sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức lớp 2 - Pdf 25

A. Phần mở đầu
I/ Lí do chọn đề tài.
Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản ban đầu về các sự việc hiện tợng trong tự nhiên, xã hội và trong
các mối quan hệ của con ngời, xảy ra xung quanh các em. Bên cạnh các môn
học chính nh Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội trang bị cho các em những
kiến thức cơ bản của bậc học góp phần bồi dỡng nhân cách toàn diện cho trẻ.
Hoà cùng với công cuộc đổi mới mạnh mẽ về phơng pháp, hình thức
tổ chức dạy học trên toàn ngành, môn Tự nhiên xã hội cũng có những bớc
chuyển mình, từng bớc vận dụng thay đổi linh hoạt các phơng pháp dạy học
nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ động sáng
tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức.
Phơng pháp quan sát là phơng pháp đặc trng, thờng đợc sử dụng khi
dạy học môn Tự nhiên xã hội và đặc biệt là đối với học sinh ở giai đoạn 1.
Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài
của sự vật hiện tợng đang diễn ra trong môi trờng tự nhiên, trong cuộc sống.
Khi đợc sử dụng các giác quan tiếp cận trực tiếp với sự vật, hiện tợng (sờ
mó, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhìn, nghe .) để lĩnh hội tri thức học sinh sẽ thích
thú hơn trong học tập.
Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng phơng pháp quan sát trong dạy
học Tự nhiên và Xã hội vẫn cha đợc thực hiện một cách đúng mức. Việc dạy
học Tự nhiên và Xã hội chỉ diễn ra khô khan, cứng nhắc, mang tính chất đối
phó cho đầy đủ chơng trình. Học sinh, phụ huynh và thậm chí cả giáo viên
vẫn cho rằng môn học này là phụ nên không chuyên tâm để ý, nên hay bị cắt
giảm thời lợng để dành thời gian cho hai môn học chính:Toán và Tiếng Việt
vốn có lợng kiến thức nhiều. Chính vì thế, khi dạy học giáo viên sử dụng ph-
ơng pháp quan sát cha linh hoạt, thành thạo, còn học sinh thì lúng túng khi
quan sát, cha thực sự chủ động trong chiếm lĩnh tri thức. Vì vậy các em cha
hứng thú với việc học môn Tự nhiên và Xã hội.
Vấn đề cần giải quyết là giáo viên cần có ý thức và sử dụng phơng
pháp quan sát một cách hiệu quả trong dạy học Tự nhiên và Xã hội.

hng tp trung vo hc sinh, trờn c s hot ng ca cỏc em. Kiu dy
ny ngi giỏo viờn l ngi nh hng, t chc ra nhng tỡnh hung hc
tp nú kớch thớch úc tũ mũ v t duy c lp. Mun cỏc em hc c thỡ trc
ht giỏo viờn phi nm chc ni dung ca mi bi v la chn, vn dng cỏc
phng phỏp sao cho phự hp, bi no thỡ s dng cỏc phng phỏp quan sát
trc quan, thuyt trỡnh, trũ chi hoc hoạt động no thỡ s dng phng
phỏp ging gii, kim tra, thớ nghim nhng phi chỳ ý n c im tõm
sinh lý ca hc sinh Tiu hc.
Hc sinh Tiu hc khụng th ngi quỏ lõu trong gi hc cng nh lm
mt vic gỡ nhiu thi gian vỡ th giỏo viờn cú th thay i hot ng hc
ca cỏc em trong gi hc : cho cỏc em tho lun, lm bi tp hoc thụng qua
trũ chi. Cú nh vy mi gõy c hng thỳ hc tp v khc sõu c bi
hc.
Tuy nhiên không có phơng pháp dạy học nào là tối u. Vì vậy, giáo
viên cần phải biết phối hợp các phơng pháp một cách nhuần nhuyễn, linh
hoạt. Làm đợc điều đó, giáo viên mới mong tổ chức tiết dạy thành công.
Học sinh lớp 2 vừa bớc qua giai đoạn ban đầu của bậc tiểu học: Giai
đoạn tiếp cận với những kiến thức hết sức sơ giản chủ yếu đợc giáo viên
cung cấp qua trực quan sinh động. Học sinh lớp 2 bắt đầu biết chuyển từ trực
quan sinh động đến những phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức ở dạng t
duy trừu tợng. Tuy nhiên, học sinh lớp 2 vẫn còn quan sát sự vật hiện tợng d-
ới dạng tổng thể, đơn giản. Năng lực suy luận của các em còn kém, trong khi
đó lợng kiến thức truyền đạt thì nhiều và ẩn dới dạng tranh vẽ, yêu cầu và
phần bài học đóng khung rất khô cứng. Nếu không khai thác phù hợp thì rất
dễ dẫn đến việc học sinh chán học môn tự nhiên xã hội. Để thực hiện tốt
mục tiêu của môn học tự nhiên xã hội, giáo viên cần phải cập nhật, đổi mới
phơng pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong
học tập, giúp học sinh hoạt động nhiều đi theo đúng các con đờng mà các
nhà khoa học đã đi tìm ra kiến thức đó. Từ đó, học sinh hứng thú hơn với
việc học tập môn Tự nhiên xã hội.

