Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất đai Việt Nam - Pdf 25

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Lời nói đầu..........................................................................................................3
Chơng I: Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy quản lý đất đai.............................5
I. Khái niệm bộ máy quản lý đất đai..................................................................5
II. Vai trò của bộ máy quản lý đất đai trong bộ máy quản lý đất đai.................5
III. Các mô hình quản lý.....................................................................................7
1. Cơ cấu của bộ máy quản lý Nhà nớc..............................................................7
1.1. Cơ cấu trực tuyến.........................................................................................8
1.2. Cơ cấu chức năng.........................................................................................9
1.3. Cơ cấu kết hợp trực tuyên và chức năng......................................................9
2. Vấn đề phân công - phân cấp trong quản lý đất đai.......................................10
2.1. Những vấn đề chung có quan hệ đến việc phân công,
phân cấp trong quản lý đất đai...........................................................................10
2.2. Việc phân công, phân cấp trong quản lý kinh tế đối với đất đai.................15
IV. Công tác cán bộ trong bộ máy quản lý đất đai.............................................16
1. Vai trò của cán bộ...........................................................................................16
2. Đào tạo cán bộ................................................................................................17
2.1. Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng......................................................18
2.2. Hệ thống đào tạo, bồi dỡng..........................................................................18
2.3. Hình thức đào tạo, bồi dỡng........................................................................18
V. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc
và bài học rút ra đối với Việt Nam...................................................................19
1. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc......................19
1.1. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Liên Bang Malaixia.........................19
1.2. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Hàn Quốc................................... . 23
1.3. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Vơng Quốc Thuỵ Điển....................28
2. Bài học rút ra đối với Việt Nam......................................................................31
Chơng II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam.......................35
I. Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam...................................35
1. Tình hình quản lý đất đai Việt Nam trớc năm 1945.......................................35

2. Tồn tại và nguyên nhân...................................................................................78
Chơng III: Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy
quản lý đất đai Việt Nam...................................................................................82
I. Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy.............................................................82
II. Yêu cầu hoàn thiện.........................................................................................84
1. Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy............................................................. 84
2. Đặc điểm quản lý đất đai trong thời kỳ mới............................................... 86
3. Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai............................................. 90
a. Nhóm giải pháp vĩ mô................................................................................ 91
b. Nhóm giải pháp vi mô................................................................................ 93
Kết luận........................................................................................................... 96
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................... 97
Lời nói đầu
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình
lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất
đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Nếu
không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá
trình lao động sản xuất nào, cũng nh không thể nào có sự tồn tại của loài ngời.
Bởi vì, đất là t liệu sản xuất chính không thể thay thế đợc của một số
ngành sản xuất nh nông nghiệp, lâm nghiệp. Đất đai là địa điểm để đặt máy
móc, kho tàng, bến bãi, nhà xởng, tạo chỗ đứng cho công nhân trong sản xuất
công nghiệp.
Vì thế quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả là mục
tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
ở nớc ta, vấn đề về sử dụng và quản lý đất đai luôn đợc Đảng và Nhà nớc
ta quan tâm. Để phù hợp với bớc chuyển đổi từ cơ chế kinh tế bao cấp sang cơ
chế kinh tế thị trờng có định hớng XHCN. Những năm qua Đảng và Nhà nớc ta
đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm đảm bảo sự quản lý tập trung thống
nhất của Nhà nớc, đồng thời khuyến khích đợc các tổ chức và các cá nhân sử

cứu tình hình thực tế trong nớc và tổ chức bộ máy quản lý đất đai của một số n-
ớc trong khu vực và trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu lý luận cơ bản về đất đai, kết
hợp với việc tham khảo các mô hình trên thế giới và phân tích đánh giá mô hình
hiện tại của Việt Nam để xây dựng những luận cứ khoa học và phơng pháp luận.
Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở phân tích
và đánh giá hiệu quả một số mô hình trên, so sánh với thực tiễn Việt Nam để đa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy của Việt Nam.
Đề tài có kết cấu nh sau:
Lời nói đầu,
Chơng I: Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy Quản lý đất đai.
Chơng II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam.
Chơng III: Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất
đai Việt Nam.
Kết luận
Chơng I
Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy quản lý đất đai.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Khái niệm về bộ máy quản lý đất đai
Bộ máy quản lý là một yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành trong thực
thể tổ chức nhà nớc để thực hiện các chức năng điều khiển, phối hợp và kiểm
tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu của quản lý
nhà nớc.
Bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai là một hệ thống cơ quan quyền lực
của Nhà nớc gồm các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, chịu trách nhiệm quản
lý nhà nớc về đất đai trên tầm vĩ mô.
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai bao gồm quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ máy và mối liên hệ giữa các bộ
phận trong bộ máy nhằm làm cho bộ máy đó hoạt động có hiệu quả. Tổ chức bộ
máy quản lý nhà nớc đối với đất đai đợc hợp lý cho phép giảm chi phí quản lý,

