Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa chất lượng trong Trường Đại học Quy Nhơn - Pdf 25

i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
  
NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT
Hà Nội, năm 2013
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Một số yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển văn hóa chất lượng trong trường Đại học Quy Nhơn” hoàn
toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong
bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực
hiện luận văn, tôi đ
ã th
ực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu;
các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của
riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều
được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Khánh Linh
iii

các anh chị
đồng môn và bạn bè đ
ã
đ
ộng viên, chia sẻ, nhiệt tình giúp
đ
ỡ và đóng góp cho
tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt thời gian qua.
Quá trình thực hiện luận văn chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, tôi rất
mong nhận được sự góp ý quý báu từ Quý thầy cô để có thể hoàn thiện hơn
luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
iv
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix
MỞ ĐẦU 10
1. Lý do chọn đề tài 10
2. Mục đích nghiên cứu 11
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài 12
3.1. Đối tượng nghiên cứu 12
3.2. Khách thể nghiên cứu 12
3.3. Phạm vi nghiên cứu 12
4. Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thuyết nghiên cứu 13
4.1. Câu hỏi nghiên cứu 13
4.2. Giả thuyết nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 14
5.1. Phương pháp thu thập thông tin 14
5.2. Phương pháp chọn mẫu 14

3.3. Kết quả khảo sát sự phát triển Văn hóa chất lượng trong trường Đại học Quy
Nhơn giai đoạn 2009 – 2013 69
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN 84
Kết luận chương 3 88
KẾT LUẬN 91
vi
DANH M
ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. CBGD Cán bộ giảng dạy
2. CBNV Cán bộ nhân viên
3. CBQL Cán bộ quản lý
4. ĐBCL Đảm bảo chất lượng
5. ĐHQN Đại học Quy Nhơn
6. ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
7. ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
8. GDĐH Giáo dục đại học
9. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
10.GV Giảng viên
11.KH&CN Khoa học và Công nghệ
12.KT&ĐBCL Khảo thí và Đảm bảo chất lượng
13.NCKH Nghiên cứu khoa học
14.SV Sinh viên
15.VHCL Văn hóa chất lượng
vii
DANH M
ỤC CÁC BẢNG
BI
ỂU
Bảng 2. 1. Thống kê hệ số tương quan biến-tổng thang đo nhận thức 50
Bảng 2. 2. Thống kê hệ số tương quan Biến-Tổng thang đo thái độ Error!

ĐHQN ở năm 2009 và năm 2013 70
Bảng 3. 18. Thống kê mô tả trung bình ý kiến đánh giá về Văn hóa chất lượng
theo thâm niên công tác 73
Bảng 3. 19. Phân tích ANOVA một yếu tố 73
Bảng 3.20. Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm theo phương pháp
Tamhane’s T2 74
Bảng 3. 21. Trung bình ý kiến đánh giá về VHCL theo chức danh 75
Bảng 3. 22. So sánh sự khác biệt ý kiến đánh giá về VHCL theo chức danh 75
Bảng 3. 23. So sánh giá trị trung bình nhân tố Quản lý năm 2009 v
à năm 2013
76
Bảng 3. 24. Kiểm định trị trung bình nhân tố Quản lý năm 2009 và 2013 77
Bảng 3. 25. So sánh giá trị trung bình nhân tố Giảng dạy năm 2009 và năm
2013 79
Bảng 3. 26. Kiểm định giá trị trung bình nhân tố Giảng dạy năm 2009 và 2013
79
Bảng 3. 27. So sánh trung bình nhân tố NCKH ở năm 2009 và năm 2013 81
Bảng 3. 28. Kiểm định trung bình nhân tố NCKH của năm 2009 và năm 2013
82
Bảng 3. 29. Mức độ giải thích của mô hình 85
Bảng 3. 30. Phân tích phương sai 85
Bảng 3. 31. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội 86
Bảng 3. 32. Thống kê phần dư
a
86
ix
DANH M
ỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1. 1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL
trong Trường Đại học Quy Nhơn 22

