các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm của công ty dệt Minh Khai - Hà Nội - Pdf 25

Lời mở đầu
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng ta tại Đại hội lần thứ
VI của Đảng nhấn mạnh xuất khẩu là một mũi nhọn quan trọng của hoạt động
kinh tế đối ngoại, là một trong ba chơng trình kinh tế lớn: "trong toàn bộ hoạt
động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toàn Đảng, toàn dân ta là
ra sức tăng xuất khẩu để nhập khẩu".
Hiện nay, đứng trớc xu thế toàn cầu hoá, nếu doanh nghiệp nào muốn kinh
doanh đạt hiệu quả cao cần có hoạt động xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp
ra thị trờng nớc ngoài. Công ty Dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà nớc
đứng đầu trong ngành công nghiệp nhẹ Hà Nội, chuyên sản xuất kinh doanh
hàng dệt may. Trong những năm qua Công ty luôn chú trọng nâng cao chất lợng
sản phẩm, thay đổi kiểu dáng, mẫu mã phong phú .do đó sản phẩm không
những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà ngày càng chiếm lĩnh thị tr-
ờng quốc tế, tạo dựng đợc uy tín với khách hàng truyền thốgn nh Nhật Bản, EU,
sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty nh : khăn bông, áo choàng tắm, màn
tuyn đã đem về cho Công ty nguồn doanh thu đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu
và lợi nhuận xuất khẩu qua các năm đều có xu hớng tăng. Tuy nhiên trong bối
cảnh tự do hoá thơng mại Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối
thủ lớn mạnh trong ngành dệt may nh Trung Quốc Do vậy, nghiên cứu hoạt
động xuất khẩu của Công ty để tìm ra những mặt mạnh và yếu làm cơ sở đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng kim ngạch xuất
khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động là vấn đề bức xúc. Nhận
thức đợc tầm quan trọng đó trong thời gian thực tập tại phòng kế hoạch thị trờng
ở Công ty, tôi đã chọn đề tài: "Các giải pháp phát triển thị trờng xuất khẩu
sản phẩm của Công ty Dệt Minh Khai - Hà Nội" để làm đề tài luận văn tốt
nghiệp nhằm mục đích:
1
1. Sử dụng kiến thức đã học vào phân tích đánh giá thực tế kinh doanh của
Công ty có hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhằm củng cố và bổ sung kiến thức
của một cửa nhân quản trị kinh doanh.
2. Tập luyện công tác nghiên cứu phát hiện những u điểm, nhợc điểm và

vị kinh tế thờng trú này cho một đơn vị không thờng trú) trên cơ sở thanh toán
bằng tiền tệ, có thể là ngoại tệ, đối với một hoặc cả 2 quốc gia và các bên chủ
thể phải có quốc tịch ở 2 nớc khác nhau.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi
lĩnh vực, đời sống, trong các điều kiện kinh tế khác nhau, từ xuất khẩu hàng hoá
tiêu dùng cho đến dịch vụ, t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và khoa học kỹ
thuật công nghệ cao. Tất cả các hoạt động đó đều mang lại lợi ích kinh tế cho
các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp là một
lĩnh vực quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại đoío với bất kỳ một quốc
gia nào. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng ta tại Đại
hội lần thứ VI của Đảng nhấn mạnh: "Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế
trong chặng đờng đầu tiên cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và
công nghiệp hoá XHCN ở nớc ta tiến hành nhanh hat chậm, điều đó phụ thuộc
một phần quan trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,
là một trong ba chơng trình kinh tế lớn do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra:
"Trong toàn bộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toàn
Đảng, toàn dân ta là ra sức tăng xuất khẩu". Hoạt động xuất khẩu ở nớc ta ngày
càng phát triển là nhân tố cơ bản thúc đẩy quá trình tăng trởng và phát triển
3
kinh tế, nhất là đối với các nớc có nền kinh tế nhỏ và công nghệ lạc hậu nh ở n-
ớc ta.
2. Các hình thức xuất khẩu.
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá ra nớc ngoài và thờng có các hình thức
xuất khẩu sau đây hay đợc sử dụng.
a. Xuất khẩu trực tiếp (direet export): Các nhà sản xuất và kinh doanh bán
hàng trực tiếp cho ngời mua nớc ngoài không qua trung gian, ngời mua nớc
ngoài này có thể là gì: tiêu dùng, nhà sản xuất hoặc một tổ chức một nhà buôn.
b. Xuất khẩu gián tiếp (indi rect ex port): Là xuất khẩu qua các trung gian
thơng mại, có rất nhiều trung gian có thể sử dụng để xuất khẩu hàng hoá nh: đại
lý thu uỷ (Mandatory), đại lý hoa hồng (commission), đại lý kênh tiêu (Mer

