Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần hóa hữu cơ dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thông không chuyên tt - Pdf 25


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT, BÀI TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ
DÙNG TRONG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

CHUYÊN NGÀNH: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Hóa học)
Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu

HÀ NỘI – 2012

v
MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn
i
Danh mục viết tắt
ii
Danh mục các bảng
iii
Danh mục các biểu đồ
iv
Mục lục

2.1. Các chuyên đề hóa học hữu cơ
13
2.1.1. Chuyên đề 1. Đại cương hoá học hữu cơ
14
2.1.1.1. Hệ thống lý thuyết cơ bản
14
2.1.1.2. Bài tập vận dụng
18
2.1.2. Chuyên đề 2. Hiđrocacbon
21
2.1.2.1. Hệ thống lý thuyết cơ bản .
21
2.1.2.2. Bài tập vận dụng .
31
2.1.3. Chuyên đề 3. Dẫn xuất haloden, ancol, phenol, ete .
36
2.1.3.1. Hệ thống lý thuyết cơ bản .
36
2.1.3.2. Bài tập vận dụng .
41
2.1.4. Chuyên đề 4. Anđehit, xeton
46
2.1.4.1. Hệ thống lý thuyết cơ bản .
46
2.1.4.2. Bài tập vận dụng .
48

vi
2.1.5. Chuyên đề 5. Axit cacboxylic, este
52

89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
97
1. Kết luận
97
2. Khuyến nghị
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
99
PHỤ LỤC
101 1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một thế giới diễn ra sự bùng nổ về khoa học và công
nghệ do đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đóng vai trò, chức năng quan
trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để thực
hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập với
quốc tế, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Từ thực tế đó đặt ra cho
ngành giáo dục và đào tạo không những có nhiệm vụ “giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân” mà còn phải có nhiệm vụ
phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu, có tư duy sáng tạo nhằm đào
tạo các em trở thành những nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân giỏi và trở thành
cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng, Nhà nước.
Vì vậy, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở trường phổ
thông có một vị trí quan trọng đặc biệt. Đào tạo họ trở thành những nhà khoa học

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở các
trường THPT không chuyên Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống lý thuyết, bài tập hóa học và biện pháp bồi
dưỡng học sinh giỏi phần hóa học hữu cơ THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: các chuyên đề trọng tâm của phần hóa học hữu cơ dùng bồi dưỡng
học sinh giỏi.
- Đối tượng: học sinh không chuyên hóa.
- Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm: trường THPT Trực Ninh B, trường
THPT Trực Ninh A, trường THPT A Hải Hậu tỉnh Nam Định.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng được hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập (trắc nghiệm tự
luận và trắc nghiệm khách quan) đa dạng, phong phú, có chất lượng thì sẽ giúp học
sinh nâng cao kiến thức, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiện cứu, chủ động và
sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT không chuyên.

3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các văn bản và chỉ thị của Đảng, nhà nước và Bộ giáo dục – Đào
tạo có liên quan đến đề tài.
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây
dựng cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Tổng hợp các kiến thức hóa học hữu cơ cần thiết cho việc bồi dưỡng học
sinh giỏi hóa học.
- Sưu tầm, phân tích các đề thi học sinh giỏi hóa học các cấp.
7.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu thực tế giảng dạy, bồi dưỡng HSG các lớp, trường không chuyên
hiện nay ở nước ta.