tố này lại càng quan trọng hơn. Trong một hệ thống thì yếu tố con ngời bao giờ
cũng quan trọng nhất, vì con ngời chính là đối tợng làm ra văn bản, mà cũng là
đối tợng tổ chức hệ thống tổ chức bộ máy. Trong hệ thống quản lý đất đai thì
cần phải có những con ngời có đầy đủ năng lực và phẩm chất để làm ra các văn
bản phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, của đất nớc, phù hợp với xu thế của
thời đại, có nh thế thì mới đảm bảo đợc sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị
- kinh tế - xã hội đất nớc. Vì đất đai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế cũng nh sự tồn vong của một quốc gia.
Nhân tố con ngời chính là nhân tố làm ra hệ thống chính sách và cũng là
nhân tố thực thi các chính sách đó để điều hành bộ máy hoạt động một cách
nhịp nhàng và có hiệu quả. Nếu chính sách đề ra là phù hợp với thực tế mà nhân
tố con ngời thực thi chính sách không có đủ trình độ hay không có đủ phẩm
chất thì sẽ dẫn đến tình trạng bộ máy vận hành không có hiệu quả.
Tổ chức bộ máy của một hệ thống quản lý, thì cần phải dựa trên cơ sở
của nhân tố con ngời và hệ thống chính sách mà tổ chức cơ cấu của tổ chức bộ
máy sao cho có hiệu quả. Tổ chức bộ máy phải tuân thủ các quy định của chính
sách nhng phải phù hợp với yếu tố con ngời sẵn có trong hệ thống quản lý. Tuỳ
vào khả năng của từng cá nhân mà phân công nhiệm vụ một cách hợp lý đối với
từng bộ phận của bộ máy. Để hệ thống hoạt động nhịp nhàng thì ngoài nhân tố
con ngời và hệ thống chính sách tốt thì cần phải tổ chức bộ máy cũng phải tốt,
đó chính là sự bố trí hợp lý từng cá nhân của bộ máy vào từng nhiệm vụ và vị
trí.
Việc hình thành đợc tổ chức bộ máy trong hệ thống quản lý đất đai đợc
tốt thì sẽ có vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống quản lý đất đai một
cách hợp lý. Một khi bộ máy quản lý đất đai vận hành một cách nhịp nhàng thì
nó sẽ tạo ra một kết quả rất lớn trong việc quản lý đất đai. Tuy nhiên đối với thể
chế chính trị của mỗi nớc thì lại có một hệ thống quản lý đất đai riêng phù hợp
với trình độ dân trí và điều kiện địa lý của nớc đó. Trong mỗi hệ thống thì các
yếu tố cơ bản để cấu thành hệ thống là giống nhau nhng sự khác nhau của mỗi
hệ thống chính là chính sách của mỗi nớc, dẫn đến tổ chức bộ máy khác nhau.

