Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam - Pdf 25


Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
********

PhạM Anh Bình

Mối quan hệ giữa tăng tr-ởng kinh tế
và công bằng xã hội ở Việt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 60.31.01
LUN VN THC S KINH T CHNH TR Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lờ Danh Tn
năm 1986 đến nay 42
2.2.1. Tổng quan về tăng trƣởng kinh tế 42
2.2.2. Thực hiện công bằng xã hội 67
2.3 Đánh giá chung về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và công
bằng xã hội trong thời kỳ đổi mới 85
2.3.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc 85
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 91
2.3.3. Những vấn đề đặt ra 105
Chương 3 : Quan điểm và giải pháp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới 108
3.1 Bối cảnh mới và tác động của nó đến việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng
trƣởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam 108

2
3.1.1 Bối cảnh quốc tế 108
3.1.2 Bối cảnh trong nƣớc 111
3.2 Quan điểm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã
hội ở Việt Nam trong giai đoạn mới 113
3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng
trƣởng kinh tế và công bằng xã hội 115
3.3.1. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Nhà nƣớc là điều
kiện tiên quyết nhằm quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và thực
hiện công bằng xã hội 115
3.3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. 119
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế và hệ thống chính sách xã hội. 121
3.3.4. Mở rộng và phát huy dân chủ 128
3.3.5. Phòng, chống tham nhũng và lãng phí 129
3.3.6. Cải thiện và bảo vệ môi trƣờng 130
Kết luận 133
Tài liệu tham khảo 135

nạn xã hội, tham nhũng … Từ những thực tế trên thì việc nghiên cứu để giải
quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội là vấn đề có ý
nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn. Chính vì vậy, tôi

4
chọn vấn đề “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở
Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
2.Tình hình nghiên cứu
Tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội đã đƣợc nghiên cứu rất nhiều qua
các giai đoạn và góc độ khác nhau. Trong thời gian qua, có nhiều công trình của
các tác giả khác nhau nghiên cứu về vấn đề này, có thể kể đến nhƣ:
- Dƣơng Bá Phƣợng (chủ biên): “ Tổng Luận Phát triển kinh tế và công
bằng xã hội” , Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế
học, năm 1995.
- Lê Bộ Lĩnh (chủ biên): “ Tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội ở một
số nƣớc Châu Á và Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc Gia, năm 1998.
- Lê Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biên): “ Tăng trƣởng kinh tế và công
bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “Thần kỳ” và Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”,
NXB Chính trị Quốc Gia, 1999.
- Phạm Hảo, Võ Xuân Tiên, Mai Đức Lộc (đồng chủ biên): “Tăng trƣởng
kinh tế và công bằng xã hội - một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh
miền Trung”, Học viện chính trị Quốc Gia, năm 2001.
- Chuyên đề của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng: “ Kết hợp
giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội bền vững ở Việt Nam”, CIEM - FES, thông tin chuyên đề số 7, 2004.
- Đinh Văn Ân (chủ biên) “Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã
hội tốc độ nhanh, biền vững và chất lƣợng cao ở Việt Nam”, NXB Thống kê Hà
Nội, 2005.
- Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) : “20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội và phát triển văn hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, 2008.

* Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn giới hạn ở việc nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa tăng trƣởng
kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong
những năm gần đây.

6
5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng
thời kết hợp sử dụng các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, lôgíc kết hợp
với lịch sử để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá và góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan
hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội.
- Phân tích và làm rõ thực trạng mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và
công bằng xã hội ở Việt Nam.
- Đƣa ra các giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng
trƣởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng.
Chương 1: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội -Một số vấn đề lý luận
chung và kinh nghiệm quốc tế
Chương 2: Thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới.

