de tai sang kien kinh nghiem - giup trẻ 5 tuoi nguoi dan toc hoc tot mon van hoc - Pdf 25

Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim



 !"#$%&'(%)*+$+,!
-./01234567%89:;
:2<=:>1?>/
@@@@@@@@@@@
ABA
A21<-A
Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận thấy trẻ
em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến
thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã
luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp
tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu
thích bộ môn văn học.
A:C>-A
Như chúng ta đó biết, muốn cho nền kinh tế ngàng càng phát triển thì điều đầu
tiên chúng ta nói đến phải là tri thức.Vậy làm thế nào để có vốn tri thức? Để có vốn tri
thức thì chúng ta phải phát triển ngôn ngữ, mà để có vốn ngôn ngữ thì chúng ta phải
học ngay từ thủa lọt lòng.
Mặt khác: "Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội " (Marx).
"Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng giao tiếp là một đặc trưng
quan trọng của ngôn ngữ con người "(LÊNIN). Trong khi đó văn học lại là môn rất
quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn
từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không
những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình,
từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc
lập trong suy nghĩ. Điều này khá quan trọng đối với trẻ dân tộc.
Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức chơi mà học, học mà chơi: như
tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trường xung quanh sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc

HA+)IJK*L+KM*!NOA
- Một số biện pháp nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi lớp MGL bản Nà Tăm II
người dân tộc Lào học tốt môn Văn học.
- Số lượng học sinh: 18 trẻ.
PAQKRST*L*L+KM*!NOA
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn
văn học tại bản Nà Tăm II - Trường Mầm non Nà Tăm trên huyện Tam Đường, tỉnh
Lai Châu.
A UFGA
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ năm tuổi giúp cho
việc nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng đặc biệt khó khăn. Đáp ứng yêu cầu thực
hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi của ngành học Mầm non nói chung và của
xã Nà Tăm nói riêng. Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp, trong học tập, đặc
biệt qua bộ môn văn học.
AV9;WXY<FG
Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những biện pháp phù hợp nhất trong
giáo dục trẻ đặc biệt là qua bộ môn văn học. Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần nâng
cao chất lượng học sinh ở môn văn học nói riêng và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
nói chung.
Năm học 2011- 2012
2
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
2AA
AZ0B:[:\A
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi tại bản
Nà Tăm II thuộc trường Mầm non Nà Tăm, thông qua tác phẩm văn học trở thành
phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt
góy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm
quen với những từ ngữ tiếng việt.
Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn

những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung
và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái
đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được
hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ,
Năm học 2011- 2012
3
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đó được nghe và bộc lộ
những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết các mối
quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời kể, lời
thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, giọng điệu
chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết
mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính phụ trong truyện mà
chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong các mối liên quan đến
nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng kể,
lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ đời
thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ tiếng việt. Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính
chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn hoá, dần dần tiến tới hiểu được
nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt
bằng tiếng phổ thông.
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát
triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách”
kỷ năng đọc và kể tác phẩm, phát triển ngôn ngữ tiếng phổ thông cho trẻ.
A]D^-A
HA+O#*"TKA
- Năm học 2011- 2012 là năm học thực hiện nâng cao chất lượng dạy và học
- Được sự quan tâm chỉ đạo của phòng giáo dục đào tạo huyện Tam Đường, sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền ở địa phương, phụ huynh học sinh.

- Môi trường hoạt động của trẻ còn nhiều hạn chế, bố trí các góc và trang trớ
lớp chưa thật sự phù hợp.
Qua các năm thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen TPVH giáo viên đã thực
sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các phương pháp, hình thức cho trẻ LQTPVH đã
chú trọng nhiều đến việc đọc, dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiều hình thức
đa dạng và phong phú. Song việc dạy trẻ đóng kịch và hiểu nội dung bài thơ, câu
truyện còn có nhiều hạn chế.
Chưa thực hiện trong việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản sân khấu,
chưa cho trẻ được nhập vai. Do vốn từ về tiếng phổ thông của trẻ còn hạn chế và cô
giáo không chịu khó học hỏi tiếng dân tộc của trẻ. Do vậy trong quá trình giảng giải
và truyền tải đến trẻ còn mang tính chất độc thoại.
Một số giáo viên khi lên lớp tranh minh họa cho bài thơ còn hạn chế,
truyện còn dạy chay. Trẻ lại không biết tiếng phổ thông nên khi nghe cô
Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm văn thơ
chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa
chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh
hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ
dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên
tiết học chưa cao.
Một số giáo viên chưa thật sự hiểu nội dung câu chuyện, khai thác nội
dung truyện không đúng nếu có cũng chỉ là mang tính hình thức, qua loa.
Hầu hết các vở kịch còn thiếu các yếu tố phụ trợ như: Âm thanh, cảnh trí, trang
phục…trẻ không hiểu ý của cô, làm cho hoạt động đóng kịch không thu hút được sự
chú ý của trẻ.
Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đóng kịch
cho trẻ - nếu có thì chủ yếu là trong tiết học. Cũn trong cỏc giờ chơi, các buổi sinh
hoạt thì hầu như chưa có.
Đối với ngành giáo dục Mầm non yêu cầu trẻ “học mà chơi, chơi mà học”
thông qua các tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng, gần gũi hơn.
A01245>1?>B:;