khẳng định thương hiệu của các trường đại học và nhất là nhu cầu chuyển tiếp
việc học tập và giảng dạy giữa các nước trong khu vực đ
ã
đặt ra thách thức
cho các cơ sở giáo dục đại học trong nước phải đổi mới và nâng cao chất
lượng đào tạo của mình ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế
giới.
Thực hiện Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm
định chất lượng giáo dục, khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học của Việt
Nam triển khai tự đánh giá theo các bộ tiêu chuẩn của nước ngoài và khu vực,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại
học Cần Thơ, Đại học Vinh,… đ
ã và
đang triển khai tự đánh giá một số
chương tr
ình theo b
ộ tiêu chuẩn của AUN (ASEAN University Network - Hệ
thống các trường đại học thuộc khối ASEAN); Đại học Đà Nẵng đang có các
chương tr
ình ph
ấn đấu đạt chuẩn của ABET (Accreditation Board for
Engineering and Technology - Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật và Công nghệ
Hoa Kỳ), [5]. Có thể thấy, hiện nay các cơ sở GDĐH trong nước đang rất nỗ
lực thực hiện cơ chế tự đảm bảo chất lượng nhằm tạo ra chất lượng nội tại,
bền vững - yếu tố quyết định sự cạnh tranh giữa các cơ sở đại học trong nước
và quốc tế. Bối cảnh đó cũng đặt ra thách thức lớn cho các trường đại học
trong nước chưa xây dựng được một hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong,
11
chưa thực hiện công tác tự đánh giá thường xuyên theo các tiêu chuẩn của Bộ

Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá sự phát triển VHCL trong
trường ĐHQN, đồng thời phân tích một số tác động của các yếu tố đến sự
phát triển VHCL trong trường ĐHQN. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp
12
nhằm phát triển VHCL trong trường ĐHQN, góp phần cải tiến và nâng cao
chất lượng đào tạo bền vững của nhà trường trong tương lai.
Nghiên cứu hướng đến các mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ được sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN hiện nay.
- Phân tích một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL
trong trường ĐHQN trong giai đoạn gần đây.
- Đề xuất các giải pháp phát triển VHCL trong trường ĐHQN trong
những năm kế tiếp.
3. Đ
ối t
ư
ợng
, khách th

và ph
ạm vi
nghiên c
ứu của đề t
ài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa chất lượng trong trường
Đại học Quy Nhơn.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Cán bộ quản lý và giảng viên trường ĐHQN có thâm niên công tác từ 5
năm trở lên (về công tác tại trường từ năm 2009 trở về trước).
3.3. Phạm vi nghiên cứu

ình đào t
ạo, và
chính từ đó VHCL trong nhà trường được hình thành. Vì vậy, tác giả muốn
tìm hiểu từ năm 2009 đến nay VHCL trong nhà trường đ
ã đư
ợc phát triển như
thế nào và các yếu tố nào có ảnh hưởng đến sự phát triển đó.
4. Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN giai đoạn 2009-2013 được thể
hiện như thế nào?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
H1. Sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN giai đoạn 2009-2013 được
thể hiện qua sự chuyển biến về nhận thức và thái độ của CBQL và GV trong
nhà trường về công tác ĐBCL đồng thời với sự thay đổi về mức độ thực hiện
vai trò của CBQL và GV. Cụ thể, nhận thức và thái độ của CBQL và GV về
công tác ĐBCL ở năm 2013 cao hơn ở năm 2009 và mức độ thực hiện các vai
trò của CBQL và GV ở năm 2013 cao hơn ở năm 2009.
H2. Các yếu tố liên quan đến vai trò của CBQL như: lập kế hoạch, hỗ trợ
giảng viên, giám sát, khuyến khích tạo sự đồng thuận và các yếu tố liên quan
14
đến vai trò của GV như: giảng dạy và nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng đến
sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN giai đoạn 2009-2013.
5. Phương pháp nghiên c
ứu
5.1. Phương pháp thu th
ập thông tin
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp định tính
và định lượng.