- Xác định hợp lý số lợng các cấp quản lý và các bộ phận quản lý để đảm
bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp
thời công tác quản lý.
- Xác định rõ phạm vi quản lý, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của
từng cấp quản lý, của từng bộ phận quản lý, tránh các hiện tợng chồng chéo,
trùng lắp, không có bộ phận phụ trách.
- Trên cơ sở phân công các cấp quản lý, các khâu quản lý, xác định rõ
mối quan hệ giữa các cấp, các bộ phận trong bộ máy quản lý, đảm bảo sự hoạt
động nhất quán và có hiệu quả của bộ máy quản lý.
- Đảm bảo tính thiết thực, tính khả thi và tính kinh tế của cơ cấu bộ máy
quản lý nhằm giảm chi phí quản lý nhng phát huy hiệu lực cao trong công tác
quản lý.
- Trong công tác quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ tập trung, chế
độ một thủ trởng. Thủ trởng trực tiếp của một bộ phận nào đó trong cơ cấu bộ
máy quản lý ra quyết định, ra nhiệm vụ cho ngời thuộc mình phụ trách và chịu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp quản lý về phạm vi quản lý của mình. Tránh
tình trạng cấp tỉnh phải tuân theo mệnh lệnh của nhiều ngời hoặc tình trạng dân
chủ một chiều, không tuân theo mệnh lệnh của thủ trởng trực tiếp.
Trong thực tế, cơ cấu bộ máy quản lý gồm một số loại hình. Tuỳ theo
mục tiêu quản lý, phạm vi quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý mà
áp dụng loại hình nào cho phù hợp các loại cơ cấu của bộ máy quản lý.
1.1. Cơ cấu trực tuyến
Cơ cấu trực tuyến là cơ cấu đợc thiết lập theo quan hệ dọc trực tiếp từ ng-
ời lãnh đạo cao nhất đến thấp nhất. Ngời thực hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một
ngời phụ trách trực tiếp. Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ tổ chức bộ máy theo cơ cấu trực tuyến
Ưu điểm: trớc hết của cơ cấu trực tuyến là phân định rõ quyền hạn và
trách nhiệm của ngời lãnh đạo và ngời thực hành. Đó là việc thực hiện chế độ

1.3. Cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng
Cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng có các bộ phận chức năng làm
tham mu về chuyên môn cho ngời lãnh đạo trực tuyến và làm nhiệm vụ kiểm tra
các quyết định. Loại hình cơ cấu bộ máy quản lý này về thực chất là các bộ
phận tham mu trở thành các bộ phận chuyên môn riêng, giúp cho lãnh đạo trong
việc ra quyết định quản lý. Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:
Sơ đồ 3:
Sơ đồ tổ chức Bộ máy theo cơ cấu kết hợp
Ngời lãnh đạo
A
Phòng chứcnăng
A1
Phòng chứcnăng
A2
Cán bộ chuyên môn
B1
Cán bộ chuyên môn
B2
Cán bộ chuyên môn
B3
Lãnh đạo
Phòng chức
năng
Phòng chức
năng
Người thừa hành Người thừa hành Người thừa hành
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ưu điểm: có khả năng quản lý những đối tợng phức tạp trên quy mô
rộng.
Nhợc điểm: khó khăn trong việc phối hợp, điều hoà của các bộ phận, nếu

chính quyền địa phơng, không chịu chế độ song trùng phụ thuộc.
Tản quyền tức là quyền lực và quyền hạn của cơ quan Trung ơng đợc bố
trí thực hiện tại địa bàn địa phơng. Hay nói cách khác, Chính phủ và nền hành
chính Nhà nớc thống nhất tạo thành một mạng lới hành chính nhà nớc thống
nhất có mặt ở cả Trung ơng và các đơn vị hành chính - lãnh thổ.
Đó là một phơng thức thực hiện tập trung hợp lý của nguyên tắc tập trung
dân chủ.
+ Tập quyền:
Bộ máy Nhà nớc ta có thể theo Hiến pháp và các văn bản pháp luật hiện
hành khác không tổ chức theo các nguyên lý của thuyết Tam quyền phân lập
mà không theo nguyên tắc tập quyền. Nhng nguyên tắc tập quyền không loại trừ
khả năng phân công theo chức năng hợp lý và rõ ràng giữa các hệ thống cơ quan
nhà nớc.
+ Phân quyền:
Tập trung - tập quyền và tản quyền là sự tập trung quản lý của Nhà nớc
trên những lĩnh vực nhất định. Nhng đồng thời có rất nhiều vấn đề về chính trị,
kinh tế, xã hội của một quốc gia, không chỉ đợc giải quyết theo chiều dọc của
cơ cấu thứ bậc trong hệ thống hành chính. Nhiều vấn đề mang tính địa phơng
(nh đất đai) phải đợc giải quyết trong mối quan hệ của các vấn đề của địa ph-
ơng. Tuy Chính phủ là ngời chịu trách nhiệm cao nhất đối với nền hành chính
nhng để đảm bảo phải giải quyết các vấn đề địa phơng, phải thành lập các cấp
chính quyền địa phơng do nhân dân địa phơng bầu ra, quản lý công việc của địa
phơng, thuộc quyền lợi của địa phơng. Đó là những thiết chế có t cách pháp
nhân công quyền, những đơn vị mang tính tự quản hoặc bán tự quản. Đó là bộ
phận của nền hành chính công có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thẩm
quyền riêng của mình đối với các vấn đề thuộc địa phơng. Theo luật đất đai,
chính quyền địa phơng đợc chủ động giải quyết một số vấn đề mang tính đặc
thù nhng vẫn trong khuôn khổ của pháp luật. Đó là phơng thức thực hiện dân
chủ của nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tập trung - tập quyền (dù có thêm tản quyền) mà không có phân quyền

