng giống ngô đƣợc trồng phổ biến tại huyện Ba Bể và tỉnh Bắc Kạn.
Từ đó giúp nâng cao năng suất cây trồng; giảm chi phí sản xuất; bảo vệ môi trƣờng sống.
- Nắm rõ hơn về quy trình sản xuất ngô và áp dụng các tiến bộ kỹ Thuật mới
vào sản xuất.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hiện nay, các giống ngô lai đang là lựa chọn của nhiều hộ nông dân tại tỉnh

Cho đến nay, nông nghiệp nƣớc ta đã có bƣớc phát triển tƣơng đối toàn diện, tăng
trƣởng khá, quan hệ sản xuất từng bƣớc đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của
nền nông nghiệp hàng hoá. Những thành tựu đó đã góp phần rất quan trọng vào sự
ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đầy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nƣớc. Đóng góp một phần không nhỏ đối với sự phát triển đó là hệ thống các cây
lƣơng thực, trong đó có cây ngô. Tuy hiện nay cây lúa vẫn đang giữ vị trí đứng đầu
về sản lƣợng cũng nhƣ tầm quan trọng nhƣng với khả năng phát triển trong tƣơng
lai, cây ngô đã từng bƣớc tự khẳng định đƣợc mình.
Ngô là cây trồng quang hợp theo chu trình C4, có tiềm năng năng suất cao mà
không một cây ngũ cốc nào có thể so sánh đƣợc. Để nâng cao hiệu quả trong sản
xuất nông nghiệp nói chung và khai thác triệt để vị trí, vai trò của cây ngô nói riêng,
công tác lai tạo những giống ngô mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng
rộng là một yêu cầu cấp thiết. Trong đó yếu tố giống có vai trò hết sức quan trọng
đối với việc nâng cao năng suất và sản lƣợng ngô.
Bên cạnh việc sử dụng các gống ngô lai thì việc xác định đƣợc liều lƣợng
phân bón thích hợp nhất của cây cũng rất quan trọng giúp cây trồng phát huy đƣợc
năng suất tối đa của mình. Để xác định đƣợc liều lƣợng phân bón thích hợp nhất
qua các giai đoạn phát triển của cây cho hiệu quả cao nhất đối với 4 giống ngô lai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5
thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, góp phần làm giảm chi phí đầu tƣ, tăng
năng suất, sản lƣợng ngô huyện Ba Bể cũng nhƣ tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đã tiến
hành: “Nghiên cứu một số các liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống
ngô trồng phổ biến tại huyện Ba Bể”.
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây lƣơng thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Do có nền di

(tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
1961
105,48
19,4
205.00
2004
147,47
49,48
729,21
2005
147,44
48,42
713,91
2006
148,61
47,53
706,31
2007
158,61
49,69
788,11
2008
161,01
51,09
822,71
2009
155,7
51,9

(FAOSTAT, 9/2014)[42]. Nhƣ vậy, trong những năm qua, lúa nƣớc, lúa mỳ và ngô
vẫn là những cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp.
Có đƣợc kết quả trên, trƣớc hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý Thuyết ƣu thế lai
trong chọn tạo giống, đồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ Thuật canh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 7
tác. Đặc biệt, từ năm 1996 đến nay, cùng với những thành tựu mới trong chọn tạo
giống ngô lai nhờ kết hợp phƣơng pháp truyền thống với công nghệ sinh học thì
việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây ngô đã góp phần đƣa sản lƣợng
ngô Thế giới vƣợt lên trên lúa mì và lúa nƣớc.
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, ngô là cây trồng nhập nội đƣợc đƣa vào Việt Nam khoảng 300 năm
trƣớc và đã trở thành một trong những cây trồng quan trọng trong hệ thống cây
lƣơng thực Quốc gia (Ngô Hữu Tình và cộng sự, 1997)[22]. Cây ngô đã khẳng định
vị trí trong sản xuất nông nghiệp và trở thành cây lƣơng thực quan trọng đứng thứ
hai sau cây lúa đồng thời là cây màu số một, góp phần đáng kể trong việc giải quyết
lƣơng thực tại chỗ cho ngƣời dân Việt Nam, nhờ những đặc tính sinh học ƣu việt
nhƣ khả năng thích ứng rộng, chịu thâm canh, đứng đầu về năng suất, trồng đƣợc ở
nhiều vùng sinh thái và ở các vụ khác nhau trong năm, từ đó diện tích trồng ngô
nhanh chóng đƣợc mở rộng ra khắp cả nƣớc, đặc biệt là các vùng Trung du và miền
núi phía Bắc. Trong hơn mƣời năm trở lại đây, những thành công trong công tác
nghiên cứu và sử dụng các giống ngô lai đƣợc coi là cuộc cách mạng thực sự trong
ngành sản xuất ngô ở Việt Nam. Những thành tựu nghiên cứu về cây ngô đã thay
đổi sâu sắc tập quán trồng ngô ở Việt Nam và đã có những đóng góp nhất định cho
mục tiêu phát triển cây ngô ở nƣớc ta.
1991, diện tích trồng ngô lai ở nƣớc ta chỉ đạt 1% tổng diện tích
trồng ngô, nhƣng đến năm 2010, giống ngô lai đã chiếm khoảng 95% trong tổng số