1.2.2.2. Năng lực suy luận logic
1.2.2.3. Năng lực đặc biệt
1.2.2.4. Năng lực lao động sáng tạo
1.2.2.5. Năng lực kiểm chứng
1.2.2.6. Năng lực thực hành
1.2.2.7. Năng lực vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn
1.2.3. Những kĩ năng cần thiết của giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học
1.2.4. Thực trạng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT
hiện nay
1.2.5. Phát hiện học sinh có thể trở thành học sinh giỏi hóa học
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chương này chúng tôi đã trình bày:
- Tổng quan về vấn đề bồi dưỡng HSG ở Việt Nam gồm các phần: quan niệm
của thế giới về giáo dục HSG; khái niệm HSG; mục tiêu dạy HSG; PP và các hình
thức giáo dục, đánh giá HSG; tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

5
- Giới thiệu khái quát về công tác tổ chức thi, thời gian thi trong các kì thi
HSG quốc gia thời gian gần đây. Giới thiệu về đối tượng tham gia, số lượng thí sinh
dự; một số ưu tiên dành cho HSG quốc gia, những thay đổi trong kì thi HSG quốc
gia từ năm 2007 đến nay.
- Nêu được các vấn đề liên quan đến HSGHH như: khái niệm HSGHH; những
phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của một HSGHH cần bồi dưỡng và phát
triển; những kĩ năng cần thiết của GV khi bồi dưỡng HSGHH; thực trạng của công
tác bồi dưỡng HSGHH ở trường THPT hiện nay; nội dung và một số biện pháp phát
hiện HS có thể trở thành HSGHH.

Chƣơng 2. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ SỬ
DỤNG TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
2.1. Các chuyên đề hóa học hữu cơ

2
CH
3
5. (C
2
H
5
)
2
C=CH-CH
3
6. CHCl=CHCl
7. CH
3
-CH=CH-CH=CH-CH
3
8. C
6
H
5
-CH=CH-CH=CH-COOH
b) Biểu diễn đồng phân hình học của chất: CH
3
-CH=CH-CH=CH-CH=CH
2

Bài 2.
a) So sánh tính bazơ của các chất: CH
3
–NH

3
)
(
2
)
CH
3
CH
2
OH
(
1
)

Bài 3.
a) Dựa vào các loại hiệu ứng hóa học, hãy cho biết sự định hướng trong các
phản ứng thế của phenol với tác nhân thế.
b) Giải thích sự định hướng tác nhân thế vào nhân benzen khi cho toluen tác
dụng với HNO
3
, xúc tác anhiđrit axetic.
c) Khi cho nitro benzen tác dụng với HNO
3
có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác, đun
nóng. Hãy cho biết có những sản phẩm nào tạo thành? Sản phẩm nào là sản phẩm
chính?

H
5
Cl; C
6
H
6
; NH
3

d) o-nitrophenol có t
0
s và độ tan thấp hơn đồng phân meta và para của nó
e) Trong hỗn hợp etanol và phenol có mấy loại liên kết hiđro? Loại nào bền
nhất?
g) Vì sao khi cho etanol vào nước thì thể tích dung dịch thu được lại giảm so
với tổng thể tích hai chất ban đầu?
Bài 5.
a) Licopen (chất màu đỏ trong quả cà chua) C
40
H
56
chỉ chứa liên kết đôi và
liên kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn licopen cho hiđrocacbon no
C
40
H
82
. Tính số nối đôi trong phân tử licopen.
b) Caroten (chất màu vàng trong củ cà rốt) là đông phân của licopen. Khi
hiđro hoá hoàn toàn caroten cho hiđrocacbon no C

b) Một đồng đẳng B của A mà hàm lượng cacbon trong phân tử nhỏ hơn hàm
lượng cacbon trong A là 5%. Cho B tác dụng với rất ít clo ngoài ánh sáng, trong số
các sản phẩm thu được có A. Giải thích.
c) Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi
monoclo hóa (có chiếu sáng) thì M cho 4 hợp chất, N chỉ cho một hợp chất duy
nhất. Hãy xác định CTCT của M và N.
Bài 3. A, B, C, D, E, F là sáu hiđrocacbon ĐP. Đốt cháy hoàn toàn A với O
2

dư, sau khi ngưng tụ nước và đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích hỗn hợp khí còn
lại giảm 30% so với hỗn hợp ban đầu, tiếp tục cho qua dung dịch KOH dư thì thể
tích hỗn hợp giảm 4/7 số còn lại.
a) Xác định CTPT của A.
b) Xác định CTPT của các hiđrocacbon trên biết khi tác dụng với Br
2
trong
CCl
4
thì A, B, C, D làm mất màu nhanh, E làm mất màu chậm, còn F hầu như
không phản ứng. Các sản phẩm thu được từ B và C với Br
2
là những đồng phân hình
học của nhau, B có t
0
s

cao hơn C. Khi tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) thì A,
B, C đều cho cùng một sản phẩm G.