Nội dung các nghiên cứu thị trờng xuất khẩu bao gồm:
- Nghiên cứu các yếu tố môi trờng vĩ mô nh: yếu tố chính trị, pháp luật,
kinh tế tổng quát, cạnh tranh, văn hoá xã hội, khoa học công nghệ để phát hiện
những cơ hội và đe dọa
ở thị trờng nớc Công ty muốn xuất khẩu hàng hoá sang; đặc biệt là yếu tố
văn hoá vì văn hoá nó có ảnh hởng đến hành vi mua và tiêu dùng sản phẩm của
Công ty.
- Nghiên cứu đánh giá qui mô thị trờng nhập khẩu nh khối lợng về giá trị
hàng xuất qua dự đoán nhu cầu thông qua thu nhập bình quân đầu ngời và khả
năng chấp nhận sản phẩm của Công ty và nghiên cứu sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh.
- Nghiên cứu tính tình thói quen mua hàng và tập tính tinh thần của khách
hàng thị trờng mục tiêu và các khách hàng mua buôn, đây là nội dung quan
trọng xem xét khả năng thích nghi sản phẩm Công ty với nhu cầu ngời mua.
- Nghiên cứu khả năng mua, vận chuyển, tổ chức mạng lới tiêu thụ và khả
năng tiêu thụ của các trung gian đã có quan hệ hoặc cha có quan hệ ở thị trờng
mục tiêu. Nội dung nàycho phép xác định lựa chọn các trung gian xuất khẩu
gián tiếp.
5
Qua các nội dung nghiên cứu trên để quyết định chọn thị trờng mục tiêu
xuất khẩu. Nói chung nớc nào phù hợp với hàng hoá hiện có hoặc phải thay đổi
nhỏ cho phù hợp, nớc có khả năng mua khối lợng lớn, giá cả phù hợp đảm bảo
hiệu quả cho Công ty sẽ đợc lựa chọn vào danh sách thị trờng xuất khẩu của
Công ty.
- Nghiên cứu sự thay đổi thích nghi sản phẩm xuất khẩu
Các Công ty sản xuất có mặt hàng xuất khẩu thích hợp với nớc này song
cha hẳn đã phù hợp với thị trờng nớc khác vì thế cần biết thay đổi dù nhỏ đến
thay đổi lớn để phù hợp với thị hiếu ngời mua nớc nhập khẩu. Cần phải nghiên
cứu để chỉ ra sự thay đổi cơ cấu nguyên liệu tạo sản phẩm sự thay đổi màu sắc,
hoa văn hay bao bì và những yêu cầu đạt đợc của sự thay đổi là gì.

- Thuê tầu lu cớc
- Mua bảo hiểm
- Làm thủ tục hải quan
- Giao nhận hàng với tầu
- Làm thủ tục thanh toán.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá.
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đa lại nhiều lợi ích kinh tế cho Công ty
và Nhà nớc. Song hoạt động này chỉ có thực hiện đợc khi khắc phục đợc các
nhân tố ảnh hởng sau đây.
1. ảnh hởng của môi trờng vĩ mô nớc nhập khẩu.
Môi trờng vĩ mô nớc nhập khẩu có nhiều song quan trọng nhất là môi tr-
ờng pháp luật, môi trờng này đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải nắm vững hoạt
động của nớc nhập khẩu, bắt đợc luật pháp cho làm cái gì và cấp kinh doanh cái
gì, ngoài ra còn phải nắm vững môi trờng kinh tế, văn hoá xã hội, môi trờng
cạnh tranh, môi trờng khoa học công nghệ của nớc nhập khẩu và nớc chủ nhà.
Đây là một nhân tố ảnh hởng lớn song Công ty phải chuẩn bị để vợt qua.
2. ảnh hởng của trình độ công nghệ, thiết bị sản xuất ra sản phẩm.
7
Ta biết rằng muốn tạo ra sản phẩm có chất lợng cao phải có công nghệ tiên
tiến hiện đại, công nghệ cao. Nếu Công ty không khắc phục đợc ảnh hởng này
sẽ khó cạnh tranh sản phẩm với thị trờng xuất khẩu.
3. ảnh hởng của trình độ cán bộ nhân viên trong việc nhận thức đợc
quá trình toàn cầu hoá và cạnh tranh toàn cầu.
Trình độ các bộ phận trong Công ty phải đáp ứng đợc đòi hỏi cao của thị
trờng thế giới phải nắm bắt nhanh và kịp thời những đòi hỏi, những thay đổi
trong nhu cầu tiêu dùng của thị trờng thế giới có nh vậy mới tạo ra đợc sản
phẩm phù hợp với thị trờng thế giới.
8
Chơng II: Phân tích về thực trạng của hoạt động
xuất khẩu Công ty Dệt Minh Khai.

