Tổ chức hoạt động liên kết giữa khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay - Pdf 25

®¹i häc quèc gia hµ néi
Khoa s- ph¹m
*

VÕ KHÁNH CAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
GIỮA KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO
NGOÀI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
GIỮA KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO
NGOÀI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.2.1. Quản lý
1.2.2. Các chức năng và vai trò quản lý
1.2.3. Biện pháp quản lý
1.2.4. Quản lý giáo dục
1.2.5. Xã hội hoá giáo dục
1.2.6. Hoạt động đào tạo
1.2.7. Liên kết đào tạo
1.2.8. Đào tạo tại chức ……………….
1.2.9. Chất lượng đào tạo ……………
1.3. Tầm quan trọng của vấn đề liên kết đào tạo

1
2
3
6
6
7
7
7
7
8
8
8
8
8
8
9
10
10
11

2.2. Tình hình phát triển của Khoa Đại học tại chức Tr-ờng Đại học
Bách khoa Hà Nội
2.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo của Khoa Đại học tại chức
2.3.1. Công tác tuyển sinh
2.3.2. Công tác quản lý quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên
2.3.3. Công tác phục vụ học tập
2.3.4. Công tác cấp phát bằng tốt nghiệp
2.4. Thực trạng mối liên kết đào tạo của Khoa Đại học Tại chức với cơ
sở liên kết đào tạo.
2.5. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý liên kết đào tạo của Khoa
Đại học Tại chức
2.5.1. Công tác tuyển sinh.
2.5.2. Công tác quản lý quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên.
2.5.3. Công tác phục vụ học tập.
2.5.4. Công tác cấp phát bằng tốt nghiệp.
2.6. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của liên kết đào tạo
2.6.1. Đánh giá về công tác tuyển sinh:
2.6.2. Đánh giá về công tác dạy và học
2.6.3. Đánh giá về công tác phục vụ học tập:
2.6.4. Đánh giá về chất l-ợng đào tạo nói chung.
2.6.5. Đánh giá chung về liên kết đào tạo giữa khoa Đại học Tại
chức với các cơ sở liên kết đào tạo
2.6.6. Những thuận lợi cơ bản của công tác liên kết đào tạo .

33
33
33
33
33
34

5
2.6.7. Những khó khăn hạn chế:
2.6.8. Thời cơ
2.6.9. Thách thức.
Kết luận ch-ơng 2

Ch-ơng 3. Các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết giữa Khoa Đại
học Tại chức Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội với các
cơ sở liên kết đào tạo
3.1. Định h-ớng phát triển của Khoa đại học tại chức Tr-ờng Đại học
Bách khoa Hà Nội trong thời kỳ đổi mới
3.2. Các biện pháp.
3.2.1. Hoàn thiện các quy chế đào tạo
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho các lực l-ợng s- phạm, kinh tế,
xã hội, về tầm quan trọng của mối liên kết đào tạo .
3.2.3. Đổi mới nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học,
kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
3.2.4. Cải cách hành chính, phát huy tính chủ động của Khoa Đại
học Tại chức và các bộ phận liên quan trong Tr-ờng Đại
học Bách khoa Hà Nội
3.2.5. Đổi mới công tác quản lý sinh viên tại các cơ sở liên kết
đào tạo
3.2.6. Tổ chức sự phối hợp đồng bộ, bình đẳng giữa Khoa Đại
học Tại chức và các cơ sở đào tạo, huy động các lực l-ợng
kinh tế xã hội tham gia vào liên kết đào tạo
3.3. Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo

CĐ CAO ĐẲNG
CĐXH CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI
CGCN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
CN CÔNG NGHỆ
ĐH ĐẠI HỌC
ĐHBK ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐHTC ĐẠI HỌC TẠI CHỨC
ĐTBTN ĐIỂM BẢO VỆ TỐT NGHIỆP
ĐTBCKH ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG KHOÁ HỌC
ĐXLTN ĐIỂM XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP
KH&CN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
KHKT KHOA HỌC KỸ THUẬT
LĐSX LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
LKĐT LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
LLKTXH LỰC LƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
NCKH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGND NHÀ GIÁO NHÂN DÂN
NGUT NHÀ GIÁO ƯU TÚ
NXB NHÀ XUẤT BẢN
TCVN TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TN THÍ NGHIỆM
TT THỨ TỰ
UBNN UỶ BAN NHÂN DÂN
WTO TỔ CHỨC MẬU DỊCH QUỐC TẾ
XHHCTGD XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
XHHGD XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC

Đại học Bách khoa Hà Nội, từ một khoa chỉ đào tạo tại chức tại trường thì đến
nay Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có gần 50
trạm liên kết đào tạo trãi khắp mọi miền của đất nước. Với một khối lượng
các trạm liên kết như vậy, việc có những biện pháp tổ chức liên kết một cách
bài bản giữa nhà trường và các cơ sở liên kết đào tạo là thiết thực, mang lại
một sự gắn kết giữa nhà trường và xã hội, cụ thể là các cơ sở liên kết đào tạo, 7
nhằm đem lại kết quả đào tạo ngày càng có chất lượng, đồng thời cũng chính
là góp phần công, sức vào sự nghiệp giáo dục của Đảng. “Phát triển giáo dục
- đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học
công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh. Coi trọng cả ba mặt mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Thực hiện giáo dục kết hợp
với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đi
đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”.
Mong muốn có được một số biện pháp tổ chức hoạt động liên kết giữa nhà
trường và các cơ sở đào tạo, phát huy được sức mạnh của nhà trường và xã
hội trong sự nghiệp giáo dục nói chung và của hệ đào tạo vừa học vừa làm nói
riêng, đẩy mạnh hơn nữa chất lượng đào tạo, đáp ứng được nguồn nhân lực
khoa học kỹ thuật trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết giữa Khoa Đại học
Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài
trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo tại Khoa Đại học Tại chức
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các hoạt động liên kết giữa Khoa Đại học Tại
chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài

- Sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn để thu thập
thông tin về tình hình liên kết đào tạo giữa các cơ sở liên kết đào tạo.
- Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm, Phương pháp chuyên gia
trong việc xem xét các thành quả đạt được trong liên kết đào tạo, cũng như
những hạn chế, từ đó đề xuất các biện pháp tổ chức liên kết đào tạo.
7.3. Nhóm phƣơng pháp thống kê và phân tích số liệu 9
8. Những đóng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận mối liên kết đào tạo, tổ chức hoạt động
liên kết giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo. Tìm ra nguyên tắc tổ chức
hoạt động của mối liên kết đào tạo, từ đó có ý nghĩa đóng góp chung vào kết
quả đào tạo của Khoa Đại học Tại chức, làm cho chất lượng đào tạo ngày một
nâng cao.
Trên thực tiễn việc liên kết đào tạo giữa Khoa Đại học Tại chức và các
cơ sở đào tạo ngày một tăng, và mở rộng vì thế đề tài sẽ rất có ích cho việc
liên kết đào tạo tại chức ngày một phát triển bền vững, có hiệu quả.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề tổ chức hoạt động liên kết đào tạo
- Chương 2: Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo tại Khoa Đại học Tại
chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
- Chương 3: Các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết giữa Khoa Đại
học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở liên
kết đào tạo.

đào tạo cho hệ đào tạo này. Năm 2004 mới có một vài cuộc hội thảo của các
nhà khoa học, các giảng viên của các trường đại học bàn về quy chế đào tạo
đại học tại chức nhằm thay thế quy chế 3585 đã lỗi thời, tuy nhiên cho đến
nay gần 3 năm trôi qua quy chế mới này vẫn chưa được ban hành. Trong tình
trạng chung thì vấn đề liên kết đào tạo lại càng ít được quan tâm hơn. Tổ chức
liên kết đào tạo như thế nào để đạt được chất lượng đào tạo cao nhất vẫn là
vấn đề chưa được nhìn nhận nghiên cứu đầy đủ mặc dù việc liên kết đào tạo
đại học tại chức là việc làm phổ biến của các trường đại học trong việc tuyển 11
sinh, đào tạo đại học tại chức, chứ không riêng gì Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội. Cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào phân tích, đánh giá
thực trạng sự liên kết đào tạo giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo.
Trong luận văn này tôi cố gắng phân tích một cách toàn diện thực trạng
của mối liên kết đào tạo ở Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội và bước đầu đề xuất một số biện pháp quản lý liên kết nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo đại học tại chức. Luật Giáo dục mới được ban hành năm
2005 điều 46 quy định: “Cơ sở giáo dục đại học khi thực hiện chương trình
giáo dục thường xuyên lấy bằng tốt nghiệp cao đẳng(CĐ), bằng tốt nghiệp đại
học(ĐH) chỉ được liên kết với cơ sở giáo dục địa phương là trường ĐH,
trường CĐ, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với
điều kiện cơ sở giáo dục tại địa phương đảm bảo các yêu cầu về cơ sở vật
chất, thiết bị và cán bộ quản lý cho việc đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH”.
Đây chính là cơ sở cho những vấn đề tổ chức liên kết đào tạo.
1.2. Các khái niệm
1.2.1. Quản lý
Hoạt động quản lý chỉ nảy sinh khi có “tổ chức”. Tổ chức là thể nền
của quản lý vì thế khi nói đến quản lý ta cần bắt đầu từ khái niệm “tổ chức”.
Tổ chức là một nhóm có cấu trúc nhất định liên kết những con người

