Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội giai đoạn (1999-2003) và chiến lược phát triển kinh doanh năm 2005, tầm xa 2010 - Pdf 25

PHẦN I
Sơ lược quá trình phát triển Tổng Công ty
Bảo hiểm Việt Nam
I.Sơ lược về tổng công ty.
Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam-Bảo Việt (tiền thân là Công ty Bảo
hiểm Việt Nam), được thành lập theo quyết định số 179/cp ngày 17 tháng 12
năm 1964 của Thủ tướng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động ngày 15
tháng 1 năm 1965. Ngày đầu, Bảo Việt có trụ sở chính tại Hà Nội(số 35 Hai Bà
Trưng Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội) và một chi nhánh tại Hải
Phòng.Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa xuất -nhập
khẩu, bảo hiểm tàu biển, làm đại lý giám định và xét giải quyết bồi thường cho
các công ty bảo hiểm nước ngoài về hàng hóa xuất-nhập khẩu.
Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, Bảo Việt tiếp quản cơ sở vật chất của
một số Công ty Bảo hiểm thuộc chế độ cũ như Công ty Bảo hiểm và Tái Bảo
hiểm Miền Nam Việt Nam, bắt đầu mở rộng hoạt động ở một số tỉnh phía Nam.
-Năm 1980, Bảo Việt mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ trên khắp cả
nước.Bảo Việt bắt đầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm tai nạn hành khách và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự cho chủ xe cơ giới.
-Năm 1982, Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa lần 1, bước đầu
mở rộng phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam.
-Năm 1989, Công ty Bảo Việt Nam được chuyển đổi thành Tổng Công ty
Bảo hiểm Việt Nam. Từ đây, Bảo Việt triển khai hàng loạt cải tiến về hệ thống,
tổ chức, con người và liên tiếp đưa ra dịch vụ bảo hiểm mới.
-Năm 1992, thành lập Công ty đại lý bảo hiểm BAVINA(UK).Ltd tại
Vương quốc Anh.
-Từ 1993, Bảo Việt chú trọng cải tiến công tác đầu tư tài chính. Một loạt
các biện pháp mang tính chiều sâu được thực hiện nhằm đảm bảo lựa chọn được
các dự án đầu tư thích hợp, an toàn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Bảo Việt đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng từ lĩnh vực đầu tư tài
chính.
-Năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính ra

Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam.Theo đó Chủ tịch hội đồng quản trị của Tổng
công ty Bảo hiểm Việt Nam ban hành quyết định số 32/QĐ-HĐQT ngày
24/9/1996, phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty bảo hiểm hà nội
đầu tư vốn và dịch vụ khác liên quan đến bảo hiểm theo quy định của pháp luật
và phân cấp của công ty.
-Quá trình phát triển: Ban đầu chỉ có 10 cán bộ với 1 phòng nhỏ làm trụ
sở chính đến nay đã trở thành đơn vị kinh tế hùng hậu với trụ sở chính khang
trang được đặt tại 15b Trần Khánh Dư- Hà nội với đội ngũ 150-160 cán bộ bảo
hiểm.
2
PHẦN II
Cơ Cấu, Tổ Chức Và Chức Năng Nhiệm Vụ
1.Các nghiệp vụ chủ yếu của công ty.
Cho đến nay công ty đã triển khai được các nghiệp vụ chủ yếu sau.
+Bảo hiểm tai nạn con người.
+Bảo hiểm sinh mạng cá nhân.
+Bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật.
+Bảo hiểm tai nạn khách du lịch.
+Bảo hiểm tai nạn hành khách.
+Bảo hiểm ô tô xe máy( trách nhiệm dân sự và vật chất xe).
+Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa.
+Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm của chủ tầu.
+Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt khác.
+Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt.
+Bảo hiểm học sinh.
+Bảo hiểm chi phí y tế.
+Bảo hiểm trách nhiệm với người thứ 3.
+Bảo hiểm trộm cắp.
+Bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí.
Công ty không trực tiếp tham gia các hoạt động tái bảo hiểm mà tái bảo hiểm

văn phòng.
+Phòng bảo hiểm đầu tư, cháy và các rủi ro kỹ thuật khác: triển khai các nghiệp
vụ bảo hiểm cháy, các nghiệp vụ phục vụ đầu tư và nghiệp vụ bảo hiểm các rủi
ro khác.
+ Phòng bảo hiểm hàng hải: triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải chịu
trách nhiệm về các chế độ, chính sách trong việc triển khai và nghiệp vụ. Tổ
chức công tác xác minh, giám định, bồi thường của các nghiệp vụ khác.
+Phòng bảo hiểm quốc phòng:
-Mười hai văn phòng đại diện tại tất cả các quận, huyện cùng với mạng lưới đại
lý cộng tác trên các địa bàn.
Ba phòng nghiệp vụ và 12 văn phòng đại diện là các đơn vị trực tiếp tiến
hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Các đơn vị này không trực tiếp tiến hành
triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Các đơn vị này không trực tiếp hạch toán độc lập
có toàn quyền đối với các hoạt động kinh doanh của mình ở mức phân cấp cho
phép và được hưởng lương và các chế độ khác nhau theo doanh thu.
Năm phòng chức năng và ba phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với nhau và
cùng phối hợp với ban giám đốc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh đưa
các quy định nghiệp vụ, đề ra các biện pháp, đối sách kịp thời với tình hình.
4/ Nghiệp vụ của phòng hàng hải.
Được thành lập theo quy định 66 /TCCB-97 ngày 17/04/1997 của giám
đốc công ty Bảo Hiểm Hà Nội.
Trước đây từ năm 1989 đến năm 1994 Bảo hiểm Hà Nội có triển khai
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải. Nhưng sau đó được chuyển lên tổng công ty để
thực hiện.
Tổng công ty Bảo hiểm Hà Nội đã thành lập lại phòng Bảo hiểm hàng hải
tại Bảo Việt Hà Nội theo yêu cầu củng cố và tăng vị thế của Bảo Việt trên thị
trường bảo hiểm. Ngoài ra cần phải kể tới mục tiêu tăng doanh thu và lợi nhuận
của Bảo Việt cùng với nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm nhằm tăng và mở rộng
quy mô của công ty.
Vị trí: Là bộ phận của cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Bảo Việt Hà Nội.