7
Chương 1
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI - MỘT

các nƣớc phát triển, các nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực phát triển
kinh tế phải đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trƣởng kinh tế là
vốn(tƣ bản), nguồn tài nguyên, công nghệ và nhân lực. Bốn nhân tố này khác
nhau ở các quốc gia và cách kết hợp chúng cũng khác nhau đƣa đến những kết
quả tƣơng ứng.
- Vốn (tư bản):
Vốn đƣợc hiểu là một bộ phận tài sản đƣợc sử dụng vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Vốn thƣờng tồn tại dƣới hai dạng: Vốn tài chính và vốn vật
chất. Vốn tài chính là vốn tồn tại dƣới hình thức tiền tệ hay các loại chứng khoán
còn vốn vật chất là vốn tồn tại dƣới dạng nhà xƣởng, máy móc thiết bị tham gia
vào quá trình sản xuất. Vốn tài chính và vốn vật chất có mối quan hệ gắn bó với
nhau và không ngừng chuyển hoá cho nhau.
Đây là là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ vốn mà
ngƣời lao động đƣợc sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ lệ vốn trên một
đơn vị lao động) và tạo ra sản lƣợng cao hay thấp. Để có đƣợc vốn phải thực hiện
đầu tƣ, điều này rất quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có có
tỷ lệ đầu tƣ lớn tính trên tổng GDP thƣờng tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững.
Tuy nhiên, vốn không chỉ là máy móc, thiết bị do tƣ nhân đầu tƣ cho sản xuất mà
nó cũng là tƣ bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho cho sản xuất và
thƣơng mại phát triển. Tƣ bản cố định xã hội thƣờng là những dự án quy mô lớn,
gần nhƣ không thể chia nhỏ đƣợc và có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do
chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đƣờng giao thông, mạng lƣới
điện quốc gia ), thủy lợi
Vốn đầu tƣ chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình tăng
trƣởng và phát triển. Đầu tƣ ở Trung Quốc tăng từ 30,2% những năm 70 lên
35,7% những năm 80,tỷ lệ tăng trƣởng tăng lên tƣơng ứng từ 5,9% lên 9,0%.

9
Ngƣợc lại đầu tƣ của Đài Loan giảm từ 29,6% xuống 23,7% khiến tỷ lệ tăng
trƣởng giảm từ 10% xuống 8%.

mƣợn đƣợc nhƣng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tƣơng tự. Chính vì vậy
vấn đề mà tất cả các quốc gia quan tâm hiện nay là vấn đề nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực.
* Vai trò của chính phủ đối với sự tăng trưởng kinh tế
Nhà nƣớc cũng là một nhân tố đặc biệt có ảnh hƣởng rất lớn đến sự tăng
trƣởng cũng nhƣ phát triển kinh tế của một quốc gia. Cho đến nay, mặc dù có rất
nhiều dạng kinh tế thị trƣờng khác nhau, nhƣng trên thực tế, chƣa bao giờ tồn tại
dạng kinh tế thị trƣờng không có nhà nƣớc, thoát ly khỏi nhà nƣớc, mặc dù về tƣ
tƣởng và lý luận, những ngƣời theo trƣờng phái tự do cực đoan, hay theo phái vô
chính phủ thƣờng phủ nhận vai trò của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng.
Trong lịch sử các học thuyết kinh tế, tất cả các trƣờng phái kinh tế lớn đều
đề cập đến vai trò của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, từ trƣờng phái
Trọng nông đến các trào lƣu kinh tế học hiện đại. Thị trƣờng có các khuyết tật
vốn có của nó và vì thế điều tiết của nhà nƣớc là tất yếu khách quan nhằm đảm
bảo sự ổn định, công bằng và hiệu quả của nền kinh tế.
Trong báo cáo về tình hình phát triển kinh tế thế giới, Ngân hàng thế giới
(Wold Bank) đã kết luận rằng: “Nhà nước đóng vai trò trung tâm trong phát triển
kinh tế và xã hội; không phải với tư cách một người trực tiếp tạo ra sự tăng
trưởng; mà là một đối tác, là chất xúc tác và là người tạo điều kiện cho sự tăng
trưởng đó”.
* Đặc điểm dân tộc, tôn giáo, văn hóa của quốc gia
- Đặc điểm dân tộc: các dân tộc sống chung trong một cộng đồng quốc gia
thƣờng luôn có những đặc điểm khác nhau về văn hóa, kinh tế, tập quán sống và
sản xuất. Nếu tăng trƣởng kinh tế đem lại lợi ích cho dân tộc này thì gây tổn hại
lợi ích cho dân tộc khác mà cũng sẽ là lực cản cho sự tăng trƣởng và phát triển, sẽ
khó tránh khỏi những xung đột về sắc tộc
- Đặc điểm tôn giáo: Trong mỗi một quốc gia thƣờng có nhiều tôn giáo.
Các tôn giáo thƣờng có quan niệm, triết lý, tƣ tƣởng riêng khó thay đổi. Các thiên
kiến tôn giáo thƣờng tạo ra tâm lý xã hội biệt lập của tôn giáo mình. Nếu các