điều kiện cụ thể của nền hành chính nớc ta hiện nay, tản quyền, phân quyền đều
không rõ ràng. Nhiều ý kiến cho rằng, chúng ta phân quyền quá mạnh. Vấn đề
phân tán cục bộ, vô kỷ cơng trong quản lý nhà nớc hiện nay không phải do tập
trung quá mạnh nh thời kỳ quan liêu, cũng không phải phân quyền quá nhiều
mà nguyên nhân cơ bản của hiện tợng này là:
- Pháp luật thiếu - không hoàn chỉnh, không cụ thể, thiếu kỷ cơng, pháp
chế lỏng lẻo, coi thờng phép nớc;
- Trình độ nhận thức và kiến thức pháp luật còn hạn chế;
- Năng lực quản lý còn yếu;
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Tập trung quan liêu cũng đẻ ra phân tán xé rào mà phân tán vô Chính
phủ lại đẻ ra phản ứng ngợc lại là tập trung quá mức.
Các điều kiện cơ bản để thực hiện phân quyền:
Phân quyền tức là phân giao thẩm quyền trong khuôn khổ của pháp luật
cho chính quyền địa phơng để nó tự chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề
thuộc địa phơng. Nh vậy thẩm quyền bao gồm cả khía cạnh quyền hạn và trách
nhiệm. Mặt khác phải tăng cờng kiểm tra của các cơ quan thanh tra, kiểm tra
tính hợp pháp của các quyết định.
Đảm bảo sự phân quyền có hiệu lực và đảm bảo cho sự thống nhất quốc
gia phải có các điều kiện cơ bản là:
- Có sự thống nhất chính trị mạnh và có một nền kinh tế tơng đối vững
chắc;
- Có đủ nguồn nhân lực và nguồn tài chính để tiến hành các hoạt động
phân quyền;
- Có một hệ thống pháp luật đầy đủ, cụ thể, có hiệu lực;
- Có một chính sách và chiến lợc phân quyền;
- Có một đội ngũ cán bộ quản lý đợc đào tạo thống nhất, có năng lực
quản lý;
- Trình độ dân trí phát triển;
- Phải vừa tăng cờng quản lý tập trung, vừa tăng cờng dân chủ, tạo sự cân

quản lý theo lãnh thổ tất yếu phải đợc sự kết hợp và thống nhất với nhau theo
luật pháp Nhà nớc và sự điều hành thống nhất của hệ thống Nhà nớc.
Tìm hiểu quá trình phân định các đơn vị hành chính ở nớc ta từ năm
1945 đến nay
Đơn vị hành chính là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng mô
hình tổ chức quản lý Nhà nớc nói chung và đất đai nói riêng, từ đó có sự phân
công phân cấp quản lý.
Đơn vị hành chính đợc hiểu là những khu vực đất đai, dân c lớn nhỏ khác
nhau do Nhà nớc phân định và giao cho chính quyền của từng đơn vị hành
chính quản lý. Đơn vị hành chính đợc hình thành trên ba yếu tố cơ bản là: có
vùng lãnh thổ, có dân c trú, có chính quyền quản lý.
Địa giới hành chính là đờng phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành
chính nối tiếp nhau, thống nhất trong bộ máy tổ chức Nhà nớc. ở ngoài thực
địa, đờng địa giới hành chính đợc thiết lập dựa theo các yếu tố tự nhiên (sông,
suối, mơng tới, kênh, rạch, đồi núi, bờ vùng, bờ thửa) để dễ nhận biết. Đờng địa
giới hành chính xã là cơ bản nhất vì trong một số trờng hợp cũng là đờng địa
giới hành chính cấp huyện, đờng địa giới cấp tỉnh, và cả đờng địa giới quốc gia.
Đờng địa giới hành chính là điều kiện cần có để một đơn vị hành chính thể hiện
tính định vị.
Nhờ tính định lợng và định vị của mỗi đơn vị hành chính mà cơ cấu tổ
chức đơn vị hành chính của Nhà nớc đợc sắp xếp theo hệ thống ổn định, thống
nhất và hợp pháp trong bộ máy nhà nớc. Vị trí của đờng địa giới hành chính
trong tổ chức bộ máy Nhà nớc luôn luôn phản ánh tính chất, vị trí, chức năng,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiệm vụ đơn vị hành chính. Do đó, trong hoàn cảnh của Việt Nam nó cũng th-
ờng xuyên thay đổi vị trí của mỗi cấp qua từng thời kỳ lịch sử. Địa giới hành
chính là cơ sở pháp lý để phân định ranh giới, trách nhiệm của các cấp chính
quyền địa phơng đối với đất đai, dân c và mọi hoạt động khác thuộc phạm vi đ-
ợc giao quản lý.
Theo Hiến pháp thì việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới

1. Vai trò của cán bộ
Chủ tịch Hồ chí minh đã từng dạy: cán bộ là cái gốc của mọi công việc,
công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Thực hiện lời dạy
đó, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và coi trọng công tác đào tạo cán bộ, bồi
dỡng cán bộ có năng lực, có phẩm chất cho sự nghiệp cách mạng. Thực tế gần
50 năm qua, nhân dân ta, Đảng ta và Hồ chủ tịch đã đào tạo, xây dựng nên một
đội ngũ cán bộ đông đảo trung thành với sự nghiệp cách mạng, nhiệt tình năng
động và sáng tạo trong công việc. Đội ngũ cán bộ ấy đã tiên phong trong sự
nghiệp giữ nớc và dựng nớc, đã lôi cuốn đợc nhân dân tham gia cách mạng, xây
dựng nền kinh tế mới. Vai trò của ngời cán bộ luôn luôn đợc khẳng định trong
thời kỳ của cuộc cách mạng. Song trong giai đoạn hiện tại - giai đoạn vật lộn
với cơ chế kinh tế thị trờng để đa nền kinh tế hiện vật, tự cung tự cấp thành một
nền kinh tế hàng hoá phát triển có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN - lại càng cần có những cán bộ có năng lực, có trình độ và phẩm chất
cách mạng vững vàng để tổ chức, quản lý nền kinh tế phát triển theo nguyện
vọng của nhân dân và định hớng lâu dài Đảng.
Từ cách nhìn nhận trên đây có thể thấy vai trò của cán bộ đợc thể hiện ở
một số mặt sau đây:
- Thứ nhất, cán bộ là ngời đề xớng và tập hợp lực lợng để hình thành các
tổ chức, đơn vị kinh tế - xã hội theo những yêu cầu phát triển của xã hội. Xét về
tính chất của hành động có thể coi đây là vai trò lãnh đạo của cán bộ đối với
quần chúng nhân dân. Trong bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai, cán bộ này th-
ờng bố trí ở cấp Trung ơng nh Tổng cục Địa chính để dự thảo và ban hành các
văn bản pháp quy hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nớc về
đất đai trên phạm vi cả nớc.
- Thứ hai, cán bộ là ngời quản lý, điều hành các đơn vị, tổ chức và cá
nhân thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc phân công để đạt mục tiêu kinh tế - xã
hội đặt ra trong từng thời kỳ. Cơ sở để họ thực hiện vai trò trên đây là đờng lối
của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nớc, hớng dẫn các cơ quan quản lý cấp
trên và các yếu tố cấu thành tổ chức. Những cán bộ này đợc bố trí tại các cấp

