Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa phương tại các cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn Lâm ĐồngTom_tat - Pdf 25



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN NGỌC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƯƠNG TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN LÂM ĐỒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


Mã số: 60 34 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐỨC VUI Đà Lạt – 2012
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
i

1.3.3. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước…………………
21
1.3.3.1. Chính Phủ và các cơ quan HCNN ở trung ương………
22
1.3.3.2. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương……………
25
1.3.4. Khái niệm đơn vị công lập………………………………
27
1.4. Nguyên tác chung về quản lý, sử dung kinh phí NS đối với
cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập
29
Kết luận chương 1
29
Chương 2. Thực trạng quản lý và sử dụng Ngân sách địa
phương tại Cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp tỉnh Lâm
Đồng
31
2.1. Quản lý và sử dụng NS địa phương tại cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp ở Lâm Đồng từ năm 2002 đến nay………….
31
2.1.1. Lập và phê duyệt dự toán
32
2.1.2. Chấp hành dự toán
32
2.1.3 Quyết toán chi ngân sách
33
2.2. Quản lý và sử dụng NS địa phương tại cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp ở Lâm Đồng sau khi có luật Ngân sách
34
2.2.1. Công tác lập và giao dự toán

67
2.3.1. Những kết quả đạt được
68
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
70
Kết luận chương 2
71
Chương 3. Tăng cường các biện pháp quản lý và sử dụng kinh
72 phí ngân sách địa phương tại các CQHC, đơn vị sự nghiệp trên
địa bàn TLĐ
3.1. Mục tiêu, định hướng
72
3.2. Những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NS
tại các CQHC, ĐVSN ở tỉnh Lâm Đồng
73
3.2.1. Đổi mới việc lập, phân bổ dự toán chi ngân sách
73
3.2.2. Hướng tới lập dự toán ngân sách trung hạn, quản lý ngân
sách theo đầu ra
75
3.2.3. Cải tiến hình thức cấp phát, thanh toán các khoản chi NS
78
3.2.3.1. Đối với hình thức cấp phát, thành toán bằng lệnh chi
tiền
78
3.2.3.2. Đối với hình thức cấp phát, thanh toán theo dự toán từ
KBNN……………………………………………………………

94
3.2.10. Phụ lục
96
Kết luận chương 3
99
KẾT LUẬN
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
103 1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý hành chính Nhà nước (HCNN) và hoạt động sự nghiệp có vị trị quan trọng đặc biệt trong
nền kinh tế quốc dân. Thời gian qua, các cơ quan HCNN và đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) công lập ở trung
ương và địa phương đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chương
trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan HCNN và ĐVSN công là một trong những
chương trình hành động trọng điểm từ 2011 đến 2015, xác định: phân bổ ngân sách cho cơ quan HCNN
theo kết quả đầu ra và chất lượng hoạt động, mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao; thực hiện chế độ
khoán chi trong cơ quan HCNN; xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với các tổ chức thực hiện chức năng
dịch vụ công và ĐVSN, tạo tính chủ động của các tổ chức này, giảm dần chi từ ngân sách nhà nước
(NSNN) tiến tới thực hiện chế độ tự quản tài chính.
Trong những năm qua, Lâm Đồng đã đạt được những chuyển biến tích cực trong phương thức quản
lý chi tiêu, được Chính phủ đánh giá cao về phương thức thực hiện khoán chi và cho nhân rộng ra toàn
quốc. Là địa phương vừa cải tiến mạnh mẽ, vừa kết hợp duy trì quy trình cũ. Chính vì vậy tuy có nhiều