C và 1 atm.
a) Xác định công thức phân tử của X, Y và Z.
b) Y cộng Br
2
theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ba sản phẩm đồng phân. Dùng cơ chế
phản ứng giải thích sự hình thành các sản phẩm này.
Bài 6.
a) Muốn điều chế PVC (-CH
2
-CHCl-)
n
ta có thể cho Cl
2
tác dụng với PE (-
CH
2
-CH
2
-)
n
được không? Tại sao? Tương tự muốn điều chế teflon (-CF
2
-CF
2
-)
n

dùng làm chất chống dính xoong chảo có thể cho F
2
tác dụng với PE được không?

8
O
x
, ch cú mt loi nhúm chc tỏc dng c vi Na
- B cú cụng thc phõn t C
8
H
10
O, tỏch nc thu c sn phm cú th trựng
hp to polime, khụng tỏc dng c vi NaOH
- C cú cụng thc C
4
H
10
O
y
cú th ho tan Cu(OH)
2

- D cú cụng thc phõn t C
4
H
8
O, mch h, khi b hiro hoỏ c ancol butylic
- E cú cụng thc phõn t C
3
H
5
Br
3

B
C
D
Nhit sụi (
0
C)
80
132,1
184,4
181,2
Bi 3.
a) (HSG Bc Liờu 2004-2005)
Vit phng trỡnh ca nhng phn ng tng ng vi s sau:
X Y Z Propanol - 2

Taựch Coọng Khửỷ

b) T etanol vit phng trỡnh P iu ch cỏc hp cht sau: metanol, propan-
1-ol, propan-2-ol, phenol, ancol benzylic, glixerol, etylen glicol.
Bi 4. (HSG Hng Yờn 2008-2009)
Cú mt ru no mch h X, t chỏy hon ton 1 mol ru ú cn ớt nht
3,5 mol O
2
.
a) Xỏc nh cụng thc cu to ca X.
b) T n-butan v cỏc cht vụ c cn thit, hóy vit cỏc phng trỡnh phn ng
iu ch X.
Bi 5. (HSG Qung Bỡnh 2010-2011)
A l hp cht thm cú cụng thc phõn t C
7

Bài 1.
a) Một anđehit A có công thức đơn giản nhất là C
2
H
3
O. Xác định công thức
phân tử, công thức cấu tạo, tên của A.
b) Bằng phương pháp hoá học để phân bệt 4 chất lỏng CH
3
OH, C
2
H
5
OH;
HCHO; CH
3
CHO
Bài 2. A, B, C, D là những chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C
3
H
6
O.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C, D.
b) Bằng phương pháp hoá học để phân bệt A, B, C, D.
c) Viết phương trình phản ứng điều chế A, B, C, D từ CH
4
và các chất vô cơ.
Bài 3.
a) So sánh t
0

8
O
2
 C
3
H
4
O
2
 C
3
H
4
O
4
 C
4
H
6
O
4
 C
6
H
10
O
4

b) (HSG Nam Định 2009 – 2010)
X

, xt
t
0
, xt
t
0
, xt t
0
, xt
+ Y
1
+ Y
2
+ H
2
O

2. Viết cơ chế PƯ của axetanđehit với HCN và nêu đặc tính của phản ứng.
Bài 5. (HSG Bắc Giang 2009-2010)

11
Đốt cháy hoàn toàn 20,16 lit hỗn hợp khí gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch
hở X và Y thu được 33,6 lit khí CO
2
. Nếu lấy cùng lợng hỗn hợp trên tác dụng hoàn
toàn với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư thì thu đợc 216 gam kim loại Ag. Biết thể