12
1.1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế
 Tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm
quốc dân thuần tuý
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Dƣới dạng định nghĩa tổng quát, tổng
sản phẩm quốc nội đƣợc hiểu là giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
đƣợc sản xuất và cung ứng trên phạm vi một quốc gia hay lãnh thổ trong một thời
gian xác định, thƣờng là một năm. GDP phản ánh năng lực sản xuất hay thu nhập
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia mà không kể đến quyền sở hữu các thu nhập
và các nguồn lực sản xuất thuộc về ai.
GDP là một chỉ số kinh tế quan trọng, phản ánh quy mô hoạt động kinh tế
của mỗi quốc gia. Để tính GDP thƣờng có có ba cách tiếp cận cơ bản, tiếp cận từ
sản xuất, tiêu dùng và phân phối.
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Hiểu theo nghĩa tổng quát, đó chính
là toàn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các công dân của một nƣớc
sản xuất và cung ứng trong một thời gian nhất định (thƣờng là trong một năm) ở
trong nƣớc và ở nƣớc ngoài.
GNP = GDP + thu nhập ròng từ nƣớc ngoài
Nhƣ vậy, GNP cho thấy năng lực sản xuất hoặc mức thu nhập thực sự của
các công dân của một quốc gia, bất kể dịch vụ yếu tố sản xuất đƣợc cung cấp ở
nƣớc nào.
- Tổng sản phẩm quốc dân thuần túy (NNP): Đó là phần giá trị còn lại
của tổng sản phẩm quốc dân khi đã trừ đi giá trị khấu hao tài sản cố định.
Tổng sản phẩm quốc dân thuần túy hay còn đƣợc gọi là thu nhập quốc dân
tính đến khối lƣợng tiền mà nền kinh tế có sẵn để chi tiêu cho hàng hoá và dịch
vụ sau khi trừ ra một khoản tiền đủ để vốn của nó nguyên vẹn bằng cách tính
khấu hao.
 Thu nhập bình quân tính theo đầu người
Chỉ số thu nhập bình quân/ đầu ngƣời phản ánh mức sống và thu nhập của

khách quan và khó đạt đƣợc đại đa số ngƣời. Đến Platon, thì phạm trù công bằng
xã hội đƣợc xác định hoàn toàn có tính giai cấp. Aristote là ngƣời đầu tiên xem

14
xét tính công bằng nhƣ một hình thái đặc biệt có bản chất xã hội. Ở La Mã, do
luật pháp phát triển, phạm trù công bằng thiên về khía cạnh pháp luật là chủ yếu.
Các nhà khai sáng thế kỷ 17-18 quan niệm về công bằng trên cơ sở phải
thừa nhận quyền tự do cá nhân, bác bỏ hệ thống đẳng cấp phong kiến. Kant xuất
phát từ khái niệm tự do, nhƣng lại gắn chặt với công thức trừu tƣợng và mệnh
lệnh. Hegel coi công bằng là hạt nhân của toàn bộ triết học pháp quyền. Bản
tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cuộc cách mạng tƣ sản Pháp 1789 là
đỉnh cao những tƣ tƣởng chính trị - xã hội và triết học tƣ sản về vấn đề công bằng,
đặt ra việc thiết lập những quyền tự nhiên và không thể tƣớc đoạt của con ngƣời.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác về công bằng và bình đẳng xã hội đƣợc trình
bày rõ trong tác phẩm "Phê phán cƣơng lĩnh Gotha". Sự công bằng trong Chủ
nghĩa xã hội đƣợc thực hiện thông qua phân phối theo lao động: làm nhiều hƣởng
nhiều, làm ít hƣởng ít, ai không làm không hƣởng. Nó là nguyên tắc ngang nhau
giữa cống hiến và hƣởng thụ. Song, sự bất bình đẳng hoàn toàn vẫn chƣa đƣợc
loại trừ, vẫn còn có kẻ giàu, ngƣời nghèo, kẻ lĩnh ít, ngƣời lĩnh nhiều, phải đến
Chủ nghĩa Cộng sản mới có thể thanh toán đƣợc. Bình đẳng xã hội sẽ đƣợc thực
hiện trên cơ sở mở rộng dần những điều kiện và lĩnh vực để thực hiện công bằng
xã hội.
Tiếp thu và phát triển quan điểm của Chủ nghĩa Mác, các học giả thuộc các
nƣớc XHCN đã đƣa vấn đề công bằng xã hội trở thành mục tiêu của xã hội
XHCN và là một phạm trù cơ bản của đạo đức học Mác - Lênin. Công bằng xã
hội đƣợc giải quyết chủ yếu thông qua quan hệ phân phối theo nguyên tắc phân
phối theo lao động, dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tƣ liệu sản xuất. Các
cƣơng lĩnh hành động của các Đảng Cộng sản và công nhân cầm quyền chỉ đạo
chính quyền các nƣớc XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động khi
định chế độ tiền lƣơng và phân phối thu nhập cho các thành viên trong xã hội.