chất cộng đồng dựa trên sự phân công và hợp tác lao động nhằm đạt được
mục tiêu đề ra đòi hỏi phải có kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra tức là
các yếu tố quản lý.
Trong lịch sử phát triển khoa học quản lý, nhiều định nghĩa về quản lý
đã được các nhà khoa học đưa ra như sau:
Một số tác giả Trung Quốc quan niệm rằng quản lý bao gồm 2 quá trình
“Quản” và “Lý” có quan hệ biện chứng qua lại với nhau, trong “quản” có “lý”
và trong “lý” có “quản”. “Quản” là quá trình coi sóc, giữ gìn để hệ tồn tại ở 13
trạng thái ổn định, còn lý là quá trình sắp xếp, sửa sang, đổi mới để hệ vừa ổn
định, vừa phát triển đảm bảo tính cân bằng động của hệ thống.
“Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản
chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của
chúng, duy trì chế độ hoạt động thực hiện những chương trình mục đích hoạt
động” (Đại bách khoa toàn thư Liên Xô - 1997).
“Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo những nổ lực cá nhân
nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
nhằm hình thành một môi trường trong đó con người có thể đạt được các mục
đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất”
(Harol Koontz, O’Donnell, Heinz Weihrich).
Từ các định nghĩa về quản lý chúng ta có thể thấy rằng nói đến quản lý
là nói đến các thành tố sau:
- Phải có chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động. Chủ thể quản
lý có thể là một người hay một nhóm người.
- Có đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý. Đối
tượng quản lý có thể là một người hay một nhóm người
- Có mục tiêu quản lý được đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng quản lý,
mục tiêu này là căn cứ, là định hướng cho chủ thể sáng tạo ra các tác động.

quanh, nhưng điều quan trọng nhất là làm sao để hoạt động của tổ chức đạt
hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đã đề ra.
1.2.2. Các chức năng và vai trò quản lý
1.2.2.1. Các chức năng quản lý
Hoạt động quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, mỗi chức
năng có tính độc lập tương đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ với nhau
trong một thể thống nhất, có bốn chức năng quản lý chủ yếu đó là: Kế hoạch
hoá; Tổ chức; Lãnh đạo-Chỉ đạo; Kiểm tra.
- Kế hoạch hoá 15
Kế hoạch hoá là một chức năng quản lý và là chức năng cơ bản nhất
trong số các chức năng quản lý. Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu,
mục đích đối với kết quả trong tương lai của tổ chức và là con đường, biên
pháp, cách thức để đạt được mục tiêu mục đích đó. Chức năng kế hoạch hoá
có ba nội dung chính sau: Xác định, hình thành mục tiêu đối với tổ chức; xác
định và đảm bảo các nguồn lực của tổ chức để có thể đạt được các mục tiêu
mà tổ chức đã đề ra, quyết định xem các hoạt động nào là cần thiết để có thể
đạt được các mục tiêu đó.
Như vậy kế hoạch hoá sẽ giúp cho các nhà quản lý có thể hình dung
được con đường phát triển chung của cả hệ thống qua từng mốc thời gian, dự
đoán được những thuận lợi và khó khăn qua từng thời kỳ mà hệ thống có thể
phải gặp. Từ đó hình thành nên các phương án hoạt động khả thi trên cơ sở
các nguồn lực hiện có.
- Tổ chức
Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành
viên, giữa các bộ phận trong tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công
các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ công tác tổ chức
có hiệu quả, mà người quản lý có thể phối hợp và điều phối tốt hơn các nguồn