cho trẻ những tác phẩm có nội dung và hình thức phù hợp hơn cho trẻ của lớp mình.
Trên cơ sở những gỡ trẻ tiếp thu được ở giai đoạn trước, ở chúng sẽ tạo ra khả năng
xâm nhập sâu hơn vào nội dung tác phẩm khiến chúng xác định thái độ đối với các
nhân vật, sự kiện phản ánh trong tác phẩm.
Đối với trẻ mẫu giáo (5- 6 tuổi), ở giai đoạn này, cảm nhận thẩm mĩ đã có một
bước phát triển trong tiếp nhận văn học. Sự tiếp nhận tác phẩm đầy đủ hoàn thiện
hơn, biểu hiện trước tiên là sự hiểu biết những câu chuyện cổ tích, bài thơ, những
đoạn văn xuôi hay và và sự làm giàu tình cảm qua quá trình tích lũy hình tượng nghệ
thuật.
Đối với trẻ mẫu giáo lớn thì sự quan tâm tới tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ hiểu
được nội dung tác phẩm, các nhân vật trong tác phẩm trở nên gần gũi dễ hiểu hơn. Sự
cảm thông với nhân vật, sự lo lắng cho số phận của nhân vật của trẻ đã mang đặc
điểm cá tính hơn. Sự hồi hộp, lo lắng này của trẻ em đã nếm trải ngay cả trong sự kiện
đời sống hàng ngày.
Làm quen với tác phẩm văn học cũn bao hàm cụng việc cô giáo tổ chức để trẻ
hứng thú bước vào hoạt động văn học nghệ thuật một cách tự nhiên như đọc thơ diễn
cảm, kể lại truyện một cỏch sỏng tạo, húa thõn vào cỏc vai diễn trong trũ chơi đóng
Năm học 2011- 2012
6
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
kịch…Để trẻ trở thành một cách chủ thể hoạt động văn học nghệ thuật một cách tích
cực, sáng tạo.
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tuy mới chỉ là như vậy nhưng nó là
việc làm cao cả, có ý nghĩa lớn trog việc hình thành ở trẻ những phẩm chất cao quý,
đẹp đẽ của con người, đặc biệt là phát triển ngôn ngữ tiếng việt .
Bản chất giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ khiến trẻ
nhanh chóng bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe đọc và nhận thấy sự thể hiện hình
tượng nghệ thuật tác động đến trẻ vô cùng mạnh mẽ. Tính dễ xúc cảm có thể làm có
thể kêu lên trước một cảnh tượng thương tâm nào đó; Hay mọi hành động của nhân
vật, hình ảnh, tiếng nói có tính hài hước đều gây được sự hứng khởi. Chẳng hạn khi