H trong nhóm OH: CH
3
COOH; CH
3
CH
2
OH; C
6
H
5
OH; C
2
H
4
(OH)
2
; H
2
O; HCOOH.
c) (HSG Hải Phòng 2003-2004)
So sánh tính axit của các cặp chất sau:
HOOC-CH
2
-COOH (C) và HOOC-COOH (D)
C
6
H
5
-CH
2

2
(B
1
).
a) Xác định công thức cấu tạo của A, B, A
1
, B
1
và viết các phương trình phản
ứng để minh hoạ.
b) Viết phương trình phản ứng chuyển hoá từ A
1
thành B
1
và ngược lại từ B
1

thành A
1
(có thể chuyển hoá trực tiếp hoặc qua một số giai đoạn).
Bài 4.

12
a) X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X tác dụng với Na và NaHCO
3
thấy
22
H CO A

KMnO
4
loãng nguội sinh ra hexan-1,2,3-triol. Tìm CTCT của A, B, C
d) Xác định CTCT của X, Y, Z có CTPT C
4
H
6
Cl
2
O
2
nếu
1. X + NaOH dư  A + C
2
H
4
(OH)
2
+ NaCl
2. Y + KOH dư  B + C
2
H
5
OH + KCl + H
2
O
3. Z + NaOH dư  Muối của 1 axit hữu cơ + NaCl + H
2
O
e) Công thức đơn giản nhất của chất M là C

H
12
O
3
tạo thành chất hữu cơ (B) và (E). Có thể oxi hóa (B) theo hai giai đoạn
thu được chất (C), phản ứng giữa (C) và Br
2
tạo thành sản phẩm thế (D). (D) phản
ứng dung dịch kiềm tạo thành (E). Khi xử lý chất (E) bằng một lượng vừa đủ dung

13
dịch HCl thu được chất (F). Có thể thu được chất (F) từ trong một giai đoạn thổi từ
chất (Q) có chứa nitơ bằng axit nitrơ.
Viết đầy đủ các phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo và xác định CTCT của
(A), (B), (C), (D), (E), (F), (Q).
B. Trắc nghiệm khách quan
2.1.6. Chuyên đề 6. Amin, amino axit, peptit, protein
2.1.6.1. Hệ thống lý thuyết cơ bản
2.1.6.2. Bài tập vận dụng
A. Trắc nghiệm tự luận
Bài 1. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ của chúng:
a) C
6
H
5
NH
2
, C
2
H

2
, CH
2
=CH-CH
2
NH
2
, p-CH
3
C
6
H
4
NH
2
, anilin, p-
nitro anilin
Bài 2. Khi pha glyxin vào nước cất được dung dịch có pH < 7.
a) Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng.
b) Thêm HCl vào dung dịch glyxin cho đến pH = 1. Viết phương trình phản
ứng, khi đó glyxin chủ yếu tồn tại ở dạng nào?
c) Thêm NaOH vào dung dịch glyxin cho đến khi pH = 11. Viết phương trình
phản ứng, khi đó glyxin chủ yếu tồn tại ở dạng nào?
Bài 3. Viết phương trình phản ứng hóa học của alanin với:
a) a) H
2
SO
4
(tỉ lệ 1:1)
b) b) H

