Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với chương trình dự án sử dụng ODA - Pdf 25

Mục lục
Trang
Lời nói đầu
3
Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc về
hoạt động đầu t có sử dụng nguồn vốn ODA.
5
I. Quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t.
5
1. Khái niệm. 5
2. Bản chất quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t. 5
3. Mục đích của quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t. 6
4. Nguyên tắc quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t. 7
5. Nội dung của công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t. 8
II.Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA.
(Official Development Assistance).
10
1. Lịch sử nguồn vốn ODA. 10
2. Khái niệm về ODA. 11
3. Bản chất, đặc điểm và các hình thức cung cấp nguồn vốn
ODA.
11
4. Tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong sự nghiệp phát
triển kinh tế ở các nớc đang phát triển và ở Việt Nam.

13
Chơng II: Thực trạng quản lý Nhà nớc đối với các
chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
16
I. Quản lý Nhà nớc đối với việc huy động và sử dụng nguồn
vốn ODA trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt Nam.

quả QLNN đối với các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn
ODA.
33
Kết luận
35
Tài liệu tham khảo
36
Lời nói đầu
2
Để tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH- HĐH) đất nớc thì vốn
là một yếu tố quan trọng, một điều kiện không thể thiếu đợc nhất là trong giai
đoạn đầu của quá trình CNH, nền kinh tế còn thiếu vốn nghiêm trọng và tiết
kiệm trong nớc còn quá thấp thì bổ sung nguồn vốn đầu t bằng nguồn vốn nớc
ngoài là quan trọng- chủ yếu là vốn ODA và FDI. Trong đó ODA là nguồn vốn
rất quan trọng, đây là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các
tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ với mục tiêu trợ giúp cho các nớc
đang phát triển, nguồn vốn này có những u đãi nhất định, do đó trong giai đoạn
đầu của công cuộc CNH, các nớc đang phát triển thờng coi ODA là một giải
pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn trong nớc vừa tạo ra cơ sở
vật chất ban đầu nhằm tạo dựng môi trờng đầu t thuận lợi để kêu gọi vốn đầu t
trực tiếp FDI, đồng thời tạo điều kiện đầu t trong nớc phát triển và hoà nhập vào
nền kinh tế thế giới. Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong
những năm vừa qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp để khai thông và
tăng cờng thu hút nguồn vốn này. Đến nay nớc ta đã thiết lập đợc quan hệ ngoại
giao với 24 nhà tài trợ song phơng, 15 nhà tài trợ đa phơng và hơn 300 tổ chức
phi chính phủ.
ODA là một khoản vay u đãi để giúp các nớc đang phát triển, sau một thời
gian nhất định phải hoàn trả cả vốn và lãi, do đó tăng cờng và nâng cao quản lý
nhà nớc đối với việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA thì có ý nghĩa cực kỳ
to lớn. Nhà nớc phải quản lý chặt chẽ ngay từ khi đàm phán ký kết hiệp định

toán tài sản do đầu t tạo ra) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế -
xã hội và tổ chức kỹ thuật. Cùng các biện pháp khác nhằm đạt đợc hiệu quả
kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng
sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan và quy luật vận động đặc thù của
đầu t nói riêng.
2. Bản chất nhà nớc về hoạt động đầu t:
Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trờng với bản chất là nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo động
lực thu hút đợc nhiều vốn đầu t vào phát triển kinh tế. Nhà nớc đã thực hiện
chức năng quản lý với t cách là cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân và với
chức năng là chủ tài sản thuộc sở hữu của toàn dân. Song cơ chế thị trờng với sự
hoạt động của các quy luật nh quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh,... không cho phép Nhà nớc can thiệp một cách trực tiếp
lên chủ thể bị quản lý mà Nhà nớc chỉ quản lý gián tiếp thông qua pháp luật,
chiến lợc phát triển kinh tế và chính sách kinh tế. Đầu t là hoạt động mang tính
liên ngành, vì vậy sự can thiệp của nhà nớc vào lĩnh vực đầu t thờng mạnh hơn
so với lĩnh vực khác. Quản lý nhà nớc về hoạt động đầu t bao gồm các nội dung
sau:
- Xây dựng các chiến lợc phát triển, kế hoạch định hớng cung cấp thông tin,
dự báo để hớng dẫn cho hoạt động đầu t.
5
- Xây dựng luật pháp, qui chế và các chính sách quản lý đầu t. Nh luật xây
dựng, luật thuế, luật đầu t, luật bảo vệ môi trờng, luật đất đai, luật đấu thầu,...
- Tạo môi trờng kinh tế thuận lợi và quy định khuân khổ pháp lý cho hoạt
động đầu t.
- Điều hoà thu nhập giữa chủ đầu t, chủ thầu xây dựng, ngời lao động và
các lực lợng dịch vụ t vấn thiết kế đầu t.
- Quản lý và sử dụng đất đai tài nhuyên một cách hợp lý, bảo vệ môi trờng
sinh thái, quản lý việc xây dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