của trẻ, để khi giảng giải từ khó cô giảng giải bằng tiếng dân tộc trước sau đó giảng
giảng bằng tiếng phổ thông, cho trẻ nhắc lại để ghi nhớ sâu sắc hơn.
Năm học 2011- 2012
7
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng dạy. Tìm
hiểu, phân tích nội dung bài thơ, câu chuyện.
Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và đảm
bảo tính khoa học như: Tranh, con rối, vật thật ….
Hơn thế tôi còn tích cực dạy tiếng việt cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày và
vào các buổi chiều. Ngoài ra tôi năng học hỏi ngôn ngữ tiếng dân tộc nơi tôi đang
sống và làm việc để giảng giải từ khó hiểu bằng tiếng của trẻ. Như vậy mới giúp trẻ
hiểu được câu, từ tiếng việt, nên khi dạy trẻ thì mới dễ dàng hiểu nội dung bài, trẻ mới
hứng thú học.
Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp,
hấp dẫn như qua tổ chức hội thi: “Bé đọc thơ diễn cảm”; câu đố, tham quan và đặc
biệt là là cho trẻ chơi trò chơi. Để rồi từ chỗ trẻ trăm chú lắng nghe cô giới thiệu dẫn
đến trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động.
Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lôgic,
để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để
phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phự
hợp với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó. Câu hỏi
Thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ về tầm quan trọng của việc cho con đi
học .
Cùng với từng bài dạy, tôi dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài chuyển
hoạt động một cách linh hoạt ví như trong một tiết kể chuyện: “Bác gấu đen và hai
chú thỏ” vào đầu tôi cho trẻ chơi: “Trời nắng, trời mưa”. Hỏi trẻ: “Con gì đi tắm
nắng”. Cô giới thiệu chuyện và kể cho trẻ cho trẻ nghe, sau đó cô kể kết hợp cho trẻ
tri giác bằng tranh, con rối, cho trẻ xem “Chương trình đồ rê mí, chúc bé ngủ ngon” từ
đó trẻ dễ nhận thấy, phân tích tính cách nhân vật, biết đâu là thiện - ác, đâu là tốt đẹp -

bông hoa điểm thưởng nhất là đội thắng cuộc.
Mở đầu chương trình 3 đội xin gửi đến hội thi bài
hát."Cháu thương chú bộ đội”.
+ Vừa rồi các bạn đã hát tặng hội thi bài hát gì?
+ Bài hát nói đến ai?
+ Các con có yêu chú bộ đội không?
+ Yêu thương chú bộ đội các bạn sẽ làm gì?
- Cô chốt lại và giáo dục
- Trước khi đến với hội thi tôi xin đọc tặng hội thi
bài thơ."Chú bộ đội hành quân trong mưa “của nhà
thơ
()Ri *LP.g!R+s'Kt*!dIA
+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm.
+ Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp chỉ tranh minh họa
thơ.
Bây giờ tôi xin tuyên bố hội thi bắt đầu
()Ri *Lb.uIR+()K%Kd*LLKdK%c[!+'v*
Phần thi thứ nhất – Hiểu biết. Ở phần thi này các
đội thi trả lời nhanh câu hỏi của BTC đưa ra. Đội
nào có câu trả lời trước thì lắc xắc xô để dành
quyền trả lời.
- Tôi vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ này nói về ai?
- Trong bài thơ nói chú bộ đội làm gì? (Chú bộ đội
hành quân ra mặt trận)
- Các chú bộ đội hành quân dưới bầu trời như thế
nào? ( Trời mưa rất to )
- Khi các chú hành quân trong đêm có gì soi
đường?
+ Dù vất vả như vậy các chú có ngại không?

- Cô chú ý sửa sai, giữ đúng nhịp điệu, khuyến
khích trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ:
+ 3 đội chơi chúng ta vừa đọc diễn cảm bài thơ gì?
Do ai sáng tác?
()Ri *L7.cy!+sKzK*+f*++s*”
- Phần thi thứ III: Phần thi tài năng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô sẽ mời mỗi đội 4 bạn đại diện lên
chơi. Khi có hiệu lệnh" Trò chơi bắt đầu", từng bạn
ở mỗi đội sẽ lên gạch chân 1 chữ cái đó học", đội
nào gạch được nhiều, đúng chữ đó học hơn sẽ
được thưởng 2 bông hoa điểm thưởng.
+ Luật chơi: Mỗi lần 1 bạn lên, chỉ được gạch 1 chữ
cái đó học.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ ở dưới lớp hát, cổ vũ
bạn.
- Cô nhận xét trẻ chơi, tuyên dương các đội. -
Thưởng hoa.
()Ri *L8.WeRR+,!.
- Tổng kết số hoa của 3 đội chơi, công bố giải, trao
phần thưởng cho các đội.
- Chúc sức khỏe và tuyên bố kết thúc hội thi.
- Trẻ hát vận động bài “Làm chú bộ đội’’ Ra ngoài
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi
Năm học 2011- 2012
10

phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động này thường không nhiều. Vì
vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng
thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn
cảm. trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ
dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu…
Ví dụ với bài thơ “Ông mặt trời” Chủ điểm hiện tượng thiên nhiên.
- Cô chuẩn bị tranh minh họa cho bài thơ.
()Ri *L!nf!o ()Ri *L!nfRcp
()Ri *LHATKI~Lqr+N*LR+,JuLK•KR+K}O€uK.
- Trò chuyện cùng trẻ.
- Cho trẻ hát bài hát : "Cháu vẽ ông mặt trời".
Năm học 2011- 2012
11
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
- Cô chốt lại, giáo dục và giới thiệu bài:
()Ri *LP. K'O*LA
•g!R+s'Kt*!dIA
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa bài
thơ.
•uIR+()KLKd*LLKdK‚Rc[!+'v*A
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác ?
+ Trong bài thơ có ai ?
+ Vẻ đẹp của ông mặt trời được tác giả miêu tả ntn?
+ Ông mặt trời tỏa nắng cho những ai?
 Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ "ông mặt trời"
trong bài thơ nói đến ông mặt trời, mẹ, bé. Mẹ và bé dắt
nhau đi trên đường ông mặt trời chiếu những tia nắng óng
ánh xuống 2 mẹ con.

Hỏi tên bai thơ và tác giả?
()Ri *Lb.cy!+sKƒƒ+K„…Ii K*u(*+f*+/
Cô giới thiệu tên tròchơi
Cô phổ biến luật chơi.
Cách chơi:Cho trẻ tìm và gạch chân chữ cái đã học trong
đoạn thơ,
+ Luật chơi:Nếu gạch sai không được tính.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét.
()Ri *Lx.WeRR+,!A
- Cô cho trẻ ra ngoài ngắm ông mặt trời.
*WX4: NX- TD
- Khi giải thích từ khó tôi thường dẫn chứng bằng động tác minh họa như từ “nhíu
mắt” . và dùng ngôn ngữ tiếng dân tộc giảng giải.
* Đối với tiết chuyện trình tự dạy cũng như tiết thơ và tôi thường xuyên cho trẻ kể
lại chuyện theo tranh và tùy trẻ nói theo sự sáng tạo bằng tiếng dân tộc của trẻ.
Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời
gian của các hoạt động khác. Do đó tôi đó tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt
động ngoài giờ, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay
ôn luyện các bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện.
AWXY<0WXWA
Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng đổi mới giáo viên là người gợi ý, tạo cơ hội
cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tòi khám phá. Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát
huy năng lực bản thân, được trao đổi, được nhận xét nên trẻ trở nên năng động hơn.
Sau khi thực hiện chuyên đề LQVH bản thân tôi không ngừng phấn đấu học
tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. Qua các tiết học trẻ rất hứng thú tham gia vào
các hoạt động học tập, ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc hơn và trẻ nói được, nghe
được và hiểu được nội dung một số bài thơ, câu chuyện ngắn nhiều hơn so với trước
đây.
WeR†Od Số lượng

đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để phát
huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phự hợp
với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó
Từ nhận thức trên tôi xác định cho mình một nhiệm vụ quan trọng trong đó là không
ngừng tích cực tự học hỏi bồi dưỡng trình độ chuyên môn.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn do phòng, trường tổ chức.
- Dự giờ tham khảo các tiết học hay, các tiết mẫu, cùng chị em trao đổi kinh nghiệm,
sau mỗi tiết dự giờ tôi đều ghi lại ý kiến chủ quan của mình sau đó đối chiếu với ý
kiến của bộ phận chuyên môn, để đánh giá khả năng chuyên môn của mình, khắc
phục các mặt yếu và phát huy các mặt mạnh của mình.
- Thường xuyên tìm và đọc các tài liệu có liên quan đến bộ môn và việc nâng cao
chất lượng cho trẻ về khả năng đọc thơ, kể chuyện của trẻ. Từ đó tìm ra những biện
pháp tối ưu nhất để truyền thụ kiến thức cho trẻ.
PAŒORS!sk~J#R!+•R‚i‰'Ž*Li‰!+sK‚„qr'&*LJu„•$„e$IoKRcS•*L!+(
Rcp"KM*†Of*ie*Io*+g!A
- Môi trường cho trẻ hoạt động cũng như các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp và trên
tiết dậy có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nhận thức tiếp thu kiến thức của trẻ.
Các loại đồ dùng đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động cá nhân nhiều hơn,
được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình. Môi trường phù hợp đa
dạng phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ, góp phần hình thành và nâng cao mối quan
hệ thân thiện giữa cô và trẻ.
Xác định được điều đó trong quá trình thực hiện dề tài tôi đã có một số biện pháp để
đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường lớp học phù hợp cho trẻ
hoạt động:
- Tranh thủ sự giúp đỡ tạo điều kiện, sự ủng hộ của hội phụ huynh học sinh để từng
bước hoàn thiện cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy và học của cô và trẻ.
Năm học 2011- 2012
14
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
- Tham mưu với BGH nhà trường tạo điều kiện có đầy đủ bàn ghế cho trẻ.