nêu tóm tắt những nội dung cơ bản của luận văn. Phần Nội dung nghiên cứu
gồm có 3 chương: Chương 1 tr
ình bày cơ s
ở lý luận và tổng quan về vấn đề
nghiên cứu; Chương 2 tr
ình bày
bối cảnh và phương pháp nghiên cứu. Chương
3 trình bày kết quả khảo sát và phân tích số liệu. Phần Kết luận đưa ra những
nhận xét, đánh giá, đề xuất các giải pháp, hạn chế của đề tài và gợi ý h
ư
ớng
nghiên cứu tiếp theo. Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
16
Chương 1: T
ỔNG QUAN
VÀ CƠ S
Ở L
Ý THUY
ẾT CỦA NGHIÊN CỨU
Trong chương này, tác giả nêu tổng quan tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước về các vấn đề có liên quan đến đề tài. Khẳng định hướng nghiên
cứu đúng đắn của luận văn. Đồng thời, khai thác những nội dung phù hợp từ
các công trình nghiên cứu nhằm phục vụ việc triển khai nghiên cứu của tác
giả. Bên cạnh đó, chương 1 c
ũng trình bày
cơ sở phương pháp luận và một số
khái niệm cơ bản làm cơ sở lý luận xây dựng các công cụ đo lường sự phát
triển VHCL và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL trong
Trường Đại học Quy Nhơn.
1.1. T

phân tích các thành phần cơ bản và các mô hình
khác nhau của văn hóa chất lượng trong giáo dục đại học. John A. Woods
(1998) – một học giả về lĩnh vực quản lý chất lượng, tư duy hệ thống và phát
triển văn hóa tổ chức - đ
ã nghiên c
ứu về sáu giá trị để xây dựng thành công
17
văn hóa chất lượng, bao gồm: (1) Chúng ta là những thực thể đồng lòng và
thống nhất: công ty, những nhà cung cấp, khách hàng; (2) Không phân biệt
địa vị, cấp bậc; (3) Cởi mở, đối thoại chân thành là điều tiên quyết; (4) Mọi
người đều được tiếp cận thông tin khi họ cần; (5) Chú trọng vào các quá trình;
(6) Không có thành công hay thất bại, mà chỉ có kinh nghiệm thu thập được.
[52]. Điều quan trọng của các giá trị này là ở những thay đổi trong hành vi đi
kèm với các giá trị ấy. Admed S.M (2008) - một học giả Hoa Kỳ - đ
ã nghiên
cứu VHCL trên nền tảng các yếu tố của văn hóa tổ chức như: Cải tiến công
việc; Những giá trị của tổ chức; Những mô hình v
ăn hóa; Nh
ững nghi thức,
thói quen của tổ chức và Những tín hiệu văn hóa [30] để đưa ra khái niệm
Văn hóa chất lượng trong trường đại học. Khái niệm này đ
ã đư
ợc sử dụng
trong các chương tr
ình gi
ảng dạy cho sinh viên ở bậc đại học.
Bên cạnh đó, Hiệp hội các trường đại học châu Âu (EUA) đ
ã có d
ự án
nghiên cứu VHCL trong các trường đại học ở châu Âu với 3 vòng từ năm

tham gia của nhân viên; (9) Làm việc nhóm; (10) Ghi nhận sự nỗ lực; (11) Đo
lường hiệu suất và (12) Cải tiến liên tục. Trong đó, cốt lõi của VHCL là sự hài
lòng của khách hàng và phúc lợi của nhân viên.
Nghiên cứu của Pariyaporn Tungkunanan và các cộng sự (2008)[49], đ
ã
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chiến lược VHCL của
Trường dạy nghề Eastern, thuộc Văn ph
òng
Ủy ban Giáo dục nghề nghiệp
(Eastern School of The Office of Vocational Education Commission), Thái
Lan. Nghiên cứu đã đưa ra 9 yếu tố có ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL
bao gồm: (1) Kế hoạch chiến lược; (2) Làm việc nhóm; (3) Lãnh
đ
ạo quản lý
(Manager leadership); (4) Không ngừng tự phát triển; (5) Liên tục cải tiến; (6)
Quản lý bằng thực tế (Management by fact); (7) Chăm sóc khách hàng; (8)
Cam kết của tổ chức; và (9) Phân quyền. Theo lý thuyết trên, việc thực hiện
VHCL sẽ tạo ra sự phát triển liên tục. Đồng thời, việc quản lý và lập kế hoạch
tốt sẽ tạo ra một nền VHCL tốt.
Nghiên cứu của Hairuddin Mohd Ali và Mohammed Borhandden Musah
(2012) [31], đ
ã
khảo sát trên 267 giảng viên của trường Đại học Hồi giáo
quốc tế Malaysia để xem xét các thuộc tính tâm lý và mối quan hệ giữa
VHCL và hiệu suất làm việc của CBNV. Theo đó, VHCL bao gồm 10 yếu tố
19
nền tảng với các giá trị đặc trưng là: cải tiến chất lượng; làm việc nhóm; tập
trung khách hàng; lập kế hoạch chiến lược cho chất lượng; công nhận; sự hỗ
trợ của lãnh
đ

