Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với mọi đối tượng học sinh – môn toán 8 - Pdf 25

 TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC - “Dạy tiết lụn tập phát huy tính tích cực với mọi đới tượng học sinh”
“Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với
mọi đối tượng học sinh – môn toán 8 ”
A/ MỞ ĐẦU:
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Dạy học khơng chỉ là dạy cho học sinh kiến tạo tri thức, rèn lụn kỹ năng, kỹ
xảo, phát triển năng lực mà còn bao hàm cả việc hình thành thế giới quan, nhân sinh
quan, phẩm chất đạo đức, khả năng thẩm mỹ, … giúp học sinh phát triển toàn diện.
Chính vì lý do đó mà ngành giáo dục chúng ta khơng ngừng đởi mới để đáp ứng nhu
cầu phát triển chung của xã hợi.
Năm học 2002 – 2003 cả nước bắt đầu thực hiện việc thay đởi sách giáo khoa
và đởi mới phương pháp giảng dạy ở các bợ mơn, nhất là mơn toán. Cùng với việc
đởi mới phương pháp là việc đưa vào sách giáo khoa nhiều tiết lụn tập với sớ
lượng dạng bài tập phong phú hơn. Bên cạnh việc giúp cho học sinh củng cớ các kiến
thức đã học, giúp giáo viên bở sung những thiếu sót trong tiết dạy trước cũng như mở
rợng nâng cao kiến thức cho học sinh thì cũng kéo theo nhiều khó khăn khi giảng dạy
những tiết này. Phần lớn là do tình trình đợ nhận thức của học sinh trong mợt lớp
khơng đều nhau, cũng như việc đánh giá vai trò tiết lụn tập ở người dạy, người học
chưa đúng, chưa nghiêm túc. Vậy làm thế nào để phát huy hết hiệu quả của tiết lụn
tập? Dạy tiết lụn tập như thế nào để khơng gây nhàm chán, thu hút mọi đới tượng
học sinh để đạt được những u cầu mục tiêu đặt ra? Nhận thấy điều đó nên tơi qút
định chọn đề tài “Dạy tiết lụn tập phát huy tính tích cực với mọi đới tượng học
sinh – mơn toán 8” để tìm hiểu nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc giảng dạy của bản
thân và đờng nghiệp.
II/ ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Trong đề tài này tơi tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy các tiết lụn tập phát
huy tính tích cự với mọi đới tượng học sinh THCS – mơn toán 8 và được thực hiện
trực tiếp ở các lớp mà tơi giảng dạy:
8a1: Trung bình – khá – giỏi.
8a2: ́u – Trung bình.
8a3: ́u – trung bình.

tập khô khan thành một tiết học sinh động trong đó học sinh là người chủ động tiếp
cận kiến thức thì sẽ giúp cho học sinh không còn cảm thấy tiết luyện tập quá nặng nề,
gò bó mà trở nên nhẹ nhàng gây hứng thú say mê, làm cho học sinh thích học hơn.
Ngược lại thì tiết học sẽ trở nên khô khan, nặng nề, học sinh cảm thấy mệt mỏi, căng
thẳng, ngán học.
     
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ Ý Trang 2 Năm học: 2006 – 2007
 TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với mọi đối tượng học sinh”
B/ NỘI DUNG:
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/ Thế nào là phương pháp dạy và thủ thuật dạy.
- Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong chỉ đạo, tổ
chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.
- Thủ thuật dạy học: Các biện pháp đòi hỏi phải có kĩ thuật, kinh nghiệm được
dùng hỗ trợ cho việc thực hiện phương pháp dạy học có hiệu quả.
Do đặc điểm bộ môn toán nên người giáo viên phải đặc biệt chú ý sử dụng các
thủ thuật dạy học một cách hợp lý nhằm giúp cho tiết dạy đạt hiệu quả, nhất là các
tiết luyện tập . Vậy môn toán có những đặc điểm nào?
2/ Đặc điểm của môn toán:
Theo Ăng-ghen “Đối tượng của toán học thuần tuý là những hình dạng và
những quan hệ số lượng của thế giới khách quan” (Trích theo Hoàng Chúng, 1978,
tr.20), tức là đặc điểm trước nhất của toán học là tính trừu tượng cao và tính thực tiễn
phổ dụng. Tính trừu tượng không phải chỉ có trong toán học mà là đặc điểm của mọi
khoa học. Nhưng trong toán học, cái trừu tượng được tách ra khỏi mọi chất liệu của
đối tượng, chỉ giữ lại những quan hệ số lượng dưới dạng cấu trúc mà thôi. Như vậy,
toán học có tính chất trừu tượng cao độ. Sự trừu tượng hoá trong toán học diễn ra
trên các bình diện khác nhau, tuy nhiên tính trừu tượng cao độ chỉ che lấp chứ không
làm mất đi tính thực tiễn của toán học. Toán học có nguồn gốc thực tiễn. Số học ra
đời trước hết do nhu cầu đếm. Hình học phát sinh do sự cần thiết phải đo ruộng đất
bên bờ sông Nin (Ai Cập) sau những trận lụt hằng năm…. Do đó toán học còn có