ngang có nghĩa là đối xử nhƣ nhau đối với những ngƣời có đóng góp nhƣ nhau và
công bằng theo chiều dọc là nghĩa là đối xử khác nhau đối với những ngƣời có
khác biệt bẩm sinh hoặc có các điều kiện xã hội khác nhau. Nếu nhƣ công bằng
theo chiều ngang đƣợc thực hiện bởi cơ chế thị trƣờng thì công bằng theo chiều
dọc cần có sự điều tiết của chính phủ. Việc nhận định và kết hợp công bằng theo
chiều dọc và theo chiều ngang sẽ đảm bảo công bằng thực sự. Nhƣ vậy, công

16
bằng xã hội là khái niệm rất rộng, bao gồm cả yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, và
văn hóa. Xét một cách tổng thể công bằng xã hội gắn với phát triển toàn diện con
ngƣời và là kết quả của sự phát triển đó.
1.1.2.2. Các thước đo đánh giá sự bất bình đẳng và công bằng xã hội
 Chỉ số phát triển con người (HDI)
Báo cáo về phát triển con ngƣời, từ báo cáo đầu tiên năm 1990 đã công bố
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) nhƣ một đơn vị
đo lƣờng sự phát triển con ngƣời. HDI đƣợc đo bằng ba tiêu chí: tuổi thọ trung
bình, trình độ dân trí và GDP/ngƣời .
Tuy nhiên, chỉ số HDI không phải là một chỉ số hoàn hảo về sự phát triển
con ngƣời bởi còn nhiều yếu tố mà chỉ số này chƣa đề cập đến hoặc không thể
tính toán đƣợc.
 Thước đo bình đẳng về phân phối thu nhập
Để đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập các nhà kinh tế và các nhà
thống kê sử dụng nhiều trong phân tích và nghiên cứu kinh tế là đƣờng cong
Lorenz và hệ số Gini và cơ cấu thu nhập theo nhóm.
- Đường cong Lorenz : Đây là một biện pháp đƣợc phổ biến để phân tích
các số liệu thống kê về thu nhập cá nhân. Biện pháp này do nhà thống kê ngƣời
Mỹ Conrad Lorenz phát minh vào năm 1905.
Đƣờng cong Lorenz cho thấy mối quan hệ định lƣợng thực sự giữa tỷ lệ
phần trăm số ngƣời có thu nhập và tỉ lệ phần trăm trong tổng thu nhập mà họ thực
sự nhận đƣợc. Đƣờng Lorenz càng nằm xa đƣờng chéo (đƣờng công bằng hoàn

: hệ số Gini
S
A
: Diện tích hình A (Diện tích hình nằm giữa đƣờng 45% và đƣờng
Lorenz)
S
B
: Diện tích hình B (Diện tích tam giác nằm dƣới đƣờng 45% trừ đi diện
tích hình A)
Trên thực tế, hệ số Gini của các quốc gia thƣờng nằm trong khoảng từ 0,2
đến 0,7 và ngƣời ta cho rằng hệ số Gini khoảng từ 0,2 đến 0,5 đƣợc coi là phân
phối thu nhập tƣơng đối công bằng. Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
đƣợc coi là cao nếu hệ số Gini lớn hơn 0,5, sự bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập là thấp nếu hệ số Gini nhỏ hơn 0,4.