1975
276,6
10,42
278,4
1980
389,6
11,00
428,8
1985
392,2
14,90
584,9
1990
431,8
15,50
671,0
1995
556,8
21,3
1.184,2
2000
730,2
27,50
2.005,9
2005
1.052,6
36,0
3.787,1
2006
1.033,1

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 9/2014 [18]
Qua bảng 1.2 ta thấy diện tích trồng ngô của nƣớc ta có sự biến động, năm
2013 có diện tích cao nhất đạt 1170,3 nghìn ha. Năng suất tăng từ 40,14 tạ/ha
(2009), đến 44,35 tạ/ha (năm 2013).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 9
Mặc dù năng suất ngô năm 2013 đã đạt 44,35 tạ/ha, song nếu so với năng
suất trung bình của thế giới, đặc biệt là năng suất của các nƣớc phát triển thì năng
suất ngô của Việt Nam còn rất thấp. Những nguyên nhân chính làm giảm năng suất
ngô ở Việt Nam là do ngô chủ yếu đƣợc trồng trên đất dốc (> 60% diện tích), sản
xuất ở những vùng này phụ thuộc chủ yếu vào nƣớc trời, trong đó hạn hán là yếu tố
chính làm giảm năng suất ngô; Kỹ thuật canh tác vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một
cách hệ thống, quy trình canh tác giống mới vẫn còn chung chung chƣa cụ thể từng
giống, từng vùng, từng thời vụ, cả về phân bón, chăm sóc; Hạn chế về giống, nhất là
giống chịu hạn, ít nhiễm sâu bệnh, thời gian ngắn, năng suất cao.
Sản lƣợng ngô năm 2013 đạt cao nhất là 5.190,9 nghìn tấn. Sản lƣợng ngô ở
nƣớc ta tăng khá nhanh, song nhu cầu nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi
tăng với tốc độ cao hơn nên năm 2013 nƣớc ta nhập khẩu 2.189 nghìn tấn.
Sự phát triển ngô lai ở Việt Nam đã đƣợc CIMMYT và FAO cũng nhƣ các
nƣớc trong khu vực đánh giá cao. Việt Nam đã đuổi kịp các nƣớc trong khu vực về
trình độ nghiên cứu tạo giống ngô lai và đang ở giai đoạn đầu đi vào công nghệ cao
(công nghệ gen, nuôi cấy bao phấn và noãn) (Ngô Hữu Tình, 2003)[21].
1.2.3.Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa vùng Đông Bắc, phía
Nam giáp Thái Nguyên, phía Bắc giáp Cao Bằng, phía Đông giáp Lạng Sơn, phía
Tây giáp Tuyên Quang. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 485.721 ha, trong đó đất
nông nghiệp có 30.509ha, gồm 7 huyện, 1 thị xã với 122 xã, phƣờng, thị trấn, gồm