định đợc tình huống sử dụng phơngp háp quan sát làm cho bài dạy hiệu quả
hơn. Giáo viên nên sử dụng phơng pháp quan sát để khai thác kiến thức từ
các sự vật, hiện tợng và sử dụng vào thời gian đầu của tiết học để tạo hứng
thú làm việc của học sinh.
VD: Bài Cây quýt, cây mít
Trong phần khai thác kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh
quan sát để tìm hiểu những đặc điểm của thân, lá, mùi vị, màu sắc có gì
đặc biệt. Sau khi khai thác kiến thức cần đạt thì giáo viên sử dụng đến phơng
pháp hỏi đáp, giảng giải
2. 2. Kĩ năng lựa chọn đối t ợng quan sát.
Giáo viên cần xác định đợc lợng kiến thức cần đạt. Từ đó xác định đợc
đối tợng để khai thác lợng kiến thức đó. Đối tợng quan sát có thể là các hiện
tợng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày: tranh ảnh, mô hình Song nên tối
đa lựa chọn vật thật cho học sinh quan sát. Vì quan sát vật thật giúp cho học
sinh tri giác trực tiếp vận dụng đợc nhiều giác quan trong quan sát, giúp cho
tiết học sinh động hơn. Khi không có điều kiện tiếp xúc với vật thật thì mới
sử dụng mô hình, tranh ảnh.
VD: Khi dạy bài Cây lúa, cây ngô mà trờng học nằm ở nông thôn thì
không nên lựa chọn tranh ảnh mà nên sử dụng chính cây lúa, cây ngô thật để
cho học sinh khai thác kiến thức cần chiếm lĩnh một cách sinh động, dễ nhớ
nhất.Còn đối với trờng học nằm ở địa phận thành phố thì mới sử dụng đến
mô hình, vì ở thành phố khó tìm đựơc cây lúa, cây ngô thực để học sinh làm
việc.
Trong nhiều trờng hợp, giáo viên phối hợp cả vật thật và tranh ảnh, mô
hình để quan sát. Vì tranh ảnh và mô hình thể hiện đợc sự vật, hiện tợng ở
trạng thái tĩnh và có sự khái quát cao.
VD: Bài Khớp xơng cần thiết sử dụng cả vật thật là cơ thể học sinh để
xác định các vị trí khớp xơng trong cơ thể ngời, đồng thời sử dụng tranh các
khớp xơng để thấy đợc sự sắp xếp của các ống xơng tạo ra các khớp xơng.
Ngoài việc phải biết xác định là cần phải quan sát cái gì giáo viên còn