định đối với các ngạch bậc công chức, với các chức danh quản lý theo Tiêu
chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức viên chức nhà nớc đã đợc Nhà nớc ban
hành cho các ngành.
- Khắc phục kịp thời những thiếu hụt về trình độ chuyên môn, hạn chế về
năng lực quản lý để cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao theo phân cấp quản
lý của ngành.
- Bổ sung những kiến thức, kỹ năng cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ
quản lý hành chính theo yêu cầu cải cách nền hành chính nhằm nâng cao hiệu
lực, hiệu quả của bộ máy quản lý của ngành từ Trung ơng đến cơ sở.
2.1. Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng.
Để đạt đợc các mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán bộ nh trên, ngành Địa
chính cần phải dự kiến đợc những nội dung, chơng trình đào tạo cán bộ kỹ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thuật, cán bộ kinh tế từ sơ cấp đến sau đại học để trình các cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt. Nội dung đào tạo, bồi dỡng cần phải gắn liền với chức năng,
nhiệm vụ chung của ngành, của mỗi địa phơng và cơ sở ở từng bậc học, tránh
bỏ sót nhng cũng không nên chồng chéo.
2.2. Hệ thống đào tạo, bồi dỡng
Mặc dù có tính chất xã hội hoá giáo dục mà hệ thống đào tạo, bồi dỡng
hiện nay của ta rất phong phú, đa dạng song hệ thống đào tạo, bồi dỡng cán bộ
quản lý Nhà nớc cho các ngành trong đó có ngành Địa chính là những cơ sở
thống nhất theo chơng trình quốc gia. Hệ thống này bao gồm các trờng:
- Đại học:
+ Khoa quản lý đất đai - Trờng Đại học Nông nghiệp I
+ Chuyên ngành quản lý đất đai - Khoa địa lý - Trờng Đại học Quốc gia
Hà Nội
+ Khoa trắc địa - Trờng Đại học Mỏ Địa chất
+ Chuyên ngành kinh tế và Quản lý đất đai - Trờng đại học Kinh tế quốc
dân
+ Đại học Nông lâm Thủ đức

ứng đợc yêu cầu ngày càng đa dạng của ngời học. Tuỳ theo điều kiện của ngành
Địa chính có thể chọn một trong những hình thức đào tạo trên cho phù hợp.
V. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các n-
ớc và bài học rút ra đối với Việt Nam.
1. Một số mô hình tổ chức bộ máy của một số nớc trên thế giới:
1.1. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Liên Bang Malaixia.
Malaixia là quốc gia liên bang gồm 13 bang, nằm trên hai phần lãnh
thổ tách biệt. Phần đất phía tây là bán đảo Malaixia gồm 11 bang kinh tế rất
phát triển, còn 2 bang phía Đông kém phát triển hơn. Liên bang Malaixia
theo chế độ quân chủ lập hiến, xác lập nền cộng hoà nghị viện. Đứng đầu
Nhà nớc là Quốc vơng, đợc bầu ra từ các Sultan theo nhiệm kỳ 5 năm.
Ngoài Quốc vơng còn có 1 phó vơng giúp việc.Thợng viện (Senate) gồm 69
nghị sĩ (nhiệm kỳ 3 năm) và hạ viện (House of Representatives) gồm 192
nghị sĩ (nhiệm kỳ 5 năm). Nội các Malaixia có 23 bộ. Hiến pháp Liên bang
quy định các cơ quan lập pháp, hành pháp và Toà án có ở cả 2 cấp Liên
bang và cấp bang. Hiện nay, Malaixia có khoảng 18 đảng phái, tổ chức
chính trị lớn.
a/ Mô hình tổ chức
Bộ Đất đai và Hợp tác phát triển là cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai và
đo đạc - bản đồ trên toàn lãnh thổ Malaixia. Chức năng của bộ là thiết lập sự
quản lý tốt nhất về đất đai và đo đạc - bản đồ, đồng thời tiến hành phát triển đất
mới (khai hoang) và phát triển phong trào hợp tác để hỗ trợ chơng trình hành
động của Chính phủ nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển đặt ra cho năm 2020.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Liên Bang Malaixia có 3 cấp quản lý nh sau:
+ Cấp liên bang
+ Cấp bang
+ Cấp quận
1. Cấp liên bang
- Hội đồng Đất đai Nhà nớc