cách cụ thể về kết quả đạt được khi đất nước chúng ta hội nhập toàn cầu, ví dụ cụ thể một tỉnh nào đó.
- Lê Ngọc Khánh (2006); Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN ở tinh Bà Rịa Vũng Tàu; Luận văn
Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Qua tìm hiểu luận văn này nói lên sự hoàn thiện về phân cấp quản lý nhưng chưa nêu rõ hiệu quả sử
dụng kinh phí sau khi đã phân cấp.
- Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua
KBNN; Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Qua luận văn này tôi thấy nhấn mạnh về công tác kiểm soát chi NSNN qua kho bạc đối với chi
thường xuyên nhưng không nói đến việc kiểm soát chi những khoản chi lớn qua kho bạc như chi xây dựng
cơ bản, sắm trang thiệt bị, xe
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Mục đích: đề tài luận văn trình bày một cách rõ nét cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước (NSNN),
CQHC Nhà nước và ĐVSN trong nền kinh tế thị trường; phân tích và đánh giá tình hình quản lý và sử dụng
NS địa phương ở tỉnh Lâm Đồng (TLĐ). Trên cơ sở đó, kiến nghị chính quyền Tỉnh trong thẩm quyền của
mình, cần thay đổi một số cơ chế hiện hành về quản lý chi tiêu NS; các vấn đề vượt thẩm quyền, cần tiếp
tục kiến nghị các Bộ, Ngành và Chính Phủ sửa đổi.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu quy trình quản lý chi tiêu ngân sách địa phương; việc sử dụng
kinh phí ngân sách của các cơ quan HCNN, ĐVSN trên địa bàn Lâm Đồng. Lâm Đồng bao gồm các cơ
quan, Sở, ban ngành và đơn vị trực thuộc sử dụng kinh phí ngân sách tỉnh; các cơ quan và đơn vị thuộc khối
TP, huyện, ngân sách xã.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp duy vật biến chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp khảo sát điều
tra thực tế kết hợp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp logic biện chứng.
Nguồn số liệu sơ cấp qua việc trực tiếp thu thập từ các đơn vị, một số nguồn thứ cấp từ các báo cáo quyết
toán Ngân sách trình Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Lâm Đồng, Bộ Tài chính.
6. Đóng góp mới của luận văn

3

- Hệ thống Ngân sách nhà nƣớc
- Những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nƣớc
1.2. Nội dung quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam

Ngân sách
Nhà nước

4

1.2.2. Vai trò của các cấp ngân sách ở Việt Nam: Trong hệ thống NSNN, NS trung ương là
khâu trung tâm và giữ vai trò chủ đạo.
1.3. Hệ thống ngân sách nhà nƣớc
1.3.1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nƣớc: là một chỉnh thể thống nhất, được tạo thành bởi
các cơ quan nhà nước. Các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan nhà
nước đã được pháp luật trao cho những nhiệm vụ, quyền hạn .
1.3.2. Những đặc điểm cơ bản của cơ quan hành chính nhà nƣớc: Hoạt động mang tính quyền
lực nhà nước, trên nguyên tắc tập trung dân chủ; đều có một thẩm quyền nhất định, thẩm quyền này do pháp
luật quy định; được quyền đơn phương ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính và văn bản đó có
hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng có liên quan.
1.3.3. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc
Sơ đồ 1.2: Hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc Việt Nam


Đơn vị
sự nghiệp

Đơn vị
sự nghiệp

Ngân sách
Trung ương
Ngân sách
địa phương
Ngân sách
tỉnh
Ngân sách
huyện

Ngân sách

Đơn vị
sự nghiệp 5

nghiệp công lập: phải được kiểm tra, kiểm soát trong quá trình cấp phát, thanh toán; hạch toán bằng đồng
Việt Nam theo niên độ NS, cấp NS và mục lục NSNN; chi sai phải thu hồi.
Kết luận chƣơng 1
Cơ quan HCNN được cấu tạo gồm một hệ thống và định chế theo thứ bậc chặt chẽ và thông suốt từ
trung ương đến các địa phương mà trong đó, cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự
kiểm tra thường xuyên của cấp trên. Mỗi cấp mỗi cơ quan, mỗi công chức hoạt động trong phạm vi thẩm
quyền được trao. Cơ quan HCNN là công cụ của công quyền, hoạt động điều hành đất nước theo những quy

2009
2010
2011

CHI CÂN
ĐỐI NS
2.314.671
2.999.650
3.603.959
4.148.039

6

1
Chi TX
1.332.936
1.687.710
1.911.136
2.308.322
2
Chi ĐT - PT
842.202
1.089.341
1.446.823
1.464.532
3
Chi trả nợ gốc,
lãi HĐ ĐT
0
0

BS chênh lệch
tăng lƣơng
35.503
68.609
73.075
175.725
Nguồn Sở tài chính tỉnh Lâm Đồng
Biểu đồ 1: Dự toán chi NS địa phƣơng tại tỉnh Lâm Đồng
(2008-2011)