trớc. Giáo viên cần theo dõi, hớng dẫn học sinh quan sát để khai thác đợc
kiến thức cần đạt trong bài chứ không để học sinh quan sát những yếu tố
không bộc lộ đợc kiến thức trọng tâm nh: Rễ cây ngắn hay dài, lá dày hay
mỏng, cành này ngắn, cành kia dài .
2. 4. Kĩ năng tổ chức cho học sinh quan sát
Để tổ chức cho học sinh quan sát thật tốt, thật hiệu quả thì giáo viên cần
có kĩ năng tổ chức và hớng dẫn quan sát khoé léo, nhẹ nhàng, linh hoạt.
Căn cứ vào lợng đồ dùng có đợc, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức
dạy học phù hợp: Nếu có nhiều đồ dùng đảm bảo 1 đồ dùng/ 1 học sinh thì
tổ chức dạy học cá nhân. Nếu đồ dùng có ít thì tổ chức dạy học theo nhóm.
Các nhóm có thể cùng quan sát một đối tợng để giải quyết chung một nhiệm
vụ học tập hoặc mối nhóm có thể quan sát nhiều đối tợng quan sát khác nhau
và giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Khi quan sát, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh đợc sử dụng
nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận sự vật và hiện tợng ( mắt nhìn, tai
nghe, tay sờ, mũi ngửi ) từ đó mới gây hứng thú học tập cho học sinh làm
việc với đối tợng để rút ra kiến thức cần chiếm lĩnh.
Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bắt đầu quan sát từ toàn thể rồi mới
đi đến bộ phận chi tiết; từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong trớc khi đi đến
những nhận xét tổng quát về sự vật, hiện tợng đã biết để tìm ra những điểm
giống nhau hoặc khác nhau.
Nếu tổ chức quan sát theo nhóm học sinh, giáo viên nên cho các em
phát biểu kết quả quan sát trong nhóm hoặc cử một bạn ghi lại những quan
sát của nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của từng nhóm,
cả lớp nghe, so sánh, phân tích, xử lí để đi đến kết luận chung nhằm đạt đợc
mục đích của bài tập quan sát đã đặt ra.
VD: Khi dạy bài Mặt trời giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mặt trời
cá nhân với hệ thống câu hỏi để hớng học sinh quan sát đúng mục đích cần
đạt nh sau:
Trớc hết là sử dụng các câu hỏi hớng dẫn tổng quát. Những câu hỏi này

2. 5. Kĩ năng đặt câu hỏi, soạn thảo phiếu học tập.
Khi giáo viên tiến hành soạn thảo câu hỏi, phiếu học tập cần đảm bảo:
-Yêu cầu nêu lên trong câu hỏi, trong phiếu học tập phải đợc diễn đạt
một cách chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu và chính xác.
-Nội dung câu hỏi, phiếu học tập phải phù hợp với nội dung bài dạy,
phù hợp với trình độ học sinh
-Câu hỏi, phiếu học tập cần phải đa dạng về nội dung và hình thức thể
hiện
-Về mặt nội dung nên sử dụng nhiều các loại câu hỏi trắc nghiệm để
hình thức hỏi phong phú gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời kết
hợp một số ít câu hỏi mở để kích thích đợc suy nghĩ, động não của học sinh.
-Về hình thức: Các câu hỏi trong phiếu học tập có thể đợc trình bày một
cách đa dạng bằng lời văn, bằng câu đố hay bằng hình ảnh sẽ gây đợc hứng
thú học tập của các em.
* Để rèn luyện các kĩ năng đó không có con đờng nào khác ngoài
thực hành thờng xuyên trên lớp thông qua các tiết dạy học Tự nhiên và
Xã hội. áp dụng các kĩ năng vào dạy học chính là giáo viên đã tự mình
rèn luyện, nâng cao hiệu quả sử dụng phơng pháp quan sát trong dạy học
môn học này.
* Sử dụng nhuần nhuyễn các kĩ năng trên khi tổ chức cho học sinh
quan sát sẽ giúp cho giáo viên tự tin hơn, thoải mái hơn, ham thích việc
tổ chức dạy học Tự nhiên và Xã hội có sử dụng phơng pháp quan sát.
Việc học tập theo phơng pháp quan sát tạo cho học sinh thói quen quan
sát thế giới xung quanh một cách khoa học.
C. Kết luận bài học kinh nghiệm
1. Sự nhiệt tình và phơng pháp dạy học của giáo viên quyết định đến
chất lợng học tập của học sinh. Bởi vậy, dạy đúng, dạy đủ, dạy theo đổi mới
phơng pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và của lớp 2 nói
riêng là một yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi ý thức, công sức rất lớn của giáo viên
và học sinh.

7. Sử dụng thờng xuyên phơng pháp dạy học giúp cho học sinh liên tục
đợc tri giác các đối tợng có trong cuộc sống. Từ đó, học sinh đợc rèn luyện
kĩ năng quan sát có chủ định, có mục đích, có phơng hớng, quan sát yếu tố
bộc lộ đợc bản chất của sự vật hiện tợng. Học sinh hình thành thói quen
quan sát thế giới, ham thích khám phá thế giới muôn màu, muôn sắc và từ đó
ham thích học tập môn Tự nhiên và Xã hội.

Ngời thực hiện

Nguyễn Thị Hà
Phòng giáo dục & Đào tạo thọ xuân
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng phơng pháp quan sát
trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 2
Ngời thực hiện:
Nguyễn Thị Hà
Đơn vị:
Trờng Tiểu học Xuân Sơn
Năm học: 2008 - 2009


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status