16,136
35,14
56,701
2010
16,178
36,28
58,693
2011
16,914
38,24
64,678
2012
17,140
38,30
65,584
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, 2013[25]
Qua bảng 1.3. cho thấy: Từ năm 2008 đến năm 2012 diện tích ngô của tỉnh Bắc
Kạn tăng từ 16,036 nghìn ha đến 17,140 nghìn ha. Năng suất ngô của tỉnh tăng đều
từ 34,10 tạ/ha năm 2008 lên 38,30 tạ/ha vào năm 2012, tăng 4,2 tạ/ha so với năm
2008. Sản lƣợng tăng từ 54,682 nghìn tấn năm 2008 lên 65,584 nghìn tấn vào năm
2012, tăng 10,902 nghìn tấn so với năm 2008. Tuy nhiên năng xuất ngô của tỉnh Bắc
Kạn vẫn thấp hơn nhiều so với năng suất ngô của cả nƣớc. Sản lƣợng ngô năm 2012
đạt 65,584 nghìn tấn. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây tỉnh Bắc Kạn cây
ngô đã đƣợc Đảng bộ và chính quyền tỉnh đặc biệt chú trọng quan tâm và đầu tƣ phát
triển đã đạt đƣợc những thành tựu nhƣ vậy đó chính là nhờ áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ Thuật mới vào sản xuất ngô nhƣ: Sử dụng các giống mới, kỹ thuật canh tác
cải tiến. Tuy nhiên sản xuất ngô ở Bắc Kạn cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển
nhiều hơn, mạnh hơn nữa nhƣ: Tăng diện tích gieo trồng ngô xuống ruộng 1 vụ, gieo
trồng ngô trên đất đồi, đất bãi, sử dụng giống mới, thâm canh tăng năng suất nhằm
khai thác tối đa tiềm năng đất sẵn có của tỉnh đặc biệt là những huyện vùng thấp.

8,746
2010
2,354
39,43
9,281
2011
2,464
38,80
9,575
2012
2,468
40,06
9,870
Nguồn: Niên Giám thống kê huyện Ba Bể, 2013[26]
Qua bảng 1.4 cho thấy: Từ năm 2008 đến năm 2012 diện tích ngô của huyện
Ba Bể tăng từ 2,133 nghìn ha đến 2,468 nghìn ha. Năng suất ngô của huyện tăng
đều từ 34,07 tạ/ha lên đến 40,06 tạ/ha vào năm 2012, tăng 5,99 tạ/ha so với năm
2008. Sản lƣợng tăng từ 7,267 nghìn tấn năm 2008 lên đến 9,870 nghìn tấn vào năm
2012, tăng 2,603 nghìn tấn so với năm 2008. Điều này chứng tỏ trong những năm
gần đây ở tỉnh Bắc Kạn nói chung, huyện Ba Bể nói riêng cây ngô đã đƣợc Đảng bộ
và chính quyền huyện đặc biệt chú trọng đầu tƣ phát triển. Đạt đƣợc những thành
tựu nhƣ vậy đó chính là nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ Thuật mới vào sản
xuất ngô nhƣ: Sử dụng một số tập đoàn các giống mới, áp dụng kỹ thuật canh tác
tốt. Tuy nhiên sản xuất ngô ở huyện Ba Bể cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển
nhiều hơn, mạnh hơn nữa nhƣ: Tăng diện tích gieo trồng ngô xuống ruộng 1 vụ,
gieo trồng ngô trên đất đồi, đất soi bãi, sử dụng giống mới, thâm canh tăng năng
suất nhằm khai thác tối đa tiềm năng đất sẵn có của huyện từ sự phát triển đó đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Các nguyên tố khoáng tham gia trực tiếpvào quá trình chuyển hóa vật chất và
năng lƣợng trong cây. Chúng có vai trò to lớn trong quá trình quang hợp, hô hấp,
cân bằng nƣớc cũng nhƣ toàn bộ quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây. Chúng là
yếu tố chính hoặc là thành phần tham gia cấu trúc các hệ thống nhƣ là bộ máy
quang hợp, chuỗi hô hấp, các trung tâm tổng hợp protein. Trong cây tồn tại các ion
K
+,
Ca
+,
Mg
+
và Na
+
, chúng điều khiển các tính chất và khả năng thẩm thấu trên bề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 13
mặt keo của thành tế bào. Các nguyên tố kim loại có hóa trị thay đổi khi ở dạng ion
(Fe,Mn) điều khiển quá trình oxy hóa khử trong trao đổi chất, chúng là thành phần
của các chất enzen.
Có thể nói ít nhất là 16 nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết để tạo thành cơ thể và
ổn định bình thƣờng của cây ngô. Thiếu các yếu tố này có thể gây ra những biến đổi
làm suy yếu hoặc rối loạn thay đổi sinh trƣởng phát triển của cây ngô. Điều quan
trọng những nguyên tố này phải có hàm lƣợng thích hợp trong đất và có hàm lƣợng
dễ tiêu đối với ngô.
Khoảng không gian và diện tích đất để cây ngô tiến hành quá trình dinh
dƣỡng chính là nơi quyết định số lƣợng chất lƣợng sản phẩm thu hoạch đƣợc. Cây
ngô hấp thụ các yếu tố khoáng dƣới dạng ion từ dung dịch đất hay từ bề mặt keo đất