xAWK*+*L+K}I!mR+‹`+K!+(Rcp:Y
Trẻ dân tộc nên khi giảng giải cô cần có một ít vốn từ tiếng dân tộc của trẻ, để khi
giảng giải từ khó cô giảng giải bằng tiếng dân tộc trước sau đó giảng giảng bằng tiếng
phổ thông, cho trẻ nhắc lại để ghi nhớ sâu sắc hơn.
Trong bất kì trường hợp nào, cô giáo cũng cần phải biết lựa chọn những tác
phẩm có yếu tố ngôn ngữ có tính biểu cảm, đồng thời phải làm cho chúng tiếp thu một
cách dễ dàng tùy theo lứa tuổi. Các kĩ năng đọc diễn cảm vẫn cần được cũng cố và
hoàn thiện trong suốt những năm ở trường mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn.
Không khí lớp học có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính không khí chung
của lớp học đó tạo ra hoàn cảnh thuận lợi cho việc đọc diễn cảm.
Năm học 2011- 2012
15
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Phân tích bằng diễn xuất đọc giáo viên phải sửa lổi đọc kịp thời và cho các
cháu nhận xét, tập phê bình cách đọc của bạn. Việc sửa chữa những thiếu sót của các
cháu còn phụ thuộc vào đặc điểm của giờ học. Điều đặc biệt quan trọng là phải chú ý
đến cái mới, cái sáng tạo mà các cháu có được.
Để giúp cho trẻ có khả năng đó, cô giáo nên tiến hành cho trẻ nhận xét việc
đọc của bạn sau mỗi lần bạn đọc. Nhưng cũng cần lưu ý thờm rằng việc cho trẻ nhận
xét bạn đọc là một việc lam rất tế nhị, những lời động viên, khen gợi, khích lệ là rất
cần thiết, điều dó sẽ giúp trẻ tự tin, phấn khởi để đọc ngày một hay hơn. Đặc biệt
trong quá trình nhận xét, cô giáo cần tránh lời áp đặt đúng, sai và phải sửa chữa ngay
sai sót của các em về cách đọc không diễn cảm, hoặc đọc không đúng. Điều quan
trọng là trẻ nhận ra được những thiếu sót và sửa chữa ngay thành cách đọc đúng, diễn
cảm.
Chú ý từng cá nhân phải được đọc thì giọng đọc cần thiết của trẻ qua đọc sẽ
được rèn luyện kiểm tra cụ thể.
Chúng ta cần phát triển hứng thú, năng lực của mỗi cá nhân và đọc cá nhân là
một hình thức của giờ học đọc, trong đó có tính đến những đặc điểm khả năng của
từng trẻ. Việc đọc của từng cá nhân đặc biệt quan trọng, nhờ đó, cô giáo có thể tác

xem nào? Cô thấy bạn đọc rất hay rồi đấy, lại sáng tạo nữa”…(cô giáo thể hiện lại,
nhấn vào biểu cảm, chỉ ra sự sáng tạo trong thể nghiệm nghệ thuật của trẻ).
Ví dụ câu chuyện “Mỗi người một việc ” Chủ điểm “Bản thân”.
()Ri *L!nf!o ()Ri *L!nfRcp
()Ri *LH.TKI~.
- Cho trẻ chơi: Mắt, mũi, tai.
- Trò chuyện về công việc hàng ngày của trẻ ở nhà, ở
lớp.
- Để làm những công việc đó chúng ta cần phải có
những bộ phận nào?
- Nếu thiếu một trong những bộ phận đó thì con
người sẽ ra sao?
()Ri *LP.W‹!+Or}*'Kt*!dIA
- Cô kể diễn cảm câu chuyện:
+ Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện.
+ Lần 2: Cô dùng điệu bộ kể, kể đến đâu cô gắn
chi tiết đó lên bảng.
()Ri *Lb.uIR+()KA
+Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cho trẻ đếm (2 mắt, 2 tai, 2 chân, 2 tay, 1 miệng).
+ Những người trong gia đình họ đó làm gì?
+ Ganh tỵ với ai?
+ Mắt nói gì?
+ Tai, mũi, tay, chân nói như thế nào ?
+ Mồm nghe thấy mọi người nói như vậy mồm đó
cảm thấy như thế nào và làm gì?
+ Cả ngày mồm không ăn không uống thì điều gì
đã xảy ra?
+ Sau đó mọi người đó làm gì?