100%

100%
Thu
nhập
cộng
dồn
(%)
Dân số cộng dồn (%)
A
Đƣờng 45
o

Đƣờng Lorenz
0

công bằng xã hội
1.2.1. Mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội
Giữa tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội có mối quan hệ nhƣ thế nào
và làm thế nào để giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và
công bằng xã hội đang là vấn đề đƣợc lƣu tâm hàng đầu ở mỗi quốc gia trên thế
giới hiện nay. Có nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa tăng trƣởng
kinh tế và công bằng xã hội và việc giải quyết mối quan hệ này. Hiện nay trên thế
giới có nhiều quan niệm khác nhau khi xem xét mối quan hệ giữa tăng trƣởng
kinh tế và công bằng xã hội.
Quan điểm thứ nhất (Simon Kuznets - 1995) đã đƣa ra quan điểm lý thuyết
“chữ U ngƣợc” về mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và bất bình đẳng, nghĩa
là mức độ bất bình đẳng về thu nhập có xu hƣớng tăng trong các giai đoạn đầu
của phát triển kinh tế, sau đó sẽ giảm bớt đi, khi nền kinh tế đạt tới một trình độ
phát triển cao hơn. Không ít công trình nghiên cứu, khảo sát của nhiều học giả ở
nhiều quốc gia đã chứng minh cho quan điểm này. Những ngƣời theo quan điểm
này (Bigsten và Levin,2001) cho rằng bất bình đẳng có thể làm động lực cho tăng
trƣởng tốt hơn, rồi từ đó tạo điều kiện và cơ hội để xóa đói giảm nghèo nhanh
hơn, thì bất bình đẳng là điều chấp nhận đƣợc. Nhà nghiên cứu Ahlwalia (1976)
đã sử dụng số liệu của phân phối thu nhập của hơn 60 quốc gia trên thế giới và đi
đến những kết luận cụ thể hơn. Ông cho rằng bằng điều tra số liệu đã cho thấy bất
bình đẳng gia tăng mạnh ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Nhƣ vậy theo quan
điểm này thì trong giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế sẽ tạo ra sự bất bình
đẳng nhất định.
Giống nhƣ Simon Kuznets, nhà kinh tế học W. Arthur Lewis trong tác
phẩm kinh tế học :“Lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế” đã cho rằng tăng trƣởng
không chỉ đem lại bất công mà khi tăng trƣởng kinh tế đạt đến một trình độ nhất
định thì nó lại là điều kiện để thực hiện công bằng xã hội vì tăng trƣởng kinh tế
làm tăng của cải xã hội từ đó mở rộng phạm vi lựa chọn của con ngƣời.


phát triển theo chiều hƣớng tiến bộ không ngừng. Một quốc gia, dân tộc đang ở

21
giai đoạn trình độ kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu thì những yếu tố vật chất
giúp cho việc giải quyết công bằng xã hội gặp rất nhiều khó khăn. Chẳng hạn, để
tạo ra nhiều chỗ làm việc với mục đích làm cho mọi ngƣời có sức lao động đều có
việc làm tăng thu nhập, hoặc muốn tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục y tế… để
nâng cao dân trí và sức khoẻ cho mọi ngƣời nhằm tạo ra công bằng xã hội và tạo
tiền đề cho phát triển mạnh mẽ thì phải cần có dồi dào các nguồn vốn cùng các
yếu tố vật chất - kỹ thuật, mà các nƣớc nghèo, lạc hậu sẽ không thể có đủ. Nghĩa
là, đối với các nƣớc nghèo, chậm phát triển sẽ không có khả năng thực hiện các
chƣơng trình công bằng xã hội cho tất cả mọi ngƣời. Vì vậy, nếu tiến hành đầu tƣ
dàn trải nhằm thực hiện đầy đủ các chƣơng trình đảm bảo công bằng xã hội sẽ
hạn chế sự phát triển, vì tiềm lực kinh tế không đủ. Muốn có sự tăng trƣởng, đặc
biệt với tốc độ cao, cần phải tập trung ƣu tiên ở những chƣơng trình có hiệu quả
nhất, ở một số lĩnh vực, một số ít ngành và một số khu vực dân cƣ có tiềm năng
phát triển hơn cả. Số đó sẽ là những động lực đầu tàu lôi kéo các lĩnh vực, vùng,
khu vực phát triển theo. Trong điều kiện đó, tất yếu phải "hy sinh" những lĩnh
vực, vùng, khu vực dân cƣ khác chƣa đƣợc tập trung đầu tƣ và công bằng xã hội
còn bị vi phạm nhiều.
Hơn nữa, ở các nƣớc nghèo, lạc hậu, sự chênh lệch về năng lực cống hiến,
lao động của các thành viên trong xã hội rất khác xa nhau. Tài năng và sức khoẻ
khác nhau dẫn tới cống hiến khác nhau. Cống hiến khác nhau dẫn tới hƣởng thụ
khác nhau. Thực hiện sự công bằng xã hội theo nguyên tắc ngang bằng giữa cống
hiến và hƣởng thụ, sẽ tạo thành những động lực thúc đẩy hăng hái cống hiến và
sự phát triển đƣợc nhân lên . Song, nó lại tạo nên một sự bất bình đẳng lớn, đó là
sự phân hoá giàu - nghèo càng gia tăng. Khoảng chênh lệch giữa ngƣời giàu và
ngƣời nghèo sẽ càng xa đối với những nƣớc nghèo cần ƣu tiên cho phát triển
nhanh. Đồng thời, ở các nƣớc nghèo, kém phát triển càng không có những điều
kiện, yếu tố vật chất - kỹ thuật, kinh tế - xã hội cho phép đánh giá chính xác mức

