Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới - Pdf 25

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG ANH CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO,CÁC BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ KHYẾN NGHỊ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO,CÁC BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ KHYẾN NGHỊ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
Chuyên ngành : LUẬT QUỐC TẾ
Mã số : 60 38 60
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG PHƢỚC HIỆP

Hà Nội - 2011
3

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu 1
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2

va
̀
Canada (DS 339 ) 47
2.3.2. Vụ kiện của Mỹ đối với Mexico về các biện pháp chống bán phá
giá về gạo và thịt bò (DS 295) 70
CHƢƠNG 3. VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI CỦA WTO 74
3.1. Việt Nam trong các tranh chấp thƣơng mại quốc tế trƣớc khi gia nhập
WTO 74
3.2. Việt Nam trong các tranh chấp sau khi gia nhập WTO 75
3.3. Các khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào cơ chế DSU 88
3.4. Những bài học kinh nghiệm từ một số vụ kiện vừa qua 98
3.5. Các giải pháp ứng phó và triển khai 101
3.5.1. Nâng cao nhận thức của công đồng doanh nghiệp, hiệp hội
ngành hàng, các cơ quan hữu quan 103
3.5.2. Chiến lƣợc tăng trƣởng xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh
tranh của sản phẩm xuất khẩu 104
3.5.3. Xây dựng cơ chế dự phòng và cảnh báo sớm 105
3.5.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hƣớng hài hoà hoá
với các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia 106
3.5.5. Tăng cƣờng đàm phán quốc tế đa phƣơng và song phƣơng 106
3.5.6. Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực 107
3.5.7. Cần làm tốt công tác vận động hành lang và quan hệ công chúng 107
3.5.8. Mặc cả thƣơng mại và trả đũa thƣơng mại 108
3.5.9. Tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp, diễn đàn quốc tế 108
3.5.10. Các đề xuất sửa đổi hiệp định chống bán phá giá tại vòng đàm
phán DOHA 110
Kết luận 132
Phụ lục 1 134



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSB
Cơ quan Hội đồng giải quyết tranh chấp
DSU
Thoả thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh
chấp
EC/EU
Ủy ban Châu Âu/Liên minh Châu Âu (sau 11/11/1993)
GATT
Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại
Hiệp định AD
Hiệp định về Chống bán phá giá
Hiệp định SCM
Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Hiệp định TBT
Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thƣơng mại
WTO
Tổ chức thƣơng mại Thế giới
GQTC
Giải quyết tranh chấp
MFA
Hiệp định về Hàng dệt may
DDA
Chƣơng trình Nghị sự Đoha phát triển
IJC
Tòa án quốc tế
WRC

Nam trong thời gian qua còn nhiều yếu kém, với vai trò quản lý thị trƣờng
phân phối nội địa, tham mƣu xây dựng các chính sách cân đối cung cầu
hàng hóa, chung tay cùng với các Bộ - Ngành - Hiệp hội theo sự chỉ đạo của
Đảng, Chính phủ tại Nghị quyết 08/TW ngày 5/2/2007 của Ban chấp hành
Trung ƣơng Đảng khóa X về những chủ trƣơng chính sách và 10 nhóm giải
pháp lớn để tận dụng cơ hội sau khi Việt Nam là thành viên của WTO và
Nghị quyết 16/2007/CP-NQ của Chính phủ ban hành chƣơng trình hành
động thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 08 trong việc giảm thiểu các thiệt
hại cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng mọi cơ hội vƣợt qua các
rào cản thƣơng mại trên thị trƣờng kinh tế quốc tế trong vấn đề giải quyết
tranh chấp trong quá trình tham gia hội nhập. Trên tinh thần khuyến khích
của Lãnh đạo một số đơn vị Vụ, Cục trực thuộc Bộ Công Thƣơng, tôi chọn