6
H
10
N
2
O
2
. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ.
Bài 5.

14
a) Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công
thức viết tắt là Arg–Pro–Pro–Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân peptit này
có thể thu được những tripeptit nào có chứa phenylalanin.
b) (HSG Thái Bình 2008-2009)
Thuỷ phân hoàn toàn 1,0 mol pentapeptit thì thu được 3,0 mol alanin; 1,0 mol
valin và 1,0 mol glyxin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản
phẩm thấy có các đipeptit Gly-Ala; Ala-Gly và tripeptit Ala-Ala-Val. Viết CTCT
của các aminoaxit và pentapeptit A.
c) Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thì thu đợc 2 mol glyxin, 1 mol
alanin, 1 mol valin, 1 mol tyrosin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thấy trong hỗn
hợp sản phẩm có các đipeptit Gly – Ala, Ala – Gly và tripeptit Tyr – Val - Gly. Cho
X tác dụng với HNO
2
không thấy giải phóng N
2
. Xác định trình tự các amino axit
trong phân tử X.
Bài 6.
a) Để thủy phân hoàn toàn 9,60 g đipeptit cần dùng 0,90 g nước. Xác định

2.2. Các dạng bài tập bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học
2.2.1. Bài tập rèn luyện năng lực nhận thức

15
Bài 1.
Các hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D đều chứa C, H, O và đều có khối
lượng phân tử bằng 60 đvC. Các chất B, C, D tác dụng được với Na giải phóng H
2
.
Khi oxi hoá B có xúc tác thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Chất C tác dụng được với dung dịch NaOH. Chất D có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Chất A không tác dụng với Na, không tác dụng với dung
dịch NaOH và không tham gia phản ứng tráng gương.
Xác định CTPT, CTCT của các chất trên và viết các phương trình phản ứng.
Bài 2. (HSG Đà Nẵng 2009-2010)
Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO
2
, 1,08
gam H
2
O, 1,46 gam HCl.
1. Tìm công thức phân tử của X, biết M
X
< 230 gam/mol.
2. A, B, D là các đồng phân của X thoả mãn điều kiện sau:
a) 43 gam A + NaOH dư  12,4 gam C
2
H
4
(OH)

có số mol bằng số mol của A. A tác dụng được với Na
2
CO
3
, nhưng
không phản ứng với NaHCO
3
. Khi tác dụng với HCl tạo hợp chất có công thức
C
7
H
7
OCl, còn tác dụng với Br
2
tạo được dẫn xuất tribrom.
a) Lập luận xác định cấu tạo A và gọi tên.
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4. (HSG Bạc Liêu 2004-2005)
Để thủy phân hoàn toàn 9,60 g đipeptit cần dùng 0,90 g nước. Xác định cấu
tạo của đipeptit biết rằng khi thủy phân chỉ tạo nên một aminoaxit.
Bài 5. (HSG Đà Nẵng 2004-2005, lớp 11)
Chia 3,584 lít (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin
(C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO
3
dư trong NH
3
thấy

16
thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47g kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch

xúc tác) thu
được chất B và D, biết rằng phân tử mỗi chất chỉ chứa một chức hóa học và phân tử
khối của B gấp 1,364 phân tử khối của D. Xác định công thức cấu tạo của X, B, D.
Bài 2. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn
hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t
0
và áp suất); tỉ khối của Y so với H
2

bằng 12. Xác định CTPT của X.
Bài 3. Crackinh V lít butan được 45 lít hỗn hợp khí X gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
6
,
C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H


17
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol amin đơn chức X cần 46,2 lít O
2
, thu được
55 gam CO
2
và 2,8 lít N
2
(các khí đo điều kiện tiêu chuẩn). Xác định CTPT của X.
Bài 6. G là hỗn hợp gồm ba ancol đồng đẳng liên tiếp. Đun hoàn toàn 54 gam
G với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C, thu được 47,25 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau.
a) Xác định số mol của mỗi ete.
b) Xác định CTPT của các ancol trong G.
Bài 7. X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol
O
2
. Xác định CTPT của X.
Bài 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,6 gam một este đơn chức X cần vừa đủ 50
ml dung dịch NaOH 4M. Xác định CTCT của X.
2.2.3. Bài tập rèn luyện năng lực quan sát, thực hành, vận dụng kiến thức
Bài 1
Có 5 lọ mất nhãn được đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, 4, 5 đựng các dung dịch sau
etanol, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ. Xác định các chất đựng trong