lại là vấn đề có liên quan chặt chẽ đến từng chính quyền bang. Trong khu vực t
nhân, các Nhà đo đạc có giấy phép (Licensed Land Surveyor) hoạt động. Những
ngời này tự trang bị cho họ các thiết bị đo đạc tiên tiến nh máy toàn đạc điện tử,
GPS và sử dụng các chơng trình phần mềm mới nhất để hành nghề. Theo quy
định, từ năm 1997, các Nhà đo đạc có giấy phép phải giao nộp kết quả đo đạc ở
dạng số.
+ Công tác đăng ký đất đai
1.Theo Bộ luật đất đai, Chính quyền bang có quyền chuyển nhợng đất
đai:
- Vĩnh viễn hoặc không quá 99 năm;
- Khi xem xét việc trả tiền thuê hàng năm;
- Khi xem xét việc trả tiền thuê thêm, trừ khi đợc miễn;
- Đa vào một loại hình sử dụng đất;
- Các điều kiện và hạn chế về quyền lợi đợc xem xét nh cần thiết;
2. Các loại bằng khoán mà Bang có thể chuyển nhợng là:
- Bằng khoán đăng ký và bằng khoán Phòng đất đai (là loại bằng khoán
hoàn chỉnh) có nghĩa đất đợc đo đạc xong.
- Việc chuyển nhợng đất đai chỉ có hiệu lực khi có sự đăng ký văn bản
bằng khoán đối với đất đai. Để thực hiện quá trình chuyển nhợng, thờng thì là
đăng ký một bằng khoán hạn chế tơng ứng với bằng khoán đăng ký hoặc bằng
khoán phòng đất đai đối với đất đã đợc phép chuyển nhợng. Bằng khoán hoàn
chỉnh sẽ chỉ đợc cấp khi đã hoàn thành xong công việc đo đạc đất. Khi cấp bằng
khoán hoàn chỉnh thì bằng khoán hạn chế sẽ đợc huỷ bỏ.
Đăng ký giao dịch
1. Giao dịch (ví dụ: chuyển nhợng, cho thuê, trả tiền, cho thuê lại...) có
thể có hiệu lực đối với đất đợc chuyển nhợng.
2. Các văn kiện giao dịch đợc xuất trình tại cơ quan đăng ký Bằng khoán
đất (nếu là bằng khoán đăng ký) hoặc tại phòng đất đai (nếu là bằng khoán
phòng đất đai) để đăng ký.
3. Khi đã đăng ký, bằng khoán hoặc quyền lợi sẽ có giá trị vĩnh viễn (trừ

* Tạo ra và duy trì hệ thống quản lý tính toán hiệu quả và có tính hệ
thống;
* Tăng cờng thu thuế và giảm bớt các khoản nợ thuế bằng một hệ thống
giám sát hiệu quả hơn;
* Cung cấp thông tin chính xác và kịp thời phục vụ các mục đích quy
hoạch và hỗ trợ ra quyết định thông qua việc cải thiện công tác bảo trì các hồ
sơ;
* Nâng cao các dịch vụ đối với ngời dân;
* Xây dựng các báo cáo phân tích và quy hoạch phục vụ các mục tiêu
quản lý và hành chính.
Để thực hiện đợc một hệ thống thông tin nh vậy, Chính phủ Malaixia đã
trang bị cho các Phòng đất đai trên bán đảo Malaixia các máy tính và các thiết
bị trợ giúp một cách đầy đủ và hiện đại.
1.2. Hệ thống quản lý đất đai của Hàn Quốc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 4:
Sơ đồ tổ chức Bộ máy Quản lý đất đai cấp Trung ơng
Sơ đồ 5:
Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý đất đai cấp tỉnh
Moha
Phòng thuế địa
phương
Cục Địa chính
Vụ
Hành
chính
Vụ
Quản lý
địa
chính

Ban Thông tin địa
chính
Bộ Nội vụ
(Nha Địa chính)
Xét duyệt luật địa chính
Hoàn thiện hệ thống địa chính
Nghiệp vụ của uỷ ban địa chính trung ương
Nghiệp vụ của trung tâm thông tin đất đai quốc gia
Hướng dẫn, kiểm soát các văn phòng địa chính
15 tỉnh, thành
(Sở Địa chính)
Nghiệp vụ và quản lý trung tâm đất đai địa phương
Thẩm quyền kiểm tra đo đạc
Nghiệp vụ uỷ ban địa chính địa phương
Hướng dẫn, kiểm sát các văn phòng địa chính và các
chi nhánh của tổ chức
259 huyện, thị
(Phòng Địa
chính)
Bảo quản và quản lý hồ sơ địa chính
Thẩm quyền đo đạc địa chính
Quản lý ban và các thủ tục
Đo đạc và xác định giá đất niêm yết cho một thửa
Hướng dẫn, kiểm soát các văn phòng địa phương
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
(*Nguồn: Đề tài độc lập cấp nhà nớc: Cơ sở hoạch định các chính
sách sử dụng hợp lý đất đai - Viện nghiên cứu Địa chính)
Cơ quan quản lý đất đai của Hàn Quốc là Bộ nội vụ ( ở trung ơng),Cục
Địa chính (cấp tỉnh), phòng thuế địa phơng (cấp huyện). ở Hàn Quốc ngời ta
nghiên cứu rất kỹ về đặc điểm của từng thửa đất nh kiểm tra vị trí, số thửa, tiêu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status