6
Giám Đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
p.
Giám
định
-bồi
thường
P.
Quản
lý-
đại lý
P.
Tin
học
P.
Tài
chính
-kế
toán
P.
Tổng
hợp
P.
Hành
chính
tổng
hợp
P.

ổn định .Cụ thể như sau: Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của tổng phí phi
nhân thọ là 1,0465, của nhân thọ là 1,8075, của hoạt động kinh doanh của toàn
công ty là 1,2754, tài sản của toàn tổng công ty 1,424.Qua đây ta thấy rằng
doanh thu trong hoạt động kinh doanh của Bảo Việt chủ yếu dựa vào hoạt động
kinh doanh phí nhân thọ.
2.Hoạt động đầu tư tài chính.
Năm 2002, hoạt động đầu tư của Bảo Việt tiếp tục ổn đinh và phát triển.
Tổng nguồn vốn đầu tư đạt 5959 tỷ đồng, tăng 47,12% so với năm 2001. Thu
nhập đầu tư đạt 376tỷ đồng, tăng trưởng 75,7% so với năm 2001. Tỷ trọng đầu
tư trung và dài hạn đạt 52,5% tổng nguồn vốn đầu tư, tăng 10% so với năm
2001. Lãi suất đầu tư bình quân tăng 0,62% so với mức bình quân của năm
2001.Việc đầu tư an toàn và có hiệu quả đã tạo điều kiện để Bảo Việt thực hiện
tốt những cam kết tài chính với khách hàng, góp phần nâng cao lợi nhuận, giảm
chi phí bảo hiểm cho khách hàng.
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
P nhân thọ 202,8 481,5 916,7 1510,6 2165
Nhân thọ 1018,8 914,9 927,7 1016,5 1222
Tổng phí thu 1234 1408 1844 2518 3377
ĐTổng kinh doanh 1334 1616 1832 2604 3530
Phí giữ lại 792 1178 1650 2338 3076
lợi nhuận trước thuế 105,2 107,7 110,2 119,5 151
tổng nộp ns 97,22 90,14 91,88 103,93 128,4
Giá trị tài sản 1634 2252 3253 4808 6726
7
3.Công tác tổ chức và đào tạo.
Năm 2003, Bảo Việt tiếp tục tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại trụ sở
chính và các công ty thành viên. Cơ chế bổ nhiệm theo thời hạn và bổ nhiệm lại
cán bộ được duy trì và thực hiện nghiêm túc.Bảo Việt đã xây dựng và áp dụng
bản tiêu chuẩn chức danh viên chức trong toàn hệ thống. Đây là yếu tố quan
trọng nhằm tạo động lực để nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán bộ lãnh

trong hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động của BVHN được thể hiện qua
bảng số liệu sau.
8
Đơn vị:triệuđ
Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003
-Doanh thu 14.886 75.771 82.570 95.100 131.214
-Tốc độ tăng trưởng DT(%) 1,10 9,10 15,00 37,97
-Tỷ lệ bồi thường(%) 31,50 37,35 39,35 50,41 32,25
-Hiệu quả quy ước 18.500 18.700 19.200 19.900
-Nghĩa vụ với ngân sách 3.599 3.112 4.224 4.639 6.400
-Tốc độ tăng trưởng nộp ns(%) -12,50 35,73 9,80 37,96
(Nghĩa vụ với ngân sách về thuế VAT, còn các nghĩa vụ khác: Thu sử dụng vốn,
Thuế thu nhập của doanh nghiệp… do Tổng Công Ty làm nghĩa vụ chung.)
Nhận xét:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2002 so với năm 2001 đạt 15%. Hiện
mức độ chiếm giữ thị phần của Công ty trên thị trường Hà Nội ước khoảng
45%.Nghĩa vụ nộp ngân sách tăng trưởng bình quân 11,01%.Tỷ lệ bồi thường
bình quân:39,65%.
1.2. Đánh giá các lĩnh vực cụ thể.
*Về sản phẩm:
+Công ty đã triển khai được 40 loại nghiệp vụ bảo hiểm. Trong đó nhiều sản
phẩm có tác động đến đa số các tầng lớp dân cư:Bảo hiểm học sinh,Bảo hiểm
kết hợp con người,Bảo hiểm ô tô, xe máy..
+Các sản phẩm cung cấp nhìn chung đáp ứng được nhu cầu trên thị trường.
+Triển khai khá tốt việc bán sản phẩm theo nhóm, tuy nhiên chưa triển khai
rộng việc bán tới cá nhân ngoại trừ các nghiệp bảo hiểm bắt buộc.
+Mặc dù vậy sản phẩm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của
thị trường như đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức dịch vụ,tư vấn,
đối với các tầng lớp dân cư.
*Chất lượng phục vụ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status