Người quản lý tiến hành điều chỉnh những sai lệch
Người quản lý có thể hiệu chỉnh sửa lại các chuẩn mực nếu thấy cần.
1.2.2.2. Các vai trò quản lý
Vai trò quản lý là tập hợp có tổ chức các hành vi của người quản lý,
được phân thành ba nhóm lớn: Vai trò liên nhân cách; Vai trò thông tin; Vai
trò quyết định; Mọi công việc của người quản lý luôn là sự kết hợp nào đó
của các vai trò trên các vai trò này có liên hệ chặt chẻ với nhau , và thường
ảnh hưởng tới đặc trưng chung của hoạt động quản lý, tầm quan trọng tương
đối của mỗi vai trò sẽ thay đổi theo cấp quản lý và chức năng quản lý.
Các vai trò liên nhân cách 17
- Vai trò đại diện: là một trong những vai trò cơ bản nhất và đơn giản
nhất của người quản lý khi họ thay mặt đại diện cho tổ chức ở các hoạt động
có tính nghi thức. Tuy vậy vai trò đại diện này đòi hỏi người quản lý phải
quan tâm vì đó là biểu hiện của sự tôn trọng lẫn nhau đối với các đối tác
- Vai trò thủ lĩnh - Vai trò lãnh đạo: là vai trò của người quản lý khi họ
thực hiện các công việc chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp hoạt động của những
người dưới quyền nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Vai trò lãnh đạo có
quan hệ trực tiếp tới vấn đề cán bộ, tuyển dụng, đề bạt và sa thải người dưới
quyền, cũng như quan tâm động viên cổ vũ các thành viên hoàn thành nhiệm
vụ, ngoài ra với vai trò lãnh đạo phải làm sao cho cấp dưới nhận rõ được
những quan niệm, tầm nhìn của cả tổ chức để động viên họ phấn đấu với tình
thần sáng tạo vì mục tiêu của tổ chức.
- Vai trò liên hệ: Người quản lý phải mở rộng quan hệ với những người
bên ngoài tổ chức. Khi thực hiện vai trò này người quản lý tìm kiếm sự ủng
hộ của những đối tác, những nhân vật có ảnh hưởng đến sự thành đạt của tổ
chức.
Các vai trò thông tin

xướng hay sáng lập một hệ thống, một thiết chế mới dẫn đến những bước
ngoặt cho tổ chức.
- Vai trò người dàn xếp: Người quản lý phải đảm đương vai trò này khi
gặp những vấn đề và những biến đổi vượt ngoài tầm kiểm soát trực tiếp của
mình. Người quản lý phải tiến hành dàn xếp với các đối tác sao cho đảm bảo
được sự phát triển ổn định của tổ chức mình.
- Vai trò người phân phối nguồn lực: Vai trò này đòi hỏi người quản lý
phải lựa chọn ưu tiên hay phải sử dụng hợp lý các nguồn lực như tài chính vật
tư, nhân lực.
- Vai trò người thương thuyết: Người quản lý khi đóng vai trò phân
phối nguồn lực thường phải sắm luôn vai trò thương thuyết vì họ phải gặp gỡ 19
bàn bạc với những nhân vật, những nhóm người khác nhau nhằm đạt được
những thoả thuận nhất định.
1.2.3. Biện pháp quản lý
Biện pháp là "Cách làm, cách thức tiến hành" (Từ điển Tiếng Việt
thông dụng do Nguyễn Như Ý chủ biên).
Biện pháp là cách thức hành động để thực hiện một mục đích, là cách
làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.
Biện pháp là một bộ phận của phương pháp, để sử dụng một phương
pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, cùng một biện pháp có
thể sử dụng trong nhiều phương pháp.
Biện pháp quản lý là cách thức tác động vào đối tượng quản lý nhằm
giúp chủ thể nâng cao khả năng hoàn thành có kết quả các mục tiêu đã đề ra. 1.2.4. Quản lý giáo dục
Giống như khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục cũng được