8
nghiên cứu Đề tài “Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, kinh nghiệm
giải quyết tranh chấp của một số nước và kiến nghị giải pháp cho Việt
Nam” cho Luận văn Thạc sỹ của mình.
Luận văn nhằm cung cấp một bức tranh toàn diện về cơ chế giải
quyết tranh chấp trong WTO, cũng nhƣ các kinh nghiệm giải quyết của các
nƣớc đang phát triển khi áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO.
Từ những nội dung đó tác giả muốn tập hợp, đúc kết một số kinh nghiệm
cho Việt Nam để có những chiến lƣợc đúng đắn và chủ động giải quyết các
tranh chấp quốc tế mà Việt Nam gặp phải trong quá trình hội nhập ngày
càng sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
* Trong nƣớc: Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về và
có liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp WTO, trong đó, có thể kể nhƣ:
1. Cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại quốc tế của WTO. Luận
án tiến sỹ cấp Nhà nƣớc, chuyên ngành Luật Kinh tế của Bùi Anh Thủy
tháng 1 năm 2010;

2. Yzuhan Liu, Biện pháp chống bán phá giá và Trung Quốc, J
Financial Crime (2005);
3. John Jackson, Wiliam Davey and Aland Sykey, Những vấn đề pháp
lý của quan hệ kinh tế quốc tế: Vụ việc, tài liệu, quy định pháp luật (2005);

10
4. Kaye Schole LLP (2005), Bình luận của Bộ thƣơng mại Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa về phƣơng pháp tính công trong nền kinh tế phi thị
trƣờng;
5. Jamee P. Durling and Mathew R. Nicely, Hiểu về Hiệp điinhj
chống bán phá giá WTO; Lịch sử đàm phán và giải thích Luật, Cameron
May 2002;…

Đây là những tài liệu rất thiết thực để Việt Nam có một cái nhìn tổng
quan về định hƣớng nghiên cứu và ứng dụng trƣớc những xu hƣớng mà các
thành viên đối tác có thể đƣa ra khởi kiện. Tuy nhiên, tại các tài liệu mà tôi
đã tham khảo, tôi chƣa thấy đề cập, nghiên cứu sâu những kinh nghiệm dẫn
dắt để giúp các nƣớc chƣa có kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng toàn cầu nhƣ
Việt Nam áp dụng học tập trong các bối cảnh tƣơng tự…Thực tiễn vận dụng
cho thấy, rất cần đƣợc hệ thống hóa và chọn lọc để vận dụng vào điều kiện
Việt Nam mà tác giả Luận văn muốn đƣợc chung tay cùng các chuyên gia,
các bậc tiền bối nhiều kinh nghiệm sẽ tạo lập đƣợc một cách hệ thống tài
liệu tham khảo chuyên sâu những nội dung còn để ngỏ trong thời gian qua,
bắt đầu từ việc nghiên cứu về đề tài này của Luận văn.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tổng quan thiết chế giải quyết tranh chấp trong WTO và
phân tích thực tiễn giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp
trong WTO của các nƣớc để tìm ra cho Việt Nam hƣớng giải quyết các tranh
chấp thích hợp trong một số hoàn cảnh tƣơng tự vào thời điểm hiện tại cũng
nhƣ thời gian sắp tới, khi ngày càng đối mặt với nhiều vụ kiện thƣơng mại.

Luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đề xuất những kiến nghị
và giải pháp nhằm giúp Việt Nam chủ động giải quyết các tranh chấp kinh tế
một cách có hiệu quả một cách có hiệu quả trong tƣơng lai.
Tác giả hi vọng những phƣơng pháp này đƣa lại cho Luận văn một
hƣớng nhìn toàn diện và sinh động.
6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn
+ Luận văn hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm về mặt lí luận khái niệm
bản chất, nội dung và quá trình giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết
tranh chấp WTO.
+ Cập nhật các thông tin, kinh nghiệm để giải quyết tranh chấp trong
thƣơng mại mà khi chủ thể là quốc gia của các nƣớc đã thành công khi áp
dụng cơ chế giải quyết tranh chấp WTO với tƣ cách là thành viên chính thức
của tổ chức thƣơng mại lớn nhất thế giới.
+ Góp phần làm luận cứ khoa học cho quá trình hoạch định và thực
thi chính sách thƣơng mại để chủ động giải quyết tranh chấp tranh chấp khi
có tranh chấp thƣơng mại theo cơ chế giải quyết DSU.
Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, góp
phần tốt hơn cho công tác giảng dạy tại các trƣờng kinh tế cũng nhƣ các
trƣờng có bộ môn pháp lí thƣơng mại quốc tế. Mặt khác cũng có thể góp
phần bổ sung hỗ trợ cho việc cho ra đời cuốn sổ tay pháp lí về kinh nghiệm
áp dụng các trƣờng hợp tƣơng tự vào các vụ kiện mà Việt Nam đang và sẽ
vƣớng mắc trong thời gian sắp tới cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam khi
đứng trƣớc những tranh chấp tƣơng tự mà các nƣớc đã trải qua và thành
công.