2.2.2. Cấp phát, thanh toán và sử dụng NS
2.2.2.1. Cấp phát, thanh toán kinh phí chi tiêu TX
2.2.2.2. Cấp phát thanh toán chi đầu tƣ XDCB
2.2.2.3. Chấp hành chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu NS
2.2.2.4. Kế toán chỉ tiêu ngân sách
Cùng một nghiệp vụ xuất quỹ NS để thực hiện chi tiêu nhưng có đến 3 cơ quan cùng thực hiện hạch
toán kế toán: Kho Bạc nhà nước, đơn vị sử dụng kinh phí NS, cơ quan tài chính.
2.2.3. Quyết toán chi ngân sách: Quyết toán NS là khâu cuối cùng trong một chu trình NS nhằm
tổng kết, đánh giá việc chấp hành NS của cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí NS.

7

Bảng 2.2: Quyết toán chi ngân sách địa phƣơng Đơn vị
tính:Tại tỉnh Lâm Đồng (2008 -2011) triệu đồng

CHI TIÊU
2008
2009
2010
2011

5
Chi chuyển nguồn
0
0
0
0
6
Dự phòngSN
49.800
72.555
79.887
135.990
7
Chi chƣơng trình MT
65.100
97.250
128.822
102.455
8
BS CL tăng lƣơng
42.545
88.760
88.192
202.448
Nguồn: Sở tài chính tỉnh Lâm Đồng
Biểu đồ 2: Quyết toán chi NS địa phƣơng tại tỉnh Lâm Đồng
(2008-2011

a) Số lượng đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ đạt tỷ lệ 98% đối với cấp tỉnh; đạt
98,8% đối với cấp huyện.
b) Số lượng đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ thực hiện tiết kiệm được kinh phí
hoạt động thường xuyên tăng dần theo từng năm.
Giải pháp thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ: Hàng năm, thông qua hội nghị cán bộ, công chức,
viên chức, cán bộ, viên chức và người lao động tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn, công
khai, minh bạch dự toán và quyết toán thu chi ngân sách của đơn vị. Triển khai và thực hiện tốt quy chế dân
chủ cơ sở.
Những vƣớng mắc, tồn tại:
- Việc tính khấu hao đối với tài sản sản cố định vừa thực hiện nhiệm vụ chuyên môn vừa thực hiện
dịch vụ gặp nhiều khó khăn.
- Việc xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật một số lĩnh vực chưa có hoặc
chưa cụ thể nên ảnh hưởng đến việc ban hành các tiêu chí đánh giá.
- Chưa có sự thống nhất giữa cơ quan tài chính và cơ quan thuế khí tính các khoản chi trích lập
nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương theo quy định vào chi phí hợp lý nhằm xác định thuế thu nhập
doanh nghiệp đối với các đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ.
2.2.5. Quản lý chi đối với NS cấp xã, phƣờng
Được thực hiện bằng hình thức lệnh chi tiền. UBND xã vừa ký lệnh chi tiền đề xuất quỹ NS của mình, vừa
là người thụ hưởng NS.
2.3. Đánh giá chung
Biểu đồ 3: Tình hình thực hiện chỉ NS địa phƣơng tại
tỉnh Lâm Đồng (2008 - 2011)