- Trẻ lắng nghe.
Năm học 2011- 2012
17
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
1 chức năng, nhiệm vụ giúp cơ thể chúng mình khỏe
mạnh, học tập, vui chơi. Vì vậy các con phải biết yêu
quý, giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
()Ri *Lx.cp`‹A
- Cho cả lớp, tổ, 2- 3 nhóm, 2- 3 cá nhân kể truyện.
- Nếu trẻ chưa thuộc truyện cho trẻ kể truyện cùng cô.
- Cô bao quát, động viên trẻ kể truyện thuộc, diễn cảm.
- Các con vừa kể truyện gì?
()Ri *L7.cy!+sK " 'h**+“*L€ $+#*!y*
R+KeO/A
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cô có 2 tranh: bé trai, bé gái vẽ thiếu một số bộ
phận. Cô chia trẻ thành 2 đội ( Một đội nam, một đội
nữ) xếp hàng dọc.
Khi có hiệu lệnh "1, 2, 3 bắt đầu ", trẻ ở đầu hàng chạy
nhanh lên dán thêm một chi tiết xong chạy về cuồi
hàng, trẻ khác lên dán tiếp. Hết giờ đội nào vẽ hoàn
chỉnh, nhiều chi tiết hơn thỡ thắng cuộc.
+ Luật chơi: Mỗi lần lên, trẻ chỉ được dán 1 chi tiết.
- Cho trẻ chơi 1, 2 lần.
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét.
()Ri *L8.WeRR+,!A
- Cho trẻ ra chơi.
- Cả lớp kể 2- 3 lần.
- Tổ, nhóm 1 – 2 lần.
- Mỗi cá nhân 1 lần.

nhiên đối với trẻ mầm non dân tộc ít người thì rất khókhăn. Để hoạt động này đạt
được hiệu quả trong quá trình cho trẻ làm quen với TPVH, hướng dẫn trẻ nhập vai
chơi một cách sáng tạo (có thể cho trẻ kể theo ngôn ngữ sáng tạo của dân tộc mình)
Sau khi trẻ hiểu và thuộc lời câu chuyện cho trẻ kể lại bằng tiếng phổ thông. Sau đây
là những bước, những công việc cụ thể để hướng dẫn trẻ nhập vai chơi:
PAWKe**L+’A
Để thực hiện tốt hoạt động Giáo dục văn học cho trẻ Mầm non trong giai đoạn
hiện nay thông qua việc thực hiện các biện pháp trên đó phần nào đạt được một số kết
quả như đã nêu. Bản thân tôi xin có một số đề xuất sau :
* Đối với trường.
- Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập ở các đơn vị bạn để trao đổi,
học hỏi kinh nghiệm và được dự các tiết chuyên đề nhiều hơn.
- Có các biện pháp thích hợp nâng cao chất lượng trong các giờ văn học.
* Đối với Phòng Giáo dục.
Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi là những người làm công tác giáo dục trực
tiếp giảng dạy ở những nơi có hoàn cảnh khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến
tình hình học tập của các cháu. Để trẻ tiếp thu văn học ngày càng tốt hơn, hứng thú
hơn. Rất mong muốn lãnh đạo cấp trên quan tâm nhiều hơn nữa trong việc bổ sung
thêm thiết bị, đồ dùng cho môn văn học nói riêng để trẻ có thêm nhiều đồ dùng để
phục vụ cho tiết dạy.
Xây dựng nhiều buổi dạy chuyên đề để giáo viên chúng tôi kịp thời nắm bắt sự
đổi mới về chuyên môn, sự sáng tạo trong bài dạy.
Bản thân giáo viên chúng tôi sẽ luôn cố gắng và cố gắng hơn nữa làm thêm đồ
dùng đồ chơi, tạo mọi điều kiện để trẻ tiếp thu bài được tốt hơn.
Để hoàn thành đề tài trao đổi kinh nghiệm này tôi tìm hiểu, tham khảo nhiều tài
liệu. Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của
ban lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để đề tài ngày càng tốt hơn.

Nà Tăm , Ngày 20 tháng 10 năm 2011
oK„K*!+q*R+u*+!dIs*•


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status