13
7. Bố cục Luận văn
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
đƣợc bố cục ba chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận cơ bản về cơ chế giải quyết tranh

DSU bao gồm các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh
chấp với 27 điều, 4 phụ lục. Trong DSU, đáng chú ý là nếu một thành viên
WTO nhận thấy mình bị ảnh hƣởng tiêu cực do việc một thành viên khác
không tuân thủ các quy định của WTO, thành viên đó có thể yêu cầu tham
vấn với thành viên kia. Nếu tham vấn không thành, thành viên ấy có quyền
khởi kiện lên Ban Hội thẩm hay kháng cáo lên Cơ quan phúc thẩm của
WTO. Quyết định của Ban Hội thẩm hay cơ quan Phúc thẩm có hiệu lực thi
hành. Nếu một nƣớc không tuân thủ quyết định hay không đƣa ra bồi
thƣờng (nhƣ dƣới hình thức thuế quan thấp hơn), thì nƣớc đó có thể phải
chịu những biện pháp trả đũa (trừng phạt thƣơng mại).
Thay đổi lớn nhất so với GATT là một quốc gia riêng lẻ không còn có
khả năng ngăn cản bất kỳ phần nào của quy trình giải quyết tranh chấp. Các
quyết định của Ban Hội thẩm đƣợc áp dụng một cách tự động, trừ khi tất cả
các thành viên của WTO phản đối điều này. Thêm vào đó khả năng kháng
cáo của các phán quyết của Ban Hội thẩm đến cơ quan phúc thẩm đã đƣợc

15
áp dụng. Bản thỏa thuận giải quyết tranh chấp còn ràng buộc về mặt thời
gian để ngăn chặn các Vụ kiện kéo dài quá lâu.
Cơ chế này nhằm cung cấp các thủ tục đa phƣơng giải quyết tranh
chấp thay thế cho các hành động đơn phƣong cả các quốc gia thành viên vốn
tồn tại nhiều nguy cơ bất công, gây trì trệ và xáo trộn sự vận hành chung của
các quy tắc thƣơng mại quốc tế. Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO đã tỏ rõ
ƣu thế của mình trong việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp giữa các
quốc gia trong khuôn khổ WTO. Hiệu qủa này đạt đƣợc chủ yếu dựa trên
các quy định hết sức chặt chẽ về thủ tục đƣợc nêu tại các văn bản (nguồn)
khác nhau, cơ chế thông qua quyết định mới (cơ chế đồng thuận phủ quyết)
các cơ quan chuyên môn độc lập với các thời hạn cụ thể. Không phải ngẫu
nhiên mà cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO đƣợc coi là một trong
những thành công cơ bản của vòng đàm phán Urugoay.