học sinh trong một lớp không giống nhau.
II. CƠ SỞ THỰC TIỂN:
1. Thực tiễn vấn đề:
Ngay từ tiểu học, học sinh đã quen và biết đến tiết luyện tập. Nhưng do nhận
thức chưa đúng về vai trò của tiết luyện tập – tiết luyện tập chỉ đơn thuần là tiết giải
bài tập – do đó thái độ học tập của các em chưa tích cực, dẫn đến tình trạng các em
ngán học các tiết toán, nhất là các tiết luyện tập; bởi “Không khí của lớp trong các tiết
luyện tập rất trầm lắng, các em chủ yếu theo dõi thầy (cô) giải bài, các bạn khá giỏi
làm rồi chép vào tập”, hay “ Bài tập thầy (cô) cho quá dễ, nhìn vào là biết kết quả”.. .
Trong phân phối chương trình toán học THCS các khối lớp hiện nay, số lượng
tiết luyện tập được tăng đáng kể, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt ra “Tăng thực
hành, giảm lý thuyết”.
Tuy số lượng tiết luyện tập được tăng đáng kể, vai trò của tiết luyện tập được
nâng cao, nhưng việc dạy tiết luyện tập nhằm đạt hiệu quả cao nhất – phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của mọi đối tương học sinh – là điều không dễ dàng.
2. Sự cần thiết của vấn đề:
Chúng ta đều thấy: Kích thích sự hứng thú để học sinh yêu thích học tập bộ
môn là một yếu tố không kém phần quan trọng trong việc dạy học, là mục tiêu mà bất
kỳ người thầy người cô nào cũng mong muốn đạt tới.
Trình độ nhận thức của các em học sinh trong một lớp học thực tế không bằng
nhau. Có những em học rất tốt, rất khá, giỏi môn toán, tiếp thu nhanh những gì giáo
viên cung cấp. Bên cạnh đó, cũng có những em tiếp thu rất chậm. Cho nên khi dạy
tiết luyện tập, người thầy phải tìm cách lôi cuốn tất cả các em, làm cho các em thấy
được cái hay, sự cần thiết và những lợi ích của môn toán trong cuộc sống cũng như
đối với các môn học khác khi đề ra hệ thống bài tập hợp lý.
III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
1. Vấn đề đặt ra:
- Dạy tiết luyện tập như thế nào để phát huy tính tích cực với mọi đối tượng
học sinh?
- Nếu một tiết luyện tập không phát huy tính tích cực của học sinh sẽ dẫn tới

thức) : Ở từng bài tập giáo viên chưa chốt lại phương pháp chung, cũng như lưu ý
cho học sinh những sai sót cần tránh, điều đó cho thấy sự đầu tư cho tiết dạy của giáo
viên chưa cao. Hệ thống bài tập đưa ra quá rập khuôn sách giáo khoa, giáo viên chưa
khéo léo lồng ghép một số bài tập trắc nghiệm vào nhằm giảm bớt áp lực cho học
sinh, …)
+ Lớp 7a6(Trung bình – yếu): Học sinh tiếp thu tốt, không khí lớp sinh động
hơn. Các bài tập được giáo viên xây dựng theo các dạng bài cơ bản, sau mỗi dạng bài
có chốt lại phương pháp, có lưu ý những sai sót cho học sinh. Tuy nhiên, giáo viên
chưa xây dựng được các thuật toán cho các dạng bài cơ bản,…
+ Lớp 9a1,2: Giáo viên chuẩn bị tốt cho tiết dạy từ kiến thức đến các phương
tiện hổ trợ. Do đó, học sinh học rất nhẹ nhàng. Yêu cầu của giáo viên đưa ra phù hợp
với học sinh.
- Thực tế giảng dạy của bản thân tôi tại lớp 8a1 (Trung bình – khá – giỏi); 8a2,
8a3 (yếu - Trung bình)
+ Lớp 8a1: Dạy bài “Luyện tập – tiết 8” (Đại số). Ở phần kiểm tra bài
cũ, tôi yêu cầu học sinh: Hãy chọn một trong số các tấm giấy có ghi một vế của 7
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ Ý Trang 5 Năm học: 2006 – 2007
 TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với mọi đối tượng học sinh”
hằng đẳng thức đáng nhớ để ghép với các tấm trên bảng tạo thành một hằng đẳng
thức đúng, sau đó gọi tên hằng đẳng thức đó và áp dụng vào làm bài tập. Học sinh đã
thực hiện được yêu cầu này. Khi đến phần luyện tập, tôi đã lựa chọn, xây dựng các
bài tập trong sách giáo khoa lại theo từng dạng cơ bản, ở mỗi dạng tôi cố gằng đưa ra
phương pháp giải chung hay thuật toán để giải dạng toán đó, cũng như khéo léo lồng
ghép một số dạng bài toán trắc nghiệm vào (đúng sai, điền khuyết,…). Ở cuối bài tôi
đưa ra bài học kinh nghiệm cho dạng toán tính giá trị biểu thức cho học sinh nắm
vững hơn (Các dạng còn lại các tiết luyện tập trước đã được cung cấp).
Tôi nhận thấy học sinh đều thấy thoải mái, thích thú với tiết học, tiếp thu bài
rất tốt.
+ Lớp 8a2, 8a3: Dạy bài “ Luyện tập – tiết 17” (Hình học). Ở phần kiểm
tra bài cũ, tôi đưa ra yêu cầu gồm ba phần:

 TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với mọi đối tượng học sinh”
+ Đình Long (8a1): “Em thật sự rất thích học toán vì toán có nhiều ứng
dụng vào các môn học khác”.
+ Hưng (8a2): “Em thấy học thật vui và hấp dẫn, không khí lúc nào cũng
sôi nổi, qua tiết học nay em mới biết thêm một di tích lịch sử của nước ta”.
+ Tây (8a3): “Em học toán tệ lắm, nên trước đây tới giờ toán em rất sợ,
còn bây giờ thì thấy thích học toán hơn, lâu lắm rồi em mới làm được bài như thế
này”.
+ Vy (7a5): “Em thích học toán từ nhỏ nhưng lại rất ghét học các tiết
luyện tập vì tới các luyện tập thì em rất sợ vì nó khô khan, nặng nề quá”
Trong thời gian hạn hẹp, chúng tôi không thể đưa ra hết các ví dụ. Nhưng qua
thực tế giảng dạy, chúng ta có thể thấy được phần nào sự cần thiết của vấn đề. Thế
nhưng thực tiển lại cho thấy việc dạy tiết luyện tập để phát huy tính tích cực của mọi
đối tượng học sinh luôn gặp nhiều khó khăn. Chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp,
kinh nghiệm được rút ra trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu.
3. Giải pháp chứng minh:
- Giáo viên phải xem xét, nghiên cứu thật kỹ tiết dạy, phải có sự đầu tư chuẩn
bị cho tiết dạy tốt. Bởi vì, dạy một tiết học bình thường đạt hiệu quả đã là khó, dạy
tiết luyện tập lại càng khó hơn nhất là với một lớp mà trình độ của học sinh không
bằng nhau.
- Để dạy một tiết luyện tập đạt hiệu quả, ta có thể thực hiện như sau:
1/ Ổn định:
Giáo viên có thể kiểm diện, sau đó cho lớp hát một bài.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi có nội dung và biểu điểm rõ ràng (Nên chuẩn bị ở
bảng phụ), giáo viên phải nhận xét tính đúng sai trong câu trả lời của học sinh.
Ở những lớp yếu, với cùng một nội dung kiểm tra, giáo viên nên phân ra
thành nhiều câu nhỏ dễ hiểu để học sinh trả lời.
Ví dụ:
+ Với nội dung kiểm tra các hằng đẳng thức đáng nhớ: Ở lớp 8a1 (Khá –

z
yO
a) 3 tia.
t
z
y
x
O
b) 4 tia.
y
x
O
c) 1 tia.”
+ Lớp 8: Khi dạy bài “Luyện tập – tiết 12”, khi đưa vào bài tập “Tính
giá trị của biểu thức” ở các lớp yếu có thể chia thành các yêu cầu nhỏ:
Phân tích các đa thức thành nhân tử.
Tính giá trị của đa thức đã phân tích.
Hoặc thay vì yêu cầu học sinh: Hãy chứng minh:
( ) ( )
3
3 3
3a b a b ab a b
− = − − −

giáo viên có thể yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập sau:
Để chứng minh
( ) ( )
3
3 3
3a b a b ab a b


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status