9 Biểu đồ 4: Tình hình thực hiện chi thƣờng xuyên NSNN
tại tỉnh Lâm Đồng (2008-2011)
Chi tiêu NS gắn liền với chức năng quản lý của Nhà nước và có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh
tế, chính trị, xã hội, nhiều cơ quan đơn vị. Hiệu quả quản lý chi tiêu NS được đặt ra trong bối cảnh là nguồn
lực tài chính của mỗi quốc gia. Tuy cũng còn một số hạn chế nhất định nhung với sự không ngừng đổi mới
chắc chắn tỉnh sẽ làm thay đổi cơ bản phương thức quản lý có hiệu quả, tiết kiệm, công khai phù hợp với xu
thế quản lý tiên tiến phục vụ cho phát triển nền KT- XH.
CHƢƠNG 3
TĂNG CƢỜNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG
TẠI CÁC CQHC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG
3.1. Mục tiêu, định hƣớng
Mục tiêu chính là đổi mới cơ chế quản lý tài chính và ngân sách, phát huy tính chủ động, sáng tạo
và trách nhiệm của chính quyền tỉnh Lâm Đồng trong việc điều hành tài chính và ngân sách.
Cải tiến quy trình và phương thức xuất quỹ ngân sách, tiến tới đa dạng hoá các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt để mở rộng phạm vi và đối tượng thanh toán trực tiếp.
Phân định vai trò và trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình quản lý điều hành NSNN như
CQTC, KBNN, cơ quan chủ quản.
Hiện đại hóa quản lý ngân sách và kế toán nhà nước bằng Hệ thống quản lý thông tin tích hợp, kế
toán dồn tích do KBNN thực hiện, giám sát nguồn thu, các khoản chi, đánh giá đúng thực trạng tài khóa tại
các thời điểm cần thiết.
3.2. Những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NS tại các CQHC, ĐVSN ở
tỉnh Lâm Đồng
3.2.1. Đổi mới việc lập, phân bổ dự toán chi ngân sách
3.2.2. Hƣớng tới lập dự toán ngân sách trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu ra
- Ý nghĩa của cơ chế này là nâng cao tính hiệu quả của chi tiêu bằng việc yêu cầu các cơ quan, đơn
vị sử dụng ngân sách phải xác định nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động và đo lường công việc thực hiện giữa đầu
ra với đầu vào và đầu ra với kết quả; Đưa ra tầm nhìn trung hạn để cho các sở ngành, các địa phương lập kế
hoạch trước và xác định những chương trình có thể được duy trì. Ngân sách trung hạn được lập trong giai
đoạn 3-5 năm; từng năm một, DTNS được đưa vào, và do vậy đảm bảo tính liên tục của của ngân sách
trung hạn.
- Tóm lại: Lập DTNS trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu ra là cơ chế rất mới đối với tỉnh Lâm
Đồng cũng như cả nước. Sản phẩm đầu ra trong các CQHC rất định tính khó đo lường; tâm lý không quen

3.2.9. Đổi mới phƣơng thức quản ]ý chi NS cấp xã
3.2.10. Thực trạng
3.2.10.1. Sửa đổi cơ chế đối với các CQHC thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định 130/CP:
Mục đích của cơ chế này là chống lãng phí, thực hành tiết kiệm.
3.2.10.2. Sửa đổi cơ chế đối với các ĐVSN công lập thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định
43/CP: Cần có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán. Chỉ những người được
đào tạo chuyên môn chuyên ngành, có chứng chỉ hành nghề mới bố trí làm công tác tài chính kế toán.
Kết luận chƣơng 3
Ngân sách tỉnh Lâm Đồng có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển KT-XH trên địa bàn và vai
trò đầu tàu kinh tế khu vực Tây nguyên. Trong những năm qua, tỉnh đã chú trọng đẩy mạnh CCHC trên cả 4
mặt: thể chế thủ tục hành chính; tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính
công. Trong đó đã đề ra trong tâm trong tời gian tới, nhằm xây dựng nền hành chính hiệu lực, hiệu quả,
trong sạch vững mạnh, ngày càng phù hợp yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

12

nghĩa. Cải cácnh tài chính công được tiếp tục mở rộng, từng bước đi vào chiều sâu, tạo chuyển biến tích cực
trong quản lý tài sản công, khai thác nguồn thu, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, văn hoá-
xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị - xã hội ở tỉnh Lâm Đồng.
KẾT LUẬN
Những năm qua, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục thực hiện cải cách tài chính công trên cơ sở phân biệt rõ cơ
quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân
sách cho cơ quan hành chính, xoá bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cách tính
toán kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng tới kiểm soát đầu ra; ban hành các cơ chế,
chính sách thực hiện chế độ tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp.
Đề tài nghiên cứu đã phản ánh trung thực những diễn biến trong quá trình xiết chặt dần kỷ luật, kỷ
cương quản lý chi ngân sách của chính quyền địa phương, các sở ngành chức năng và cơ quan, đơn vị thụ
hưởng kinh phí ngân sách. Đồng thời nêu lên những mặt hạn chế khiếm khuyết; đề xuất những biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý ngân sách trong thời gian tới chủ yếu khắc phục những hạn
chế của cơ chế hiện hành. Ngoài ra đề tài cũng đề cập đến vấn đề: lập dự toán ngân sách trung hạn và kiểm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status