Chỉ có các quốc gia thành viên WTO mới là các bên tham gia vào hệ
thống giải quyết tranh chấp và có thể tham gia hệ thống này với tƣ cách là
các bên tranh
chấp hoặc bên thứ ba. Ban thƣ ký WTO, các nƣớc quan sát viên của
WTO, các tổ chức quốc tế và các chính quyền địa phƣơng và khu vực không
đƣợc phép khởi kiện thủ tục giải quyết tranh chấp trong WTO.
DSU gọi thành viên đƣa ra tranh chấp là “bên khởi kiện”, do vậy đối
tƣợng còn lại chỉ đƣợc gọi là “bên bị khởi kiên” hoặc bên bị kiện. Không có
thuật ngữ nào cho cụm từ “bên đƣợc đề nghị tham vấn”.
1.2.2. Các đối tƣợng phi chính phủ

17
Chỉ các Chính phủ thành viên WTO mới có thể đƣa tranh chấp nên các
cá nhân, công ty tƣ nhân không thuộc trực tiếp là đối tƣợng tiếp cận với hệ
thống giải quyết tranh chấp, ngay cả khi chính họ là những ngƣời bị tác
động tiêu cực trực tiếp (với tƣ cách là nhà xuất khẩu hay nhạp khẩu) bởi các
biện pháp bị cho là đã vi phạm Hiệp định WTO. Điều này cũng áp dụng cho
các tổ chứcphi chính phủ khác có sự quan tâm chung tới vấn đề đƣợc xử lý
trong hệ thống giải quyết tranh chấp (các tổ chức phi chính phủ thƣờng đƣợc
nhắc đến nhƣ các NGOs) và họ cũng không thể khởi kiện theo các thủ tục
giải quyết tranh chấp của WTO.
Tuy nhiên, các tổ chức này có thể gây ảnh hƣởng hoặc thâm chí gây áp
lực lên chính phủ của một thành viên WTO liên quan đến việc đƣa ra tranh
chấp. Trên thực tế, nhiều thành viên WTO đã chính thức thông qua luật
pháp trong nƣớc mà theo đó các bên tƣ nhân có thể đệ đơn lên chính phủ
của họ đề nghị đƣa tranh chấp ra WTO.
1.3. Tầm quan trọng của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO
Một hệ thống giải quyết tranh chấp mạnh hơn nhằm cải thiện khả
năng của các nƣớc đang phát triển và các nƣớc nhỏ trong việc bảo vệ quyền
lợi của mình trong các hiệp định của WTO. DSU gồm hai điều khoản về đối

thuận trƣớc. Cơ sở pháp lý của cơ quan giải quyết tranh chấp hiện nay của
WTO là Thoả thuận về giải quyết tranh chấp của WTO và cơ chế này đƣợc
xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển án lệ của GATT 1947 dựa trên
điều XXII và XXIII Hiệp định GATT 1947.
Xét về chức năng thì cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO là một
loại cơ quan tài phán quốc tế theo nghĩa là một cơ quan có thẩm quyền đƣa

19
ra những quyết định có tính chất ràng buộc về mặt pháp lý đối với các bên
tranh chấp. Khác với IJC nơi mà các quốc gia có toàn quyền chấp nhận hoặc
không chấp nhận thẩm quyền tài phán của ICJ, tại WTO tất cả các thành
viên đều phải chấp nhận quyền tài phán của Cơ quan giải quyết tranh chấp.
Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO có 2 cấp trong đó gồm Ban
Hội thẩm (Panel) và Cơ quan Phúc thẩm (Apepellate Body). DSB không
trực tiếp tham gia vào quá trình xét xử tranh chấp mà chỉ là nơi đƣa ra quyết
định chính trị trong giải quyết tranh chấp tại WTO. Ban Hội thẩm và Cơ
quan phúc thẩm giữ vai trò là các thiết chế pháp lý để đánh giá các khía
cạnh pháp lý của vụ tranh chấp.
DSB chính là Đại hội đồng của WTO, cơ quan có quyền quyết định cao
nhất của tổ chức này trong thời gian giữa các hội nghị bộ truởng. Tất cả các
thành viên của WTO đƣơng nhiên cũng là thành viên của DSB và có quyền
tham dự vào tát cả các hoạt động của DSB. Trong cơ chế giải quyết tranh
chấp của WTO thì các chức năng chính thức quan trọng nhất thuộc về DSB.
DSB có quyền thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo của Ban Hội thẩm
và Cơ quan phúc thẩm, duy trì giám sát việc thực hiện các phán quyết và
khuyến nghị, cho phép tạm hoãn những ƣu đãi và các nghĩa vụ khác theo
các Hiệp định có liên quan (Điều 2 DSU).
DSB có một chủ tịch riêng và đƣợc hỗ trợ bởi Ban thƣ ký WTO trong
quá trình giải quyết tranh chấp. DSB sẽ nhóm họp khi cần thiết để thực hiện
các chức năng trên. Thông thƣờng, DSB sẽ họp mỗi tháng một lần, trừ