một thuốc thử hãy phân biệt các chất trên.
Bài 5.
Cho biết hiện tượng xảy ra và giải thích các thí nghiệm sau:
a) Thí nghiệm 1: nhỏ 8 giọt dung dịch saccarzơ 1% vào ống nghiệm 1 chứa
một ít Cu(OH)
2
lắc nhẹ, sau đó đun nóng.
b) Thí nghiệm 2: nhỏ 3 ml dung dịch H
2
SO
4
10% vào ống nghiệm 2 chứa 10
giọt dung dịch saccarzơ trên, đun nóng 2, 3 phút và để nguội, sau đó thêm một thìa
nhỏ tinh thể NaHCO
3
vào và khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Cho Cu(OH)
2
ở trên
vào ống nghiệm 2, đun nóng.
2.2.4. Bài tập rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực
tiễn
Bài 1
a) Vì sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết?
b) Etilen được dùng để kích thích trái cây mau chín. Nó đồng thời cũng là một
trong các sản phẩm sinh ra khi trái cây chín. Trong thực tế người ta có thể kích thích
trái cây chín bằng cách để vào chỗ trái cây một ít đất đèn. Có thể rút ra kết luận gì?
Điều gì xảy ra khi để những trái cây chín bên cạnh những trái cây xanh?
c) Một trong những ứng dụng của axetilen là làm nguyên liệu trong đèn xì để
hàn và cắt kim loại. Hãy giải thích tại sao người ta không dùng etan thay cho
axetilen, mặc dù nhiệt đốt cháy ở cùng điều kiện của etan (1562kJ/mol) cao hơn

c) Dầu mỡ động thực vật để lâu ngày thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện
tượng ôi mỡ, cho biết nguyên nhân gây nên hiện tượng ôi mỡ và biện pháp ngăn
ngừa quá trình ôi mỡ?
d) Dân gian có câu nói về ngày tết cổ truyền:
“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo, bánh trưng xanh ”
Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường đựơc ăn với nhau?
Bài 6
a) Để bảo quản mật ong phải đổ đầy mật ong vào các chai sạch, khô, đậy nút
thật chặt và để ở nơi khô ráo, như vậy mật ong mới không bị biến chất. Vì sao phải
làm như vậy?
b) Dân gian có câu: “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”. Vì sao nhai kĩ no lâu?
c) Tại sao người đau dạ dày, khi ăn bánh mì thay cơm thì thấy dễ chịu hơn?

20
d) Tại sao với cùng một lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại cần ít
nước hơn so với khi nấu cơm tẻ?
Bài 7
a) Tại sao nấu canh cá thường cho thêm quả chua như khế chua, sấu, me…?
b) Khi lắc anilin với nước thì thu được hỗn hợp đục như sữa, nếu thêm axit
sunfuric vào thì hỗn hợp tạo thành dung dịch trong suốt, sau đó nếu thêm NaOH thì
dung dịch lại bị vẫn đục.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Trong chương này chúng tôi đã thực hiện một số công việc như sau:
- Xây dựng HTLT và BTHH bồi dưỡng HSG ứng với 6 chuyên đề. Các
chuyên đề được lựa chọn và tổng hợp từ các đề thi HSG tỉnh, quốc gia. Mỗi chuyên
đề bao gồm hai phần chính: HTLT cơ bản và BTHH vận dụng.
- Về HTLT, chúng tôi đã xây dựng được HTLT với gần như đầy đủ các vấn đề
trọng tâm trong các đề thi HSG tỉnh, quốc gia. Trong phần này chúng tôi đặc biệt
chú trọng đến các nội dung khó và quan trọng trong đề thi, các nội dung này đều có

3.4.2.1. Bảng phân phối tần số, tần suất
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng
Đề
số
x
± m
S
V (%)
t
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
1
5,78 ± 0,22
6,82 ± 0,21
26,27
20,57
26,27
20,57
4,75
2
5,80 ± 0,23
6,87 ± 0,23
27,09
22,73
27,09
22,73


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status