nhanh. Đây là giai đoạn cây hấp thu tối đa dinh dƣỡng bằng 75 – 95% tổng lƣợng
dinh dƣỡng so với cả vòng đời cây hút. Thiếu chất dinh dƣỡng ở thời kỳ 8 -11 lá sẽ
cản trở sinh trƣởng của lá và giảm từ 10 -20% năng suất, đặc biệt ở thời kỳ trỗ cờ
phun râu cây đòi hỏi dinh dƣỡng rất cao, nên vào thời kỳ này một nửa số lá bị héo
khô sẽ làm giảm 25 -30% năng suất. Thời kỳ nở hoa, ngô đã hút gần nhƣ toàn bộ số
kali cần thiết và lƣợng lớn đạm và lân.
- Giai đoạn chín: Quá trình tích lũy chất khô đã hoàn thành, ngô bắt đầu mất
nƣớc nhanh, các bộ phận sinh trƣởng sinh dƣỡng chuyển sang màu vàng. Hầu hết
các giống đều cần khoảng 60 ngày để hình thành hạt; trong đó các giống ngắn ngày
cần ít hơn, khoảng 35 – 40 ngày trong thời gian hình thành hạt, mỗi ngày bình quân
tạo thành 2,5 – 3% trọng lƣợng hạt khi chín hoàn toàn.
Trong giai doạn chín cây ngô thực hiện các chức năng phân phối lại lƣợng
dinh dƣỡng đã hấp thụ. Lƣợng dinh dƣỡng cây hấp thụ đƣợc không chỉ tích lũy ở
hạt mà còn một lƣợng lớn ở thân lá. Tiêu tốn nƣớc trong quá trình tích lũy chất khô
ở ngô thấp hơn lúa. Để tạo 1gam chất khô cho ngô cần 349 gam nƣớc, trong khi đó
lúa cần 628gam.
* Đạm: Là nguyên tố cấu thành của tất cả các bộ phận sống. Dạng đạm quan
trọng nhất trong đất là NH
4
+
và NO
3

. Trong điều kiện bình thƣờng cây hút đạm
nitrat và đạm amon. Hai dạng đạm có tác dụng sinh lý khác nhau. Khi hút đạm, độ
PH trong cây cao lên, khi PH 6,8 cây hút cả hai dạng đạm này nhƣ nhau, cây phản
ứng khác nhau với đạm, ở đất chua cây chủ yếu hút nitrat hỗ trợ việc hút cation,
trong khi đó đạm amon gây khó khăn cho việc hút cation. Thiếu đạm những lá già ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Lân rất cần khi cây con nhỏ. Trong thời kỳ đầu tốc độ hút lân lớn hơn sự tích
lũy chất khô, về sau hai quá trình này tƣơng đƣơng nhau. Cây thực sự ngừng hút lân
trƣớc chín sinh lý vài ngày. Giữa 3 nguyên tố N - P – K, lƣợng lân đƣợc cây vận
chuyển vào hạt chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng số lƣợng đã hút (khoảng 80%). Ở
những điều kiện đất chua, đất xấu, mà nhiều đất bị gí chặt làm cản trở sự phát triển
của bộ rễ thƣờng thiếu lân.
Thiếu lân sẽ gây nên rối loạn sinh trƣởng khi cây còn non. Thiếu lân cản trở
sự hình thành sắc tố, trên lá và thân có màu tím hơi đỏ, gọi là bệnh huyết dụ. Ngƣợc
lại, lân quá nhiều gây rối loạn cho việc hút sắt và kẽm.

Trích đoạn Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu Quy trình kỹ Thuật Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status