lực lớn hơn đáng kể, cho phép phát triển nhanh hơn và vẫn luôn luôn đi trƣớc với
một khoảng cách nào đó. Nhƣ vậy, sự không công bằng vẫn tiếp tục diễn ra, mặc
dù đã có sự tiến thêm một bƣớc đáng kể trong việc giải quyết công bằng xã hội.
Sự mở rộng tiếp theo các chƣơng trình đầu tƣ phát triển và giải quyết công
bằng xã hội sẽ giảm dần sự bất công và hình thành nên những động lực phát triển

23
mới làm cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng hơn, trình độ phát triển đƣợc
nâng cao thêm, phồn thịnh giàu có hơn, lại cho phép mở rộng tiếp thêm các
chƣơng trình đầu tƣ phát triển cho tất cả các vùng, các khu vực, cũng nhƣ các
chƣơng trình phát triển việc làm, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, nghỉ ngơi cho
mọi thành viên, cùng với các chƣơng trình cứu tế và phúc lợi xã hội khác. Vả lại,
lúc này trình độ khoa học - kỹ thuật, thiết bị công nghệ, cơ sở vật chất, năng lực
quản lý kinh tế - xã hội cũng tiến thêm đáng kể, có thể cho phép khả năng đánh
giá ngày càng chính xác hơn mức độ cống hiến của từng thành viên và định ra
mức hƣởng thụ cũng tƣơng xứng hơn, cho phép giải quyết công bằng xã hội tăng
lên.
1.2.2. Quan điểm lý thuyết về việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
1.2.2.1 Quan điểm “tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá,
coi các vấn đề xã hội nảy sinh là cái giá phải trả của kinh tế thị trường”
Những ngƣời theo quan điểm này cho rằng : Tăng trƣởng kinh tế tất yếu dẫn
đến bất bình đẳng và chính sự bất bình đẳng là điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng.
Lập luận của họ là : Chỉ tầng lớp có thu nhập cao mới có khả năng tích luỹ và đó
là nguồn đảm bảo đầu tƣ chủ yếu cho tăng trƣởng. Bất kỳ sự phân phối nào làm
giảm mức độ tập trung thu nhập này đều ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng kinh tế.
Ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho lập luận này là D. Ricardo. Ông cho rằng tăng
trƣởng kinh tế có đƣợc nhờ mức tiết kiệm cao của tầng lớp tƣ sản, do đó ông
chống lại việc phân phối lại thu nhập gây bất lợi cho giai cấp này. Những lập luận
đầy đủ nhất về tăng trƣởng đối lập với công bằng đƣợc trình bày trong lý thuyết

Một xã hội công bằng luôn là ƣớc muốn và mục tiêu của loài ngƣời. Trong
khi đó, ở hầu hết các nƣớc công nghiệp phát triển, sự tăng trƣởng nhanh chóng về
kinh tế đã diễn ra song hành, nói đúng hơn là kéo theo sự gia tăng của bất công và
tệ nạn xã hội. Từ thực tế đó đã hình thành nhiều quan điểm cho rằng, cần ƣu tiên
công bằng xã hội hơn là tăng trƣởng và càng đạt đƣợc công bằng nhanh chóng thì
càng chứng tỏ xã hội phát triển nhanh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status