một Ban hội thẩm bao gồm từ 3 đến 5 thành viên là những chuyên gia có
năng lực và trình độ đƣợc lựa chọn từ danh sách các chuyên gia về WTO do
ban thƣ ký của WTO quản lý và cập nhật.

21
1.4.2. Cơ quan Phúc thẩm
Cơ quan Phúc thẩm cũng do DSB thành lập, nhƣng khác với Ban hội
thẩm, cơ quan phúc thẩm là một cơ quan thuờng trực. Cơ quan phúc thẩm
gồm 7 thành viên là những ngƣời có kinh nghiệm, uy tín về pháp luật,
thuơng mại quốc tế và không đại diện cho bất kỳ chính phủ nào. Các thành
viên của cơ quan Phúc thẩm do DSB chỉ định với nhiệm kỳ 04 năm và có
thể đuợc gia hạn thêm 1 lần. Thành viên của cơ quan phúc thẩm do DSB
làm việc theo chế độ luân phiên, mỗi vụ việc sẽ do 3 thành viên tham gia
xem xét (Điều 17 DSU). Cơ quan Phúc thẩm chỉ xem xét những vấn đề pháp
lý và việc giải thích đƣợc đề cập trong báo cáo của Ban hội thẩm. Sau khi
xem xét, cơ quan phúc thẩm có toàn quyền giữ nguyên, sửa đổi hay huỷ bỏ
các kết luận pháp lý của Ban Hội thẩm (Điều 17 DSU).
1.5. Quy trình giải quyết tranh chấp tại WTO theo cơ chế DSB
1.5.1. Các loại khiếu kiện
Các loại khiếu kiện có thể đƣợc giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh
chấp trong WTO đƣợc quy định tại điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm:
- Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint): Khiếu kiện phát sinh khi
một quốc gia thành viên không thực hiện các nghĩa vụ của mình theo quy
định tại Hiệp định (trong trƣờng hợp này thiệt hại đƣợc suy đoán là
đƣơng nhiên).
- Khiếu kiện không vi phạm (non - violation complaint): là loại khiếu kiện
phát sinh khi một quốc gia ban hành một biện pháp thƣơng mại gây thiệt
hại (làm mất hay phƣơng hại) đến các lợi ích quốc gia khiếu kiện có
đƣợc từ từ hiệp định hoặc cản trở việc thực hiện một trong các mục tiêu
của Hiệp định - không phụ thuộc vào các biện pháp đó có vi phạm Hiệp