quan hệ xã hội. Mặt khác, các cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ
thống các mối quan hệ xã hội thông qua chính việc họ tham gia vào các hoạt
động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội” (G.Andreeva – nhà xã hội
học Nga).
“Như vậy, cá nhân trong quá trình xã hội hoá không đơn thuần thu
nhận kinh nghiệm xã hội, mà còn chuyển hoá nó thành những giá trị, tâm thế,
xu hướng của cá nhân để tham gia tái tạo, tái sản xuất chúng trong xã hội”.
Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hoá là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể
hiện sự tác động của môi trường tới con người. Mặt thứ hai của quá trình này
thể hiện sự tác động của con người trở lại môi trường thông qua hoạt động
của chính mình.” [7, tr.159]
1.2.5.2. Xã hội hoá giáo dục 21
- Mục đích, ý nghĩa của xã hội hoá công tác giáo dục
Thực hiện xã hội hoá giáo dục đã phá vỡ thế đơn độc của giáo dục. Từ
một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp mà khi đó chúng ta đã nhà nước
hoá giáo dục, mọi vấn đề giáo dục đều là việc của nhà nước. Với cách quản lý
như vậy chúng ta đã đánh mất bản chất xã hội của giáo dục, làm cho nền giáo
dục rơi vào thế đơn độc, không thu hút được các nguồn lực cho giáo dục.
Để giáo dục trở lại với bản chất xã hội của nó, chỉ bằng cách thực hiện
công tác xã hội hoá giáo dục. Mở cửa nhà trường ra xã hội, tạo điều kiện và
xây dựng quan hệ gắn bó giữa nhà trường và nhân dân, tạo điều kiện cho nhân
dân thực hiện tốt quyền làm chủ của mình đối với sự nghiệp giáo dục. Người
dân không chỉ đóng góp sức người sức của xây dựng nhà trường mà còn tham
gia kiểm tra giám sát nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.
Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục mới đem lại sức mạnh cho cho
giáo dục để thực hiện các mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con
người về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng

- Sức mạnh tổng hợp của các ngành có liên quan đến giáo dục được
huy động vào phát triển sự nghiệp giáo dục. Sự huy động này không phải nhất
thời mà thường xuyên, theo một cơ chế vận hành xác định, được xây dựng từ
cấp trung ương đến địa phương, trên cơ sở một chiến lược phát triển giáo dục
lâu dài cho cả nước cũng như cho từng địa phương, từng địa bàn dân cư nhất
định.
- Các lực lượng xã hội của cộng đồng được huy động tham gia vào
công tác giáo dục, với nhiều hình thức phong phú đa dạng và tham gia rộng
rãi vào nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục.
- Các lực lượng xã hội được huy động vào đa dạng hoá các hình thức
giáo dục và các loại hình nhà trường.
Mở rộng các hình thức giáo dục thường xuyên bên cạnh hình thức giáo
dục chính quy (trung tâm giáo dục thường xuyên), phát triển các loại hình
trường bán công, dân lập, tư thục bên cạnh các trường công lập. Nhằm mở ra 23
khả năng huy đồng nhiều lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục, tạo
điều kiện cho giáo dục phát triển mạnh mẽ, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật lực,
tài lực trong xã hội. Phát huy sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân
dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển.
- Có sự lãnh đạo trực tiếp thường xuyên của đảng, sự quản lý chặt chẽ
của nhà nước và vai trò chủ động, nòng cốt của ngành giáo dục, để thực hiện
thành công xã hội hoá công tác giáo dục ở nước ta.
- Nội dung xã hội hoá giáo dục
Tại nghị quyết 04-NQTW 14-9-1993 tư tưởng xã hội hoá công tác giáo
dục được khẳng định rất rõ ràng:
“Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân

một nền giáo dục cho mọi người tạo cơ hội cho mọi người không phân biệt
tuổi tác, giới tính, tôn giáo, dân tộc đều có điều kiện học tập thường xuyên,
học tập suốt đời.
Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân, từng gia
đình, từng cá nhân đến các tổ chức kinh tế, xã hội, đoàn thể quan tâm đến
giáo dục, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường, với giáo dục ở
gia đình và giáo dục ngoài xã hội.
Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, các hình thức học tập trên cơ sở
củng cố các loại hình công lập, lấy đó làm nòng cốt của hệ thống giáo dục
quốc dân, tích cực phát triển các loại hình ngoài công lập để tạo thêm cơ hội
học tập cho mọi người.
Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước và mở rộng các nguồn đầu tư
khai thác. Khai thác triệt để và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong xã
hội để phát triển giáo dục.

Trích đoạn Giới thiệu chung
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status