đây và đã được xác định là “một nhiệm vụ, một trong những giải pháp nâng
cao chất lượng đào tạo của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”[13]. Tuy
nhiên, vấn đề VHCL trong trường đại học vẫn còn là khái niệm chưa được
hiểu rõ, còn gây nhiều tranh cãi và ch
ưa có nhi
ều nghiên cứu mặc dù vấn đề
này đ
ã đư
ợc các tác giả trong nước quan tâm, thảo luận nhiều qua các cuộc
hội thảo, hội nghị về VHCL trong trường đại học. Vấn đề văn hóa chất lượng
trong trường đại học đ
ã
đư
ợc các nhà nghiên cứu đưa ra với nhiều khía cạnh
khác nhau. Điển hình:
Nêu lên tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển VHCL trong bối
cảnh môi trường GDĐH có nhiều biến đổi như hiện nay, tác giả Lê Đức Ngọc
(2008) cho rằng “mọi tổ chức muốn tồn tại và phát triển bền vững thì mọi
20
hoạt động của nó đều phải hướng về chất lượng và xây dựng cho được văn
hóa chất lượng trong tổ chức của mình”. Theo đó, văn hóa chất lượng của một
cơ sở đào tạo được hiểu là: mọi thành viên (từ người học đến cán bộ quản lý),
mọi tổ chức (từ các phòng, ban đến các tổ chức đoàn thể) đều biết công việc
của mình thế nào là có chất lượng và đều làm theo yêu cầu chất lượng ấy.[18]
Quan niệm VHCL gắn với niềm tin, giá trị và quan điểm hơn là kiến thức,
nghiên cứu thực tiễn hay phân tích các qui trình chất lượng, theo các tác giả
Nguyễn Kim Dung và Huỳnh Xuân Nhựt (2009) để hiểu và xây dựng văn hóa
chất lượng, cần phải tác động không chỉ đến hiểu biết, qui định/tổ chức và các
biện pháp quản lý mà còn
đ

Ngoài ra, tiếp cận theo hướng tổng thể các yếu tố có tác động đến VHCL
trong trường đại học trên cơ sở tích hợp các quan niệm về VHCL, căn cứ vào
các bộ tiêu chuẩn chất lượng của Bộ GD&ĐT, AUN và ABET, tác giả Lê
21
Đức Ngọc và các cộng sự (2012) đ
ã đ
ề xuất Mô hình VHCL của một cơ sở
giáo dục đại học. Mô hình này bao gồm 5 yếu tố môi trường của tổ chức, đó
là môi trường học thuật, môi trường xã hội, môi trường nhân văn, môi trường
văn hóa và môi trường tự nhiên. Theo đó, xây dựng VHCL trong trường đại
học là xây dựng các môi trường với các thành phần là những giá trị mang tính
định hướng cho các hoạt động có chất lượng và phát triển chất lượng được
cộng đồng cơ sở giáo dục đại học đó đồng thuận xây dựng và thực hiện.[19]
Bên cạnh đó, một số nghiên cứu về Văn hóa chất lượng trong trường đại
học đ
ã đư
ợc thực hiện như:
Tác giả Nguyễn Phương Nga (2010) đ
ã nghiên c
ứu “Một số khía cạnh
của văn hóa chất lượng trong trường đại học”. Nghiên cứu đ
ã nêu c
ác quan
niệm, định ngh
ĩa v
ề văn hóa chất lượng trong trường đại học; Nền tảng văn
hóa chất lượng: giá trị, mối quan hệ, những biến động tạo ra những thay đổi
trong văn hóa chất lượng; Hiện trạng văn hóa chất lượng trong Đại học Quốc
gia Hà Nội và mối quan hệ với công tác kiểm định chất lượng trong Đại học
Quốc gia Hà Nội.[17]