Tham vấn là thủ tục bắt buộc đầu tiên, mà các thành viên WTO cần
phải thực hiện khi quyết định giải quyết một tranh chấp bằng cơ chế giải
quyết tranh chấp của WTO. Mục đích của giai đoạn này là để các bên tranh
chấp có cơ hội thảo luận, thỏa hiệp và tìm ra một giải pháp cùng có lợi để
chấm dứt tranh chấp mà không cần tham gia vào quá trình tranh tụng.
Bƣớc đầu tiên của giai đoạn tham vấn, đồng thời với việc khởi động
quá trình áp dụng các quy dịnh của DSU, là việc một bên tranh chấp
(nguyên đơn) gửi cho bên tranh chấp (bị đơn) một yêu cầu tham vấn bằng
văn bản, trong đó nêu rõ lí yêu cầu tham vấn (vấn đề gây tranh chấp và cơ
sở pháp lí để nguyên đơn yêu cầu tham vấn là gì). Yêu cầu tham vấn đồng
thời đƣợc thông qua báo cho DSB, các Hội đồng và Ủy ban chức năng, giám
sát các hiệp định liên quan. Khi nhận đƣợc yêu cầu tham vấn, theo quy định
tại điều 4.2 của DSU, bị đơn có nghĩa vụ xem xét một cách thiện chí và cố
gắng để hai bên có thê tiến hành tham vấn. Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận
khác, bị đơn có nghĩa vụ xem xét một cách thiện chí và cố gắng để hai bên
tiến hành tham vấn trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc
yêu cầu tham vấn. Nếu trong thời hạn cho việc trả lời và tiến hành tham vấn,
nguyên đơn có quyền ngay lập tức yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm để xem
xét giải quyết tranh chấp. Nếu tham vấn không giải quyết đƣợc tranh chấp
sau 60 ngày kể từ khi bị đơn nhận đƣợc yêu cầu tham vấn, nguyên đơn có
thể thành lập Ban hội thẩm. Nếu các bên tham gia cũng nhất trí cho rằng
cuộc tham vấn không thể giải quyết đƣợc tranh chấp thì quá trình tham vấn
có thể kết thúc sớm và nguyên đơn có thể đề nghi thành lập Ban Hội thẩm
mà không cần đủ thời hạn 60 ngày.
Trong những trƣờng hợp khẩn cấp, kể cả trƣờng hợp liên quan đến
hàng hóa dễ hỏng các thành viên phải tiến hành tham vấn trong thời gian
chậm nhất là 10 ngày. Nếu tranh chấp không đƣợc giải quyết trong thời hạn

24
20 ngày kể từ ngày bị đơn nhận đƣợc yêu cầu tham vấn, phù hợp với điều

luận pháp lý mà bên đƣa ra. Phần ý kiến đánh giá kết luận sẽ đƣợc nêu ra
các lập luận của Ban hội thẩm đƣa ra báo cáo cuối cùng. Dự thảo báo cáo sẽ
đƣợc chuyển cho các bên đƣa ra. Phần ý kiến đánh giá kết luận sẽ đƣợc nêu
ra các lập luận của Ban hội thẩm và kết luận cuối cùng của Ban hội thẩm về
tranh chấp. Dự thảo báo cáo sẽ đƣợc chuyển cho các bên để đống góp ý kiến
trƣớc khi Ban hội thẩm trong thời hạn chậm nhất là 60 ngày, trừ khi một bên
tranh chấp chính thức kháng cáo quyết định của Ban hội thẩm. Trong trƣờng
hợp đó, báo cáo của Ban hội thẩm sẽ đƣợc DSB xem xét thông qua chỉ sau
khi giai đoạn phúc thẩm đã kết thúc (điều 16.4 DSU).
1.5.2.3 Giai đoạn giải quyết tại cơ quan Phúc thẩm
Giai đoạn này, Cơ quan phúc thẩm chỉ xem xét những vấn đề pháp lý
đề cập trong báo cáo của Ban Hội thẩm mà không mở rộng phạm vi của vụ
tranh chấp. Giải quyết ở giai đoạn phúc thẩm sẽ đƣợc bắt đầu khi một bên
tranh chấp thông qua DSB về quyết định kháng cáo của mình.
Trong thời hạn kể từ khi nộp thông báo kháng cáo, bên kháng cáo
phải đệ trình văn bản nêu rõ lí do kháng cáo, chỉ ra các sai sót pháp lý của
Ban hội thẩm và các lập luận pháp lý chứng minh cho những sai sót đó (quy
tắc 21 của thủ tục làm việc của quá trình xét xử quá trình xét xử phúc thẩm).
Trong vòng 15 ngày kể từ ngày có thông báo kháng cáo, một bên tranh chấp
không phải là bên kháng cáo ban đầu có thể tham gia và kháng cáo đó hoặc
kháng cáo, bên bị kháng cáo phải nộp tài liệu phản hồi những lập luận bên
kháng cáo đƣa ra.

Trích đoạn Các quy định đặc biệt về thủ tục giải quyết tranh chấp áp dụng cho Pháp luật điều chỉnh cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Đánh giá về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp, diễn đàn quốc tế Các đề xuất sửa đổi hiệp định chống bán phá giá tại vòng đàm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status