- Đối với giai đoạn vận hành các kết quả đầu t là nhanh chóng thu hồi vốn
đã bỏ ra và có lãi đối với công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh hoặc hiệu quả
kinh tế xã hội cao nhất đối với các công cuộc đầu t khác.
4. Nguyên tắc quản lý hoạt động đầu t:
Để quản lý hoạt động đầu t có hiệu quả và đạt đợc lợi ích tối u thì Nhà quản
lý phải dựa vào những nguyên tắc bắt buộc khách quan, các nguyên tắc quản lý
hoạt động đầu t có những nét chung của khoa học quản lý đợc vận dụng cụ thể
vào quản lý hoạt động đầu t.
4.1 Nguyên tắc thống nhất giữa lãnh đạo chính trị và kinh tế, kết hợp hài
hoà giữa kinh tế và chính trị:
Đây là một đòi hỏi khách quan vì kinh tế quyết định chính trị và chính trị là
biểu hiện tập trung của kinh tế, có tác động tích cực hay tiêu cực đến phát triển
kinh tế. Kết hợp giữa kinh tế với chính trị là động lực thúc đẩy nền kinh tế nói
chung và hoạt động đầu t nói riêng. Việc tuân thủ nguyên tắc này thể hiện ở
việc quản lý những mục tiêu đầu t cụ thể phải dựa trên những cơ chế chính sách
các định hớng phát triển kinh tế. Chủ đầu t tiến hành hoạt động đầu t phải tuân
thủ pháp luật và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc.
4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Tập trung dân chủ là dựa trên ý kiến nguyện vọng và tinh thần chủ động
sáng tạo rộng rãi của các đối tợng bị quản lý trớc khi Nhà quản lý ra một quyết
đinh nào đó là phải có một trung tâm quản lý tập trung thống nhất với mức độ
phù hợp, phải đảm bảo vừa không ôm đồm quan liêu vừa không tự do vô chính
phủ và tình trạng vô chủ trong quản lý.
4.3 Nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo địa phơng và vùng
lãnh thổ:
Đây là một sự kết hợp một cách khách quan giữa hai xu hớng chuyên môn
hoá theo ngành và phân bổ sản xuất theo vùng lãnh thổ. Một hoạt động đầu t là
thành quả của các ngành nên các cơ quan quản lý ngành (Bộ, ngành, tổng cục
của trung ơng) chịu trách nhiệm quản lý những vấn đề kỹ thuật của ngành mình
và quản lý nhà nớc về kinh tế với các hoạt động đầu t thuộc ngành theo sự phân

Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô với chức năng quản
lý nhà nớc ở tầm vi mô, chức năng quản lý nhà nớc với chức năng quản lý sản
xuất kinh doanh, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc, chủ đầu
t và của các tổ chức t vấn và các doanh nghiệp liên quan trong quá trình đầu t.
5. Nội dung của công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t:
Công tác quản lý đầu t đợc xem xét trên hai giác độ vĩ mô và vi mô, nội
dung của hai giác độ nh sau:
8
5.1 Trên giác độ quản lý vĩ mô thì Nhà nớc thống nhất quản lý đầu t
thông qua các nội dung sau:
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt
động đầu t, ban hành sửa đổi đầu t trong nớc, luật đầu t nớc ngoài và các văn
bản dới luật nhằm khuyến khích các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đầu t. Mặt
khác đảm bảo cho các công cuộc đầu t thực hiện đáp ứng đợc sự đòi hỏi của quá
trình CNH, HĐH theo định hớng xã hội chủ nghĩa của đất nớc.
- Xây dựng chiến lợc quy hoạch đầu t theo từng ngành từng địa
phơng nằm trong chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc. Từ đó xác định các danh mục dự án đầu t u tiên.
- Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, các chuẩn mực đầu t.
- Thực hiện các nhằm huy ddộng vốn đầu t trong nớc và thu hút
vốn đầu t nớc ngoài.
- Kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu t và
xử lý các vi phạm pháp luật, vi phạm quy định của Nhà nớc về giấy phép đầu t.
- Điều chỉnh xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình
phát huy hiệu quả của các công cuộc đầu t.
- Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t, kịp thời bổ sung
và điều chỉnh những bất hợp lý cha phù hợp với cơ chế chính sách.
- Đào tạo huấn luyện đội ngũ chuyên môn chuyên sâu vào từng
lĩnh vực của hoạt động đầu t.
5.2 Đối với các bộ ngành và các địa phơng nội dung hoạt động quản lý

chỉ những nớc Châu Âu tham gia tổ chức này mà còn có một số nớc nh Mỹ,
Nhật bản, Hàn quốc, úc v.v...
Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nớc OECD lập ra những uỷ ban
chuyên môn trong đó có uỷ ban viện trợ phát triển DAC nhằm giúp các nớc
đang phát triển.
ODA đợc gọi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức của một nớc
hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nớc đang phát triển nhằm thúc đẩy sự
phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nớc này.
Ngày nay nguồn vốn ODA không chỉ ở các nớc DAC mặc dù các nớc này
vẫn chiếm đại bộ phận khoảng 80%, ngoài ra nguồn vón này còn từ Nga và các
nớc Đông Âu chiếm 10%, các nớc ả rập có dầu mỏ chiếm 5%. ODA đợc thực
hiện trên cơ sở song phơng hoặc đa phơng, viện trợ đa phơng thông qua các tổ
chức quốc tế nh các tổ chức Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)...viện trợ đa phơng thờng
chiếm 20% tổng số vốn ODA. Nội dung của vốn viện trợ ODA bao gồm:
Viện trợ không hoàn lại, nó thờng chiếm 25% tổng số vốn ODA.
10
Hợp tác kỹ thuật.
Cho vay u đãi bao gồm cho vay không lãi suất, cho vay với lãi suất u
đãi từ 0,5% - 5%/năm và trả vốn sau 3 năm, hoàn vốn trong thời gian từ 10 - 15
năm.
2.Khái niệm về ODA.
Vốn ODA - hay còn gọi là vốn viện trợ phát triển chính thức là các khoản
viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi (về lãi suất, thời gian
ân hạn và trả nợ) của các Chính phủ, các tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi
chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (nh WB, ADB, IMF...) dành
cho chính phủ và nhân dân nớc viện trợ, các cơ quan và tổ chức hỗ trợ phát triển
nêu trên đợc gọi chung là đối tác viện trợ nớc ngoài.
3. Bản chất, đặc điểm và các hình thức cung cấp nguồn vốn ODA:
3.1 Bản chất:

3.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA:
Hỗ trợ phát triển chính thức ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:
Là nguồn vốn tài trợ u đãi của nớc ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp
điều hành dự án nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu hoặc hỗ
trợ chuyên gia. Tuy nớc chủ nhà có quyền quản lý sử dụng vốn ODA, nhng
thông thờng danh mục dự án ODA phải có sự thoả thuận với các nhà tài trợ.
Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ u
đãi. Tuy vậy nếu quản lý và sử dụng vốn ODA kém hiệu quả sẽ có nguy cơ gánh
nặng nợ nần trong tơng lai.
Các nớc nhận vốn ODA phải hội đủ một số những điều kiện nhất định
mới đợc nhận tài trợ.
ODA chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu t vào các cơ sở hạ tầng, nh
giao thông vận tải, giáo dục, y tế...
Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phơng (bao gồm: Tổ chức thuộc
tổ chức LHQ, liên minh châu Âu, IMF, WB, ADB,...) và các tổ chức viện trợ
song phơng.
ODA phụ thuộc vào mối quan hệ chính trị và quan điểm chính trị của các
nớc viện trợ và các nớc nhận viện trợ.
Có sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút vốn ODA.
3.3 Các hình thức chủ yếu cung cấp vốn ODA:
Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA đợc cung cấp dới các dạng nh
sau:
Hỗ trợ cán cân thanh toán: Gồm các khoản ODA đợc cung cấp dới dạng
tiền mặt hoặc hàng hoá để hỗ trợ ngân sách của chính phủ.
Hỗ trợ theo chơng trình: Gồm các khoản ODA đợc cung cấp để thực
hiện một chơng trình nhằm đạt đợc một hoặc nhiều mục tiêu với tập hợp các dự
án thực hiện trong một thời gian xác định và địa điểm cụ thể.
Hỗ trợ kỹ thuật: Đây là các khoản ODA hỗ trợ phát triển thể chế, tăng c-
ờng năng lực của các cơ quan Nhà nớc, chuyển giao công nghệ, thộng qua cung
12

4.2 Huy động vốn ODA để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam:
Tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức để thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội là một chủ chơng lớn của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ mở của.
Nghị quyết đại hội đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh đến nhiệm vụ tranh thủ thu
13
hút vốn ODA đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế xã hội và nâng cao trình độ khoa học công nghệ, quản lý
đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu t cho ngành nông lâm ng nghiệp, sản
xuất hàng tiêu dùng và u tiên viện trợ không hoàn lại cho vùng chậm phát triển.
Đối với nớc ta nhu cầu về vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
rất lớn vì vậy chúng ta cần phải tranh thủ mọi nguồn vốn trong đó có ODA và
các nguồn viện trợ khác. Trong những năm trớc đây nguồn viện trợ ODA chủ
yếu là NGO và từ các nớc thành viên hội đồng tơng trợ kinh tế (trớc hết là Liên
xô) và các nớc DAC, OPEC.
Vì vậy huy động nguồn vốn ODA để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nớc ta là công việc hết sức cần thiết tạo tiền đề cho nền kinh tế
phát triển đồng thời nó cũng là động lực giúp đỡ cho việc thu hút FDI ngày càng
nhiều vào Việt Nam.
4.3 Những nguồn vốn ODA quan trọng đối với Việt Nam.
Viện trợ phát triển ODA dù là song phơng hay đa phơng đều gắn với yếu tố
chính trị và sự ổn định của chính trị là điều kiện tiên quyết để tranh thủ viện trợ
phát triển ODA. Đối với Việt Nam ta thì thu hút nguồn viện trợ ODA của phơng
Tây không dễ dàng, nớc ta chỉ bắt đầu tiếp cận thực sự với ODA khi vấn đề
Campuchia đợc giải quyết dứt điểm và đặc biệt là với sự nỗ lực ngoại giao và uy
tín do sự thành công của đờng lối đổi mới kinh tế đã ngày càng nhận đợc nhiều
nguồn vốn ODA.
Trong thập kỷ 80 ngoài sự giúp đỡ của các nớc XHCN, trong điều kiện
thuận lợi Việt Nam đã bắt đầu nhận đợc sự hỗ trợ từ chơng trình phát triển liên
hợp quốc (UNDP) và tổ chức này đã hỗ trợ cho Việt Nam trong việc tiếp cận với


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status