VHCL trong trường đại học vẫn chưa được hiểu rõ và chưa có nghiên cứu
toàn diện về vấn đề này. Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu “Một số yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển VHCL trong trường ĐHQN” trong tình hình hiện
nay là cần thiết nhằm giúp đánh giá thực trạng phát triển VHCL trong nhà
trường, phân tích một số các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp như vai tr
ò
của đội ng
ũ CBQL và GV
đối với sự phát triển VHCL, để từ đó có các biện
pháp định hướng, phát triển VHCL trên nền tảng văn hóa hiện có của nhà
trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tính tự chủ,
đồng thời hỗ trợ đắc lực cho công tác ĐBCL bên trong của nhà trường trong
tương lai.
1.2. Mô hình nghiên c
ứu
:
Dựa trên các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
VHCL trong trường đại học và các cách tiếp cận VHCL trong cơ sở giáo dục đại
học ở Việt Nam hiện nay, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:
Hình 1. 1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
VHCL trong Trường Đại học Quy Nhơn .
23
Giả thuyết rằng sự phát triển VHCL trong Trường ĐHQN chịu sự ảnh
hưởng của 06 nhân tố thuộc vai trò của CBQL và GV: (1) Lập kế hoạch; (2)
Hỗ trợ giảng viên; (3) Giám sát thực hiện nhiệm vụ; (4) Khuyến khích, tạo
sự đồng thuận; (5) Giảng dạy và (6) Nghiên cứu khoa học.
1.3. M
ột số
khái ni
ệm

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp quốc
(UNESCO) đ
ã đ
ịnh ngh
ĩa “
Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh
thần, vật chất, tri thức và xúc cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã
hội; văn hóa không chỉ bao gồm văn học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách
sống, phương thức chung sống, các hệ giá trị, truyền thống và niềm tin. [51]
24
Ở cấp độ trường đại học, văn hóa là những giá trị và niềm tin của những
người có liên quan đến nhà trường: các nhà quản lý, giảng viên, sinh viên,
thành viên hội đồng trường, nhân viên phục vụ; dựa trên truyền thống và
những giao tiếp bằng lời hoặc không lời [Bartell 2003][33][3, 4].
Nhìn chung, văn hóa là một khái niệm có nội hàm rộng với rất nhiều
cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của
con người. Cho đến nay, đã có hàng tr
ăm đ
ịnh ngh
ĩa khác nhau v
ề văn hóa.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng khái niệm “văn hóa là sản phẩm của
con người, là cách quan niệm cuộc sống, tổ chức cuộc sống và sống cuộc
sống ấy” [9].
1.3.2. Ch
ất lượng
giáo d
ục đại học
Chất lượng giáo dục đại học là một khái niệm đa chiều và khó thống
nhất về quan niệm. Đối với môi trường giáo dục đại học đa dạng về loại hình,

mạng và mục tiêu của từng cơ sở giáo dục và đề xuất các giải pháp cải tiến để
đạt được các mục tiêu đề ra [16].
Trong phạm vi nội dung nghiên cứu VHCL gắn với công tác ĐBCL
trong trường đại học, đề tài định ngh
ĩa:
“Chất lượng giáo dục đại học là sự
đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu của
Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước” [4].
1.3.2. Văn hóa ch
ất l
ư

ng và VHCL trong trư
ờng đại học
1.3.2.1. Văn hóa chất lượng
Khái niệm “văn hóa chất lượng” được đưa vào giáo dục đại học từ đầu
thế kỷ 20 tại một số trường đại học của Hoa Kỳ và được phát triển thành các
nghiên cứu, các dự án và bài giảng về “văn hóa chất lượng”. Trải qua những
giai đoạn phát triển khác nhau của giáo dục đại học trên thế giới, dựa trên
những bối cảnh lịch sử khác nhau, các học giả đ
ã đưa ra
các định ngh
ĩa khác
nhau về văn hóa chất lượng. [16]
Trong đề tài này, tác giả xem xét khái niệm Văn hóa chất lượng ở góc độ
Văn hóa chất lượng là suy nghĩ, quan điểm và định hướng của một người, một tổ
chức đến chất lượng nhằm đạt đến các mức chất lượng tốt hơn theo thời gian.
1.3.2.2. VHCL trong trường đại học
Trường đại học là một tổ chức văn hóa giáo dục, vì vậy khi phân tích


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status