đào tạo thêm lao động mới làm cho việc sản xuất đi vào ổn định, nâng cao
hiệu quả sản xuất hiện nay, với diện tích khoảng gần 5ha, với tổng số cán bộ
công nhân viên của Công ty là 1020 ngời có trong danh sách.
Số ca làm việc trong ngày: 3 ca (tuỳ theo phân xởng)
Số giờ làm việc mỗi ca: 8h
Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày
Đầu năm 2000 nguồn vốn của Công ty là:
+ Vốn cố định: 10.294.447.616đ
+ Vốn lu động: 4.458.512.667đ
Hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là ngoài việc sản xuất phục vụ
nhu cầu tiêu dùng nội địa Công ty còn tiến hành các hoạt động xuất khẩu các
sản phẩm ra thị trờng thế giới. Do đó, Công ty có một vai trò quan trọng trong
ngành công nghiệp Hà Nội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
1.2. Quá trình phát triển của Công ty Dệt Minh Khai.
a. Giai đoạn mới thành lập 1974 - 1980.
Trong khoảng thời gian đầu mới đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt
động Công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn thiện,
máy móc thiết bị đều do Trung Quốc viện trợ, khâu lắp đặt không đồng bộ, có
nhiều khâu hoạt động theo phơng pháp thủ công ban đầu Công ty chỉ đợc trang
bị với 260 só máy dệt thoi của Trung Quốc và tài sản cố định khi đó chỉ có gần
3 triệu đồng. Trong khi đó, lực lợng lao động lành nghề còn thiếu, cán bộ công
nhân viên còn thiếu chuyên môn nghiệp vụ, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.
Thế nhng, đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty đã mạnh dạn đa vào sản xuất
mặt hàng khăn bông với nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn mà phải vừa làm
vừa tìm tòi, nghiên cứu. Vì thế, trong những năm đầu tiến hành sản xuất Công
ty chỉ mới đa vào hoạt động đợc hơn 100 máy dệt (thừa gần 160 máy thoi) số
10
cán bộ công nhân viên là 415 ngời. Năm 1975 Công ty chính thức nhận kế
hoạch Nhà nớc giao và Công ty tiến hành sản xuất đạt mức:
+ Sản phẩm chủ yếu đạt gần 2 triệu khăn bao gồm nhiều loại

đây. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1981 - 1989 luôn đạt mức tăng
trởng cao từ 9 - 11%/ năm, nhất là với chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu.
c. Giai đoạn từ 1990 đến nay.
Trong lúc đó nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mới theo tinh
thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trị trên thế giới có
nhiều biến động nhất là đối với các nớc XHCN. Hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên
Xô và các nớc Đông Âu đã làm cho nhiều doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có
Công ty Dệt Minh Khai gặp phải nhiều khó khăn. Vì thế, các quan hệ bạn hàng
truyền thống của Công ty với các nớc không còn, Công ty mất đi một thị trờng
xuất khẩu quan trọng.
Đây là thời kỳ Công ty gặp phải nhiều khó khăn nhất trong suốt quá trình
30 năm hình thành, xây dựng và phát triển Công ty. Máy móc thiết bị của Trung
Quốc đợc đầu t ở giai đoạn trớc đã lỗi thời và lạc hậu, vốn phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh còn thiếu nhiều không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.
Đội ngũ lao động lành nghề còn thiếu, số lợng lao động không phù hợp và
không dễ thích nghi với cơ chế mới vì đã quá quen với cơ chế bao cấp. Trong
lúc nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị
quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến
động nhất là đối với các nớc XHCN. Hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên Xô và các
nớc Đông Âu đã làm cho nhiều doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty Dệt
Minh Khai gặp phải nhiều khó khăn. Vì thế, các quan hệ bạn hàng truyền thống
của Công ty với các nớc này không còn, Công ty mất đi một thị trờng xuất khẩu
quan trọng.
Đứng trớc những khó khăn trên, bằng những cố gắng nỗ lực của cán bộ
công nhân viên Công ty, sự quan tâm hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành lãnh
đạo thành phố Hà Nội và nhất là sự chỉ đạo sở Công nghiệp Hà Nội Công ty đã
tập trung giải quyết những vấn đề nh: thị trờng vốn, lao động và không ngừng
12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status