lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em - Pdf 26

MụC LụC
tóm tắt đề tài........................................................................................................3
Mở ĐầU.......................................................................................................4
3
Chơng 1. Một số vấn đề chung về lao động trẻ em và vai trò của pháp
luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em...................................8
1.1. Lao động trẻ em - một loại lao động đặc thù....................................8
1.1.1. Khái niệm trẻ em..............................................................................8
1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em...............................................................9
1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em.........................................11
1.2.1. Các quan niệm truyền thống.............................................................11
1.2.2. Sự phát triển kinh tế..........................................................................11
1.2.3. Giáo dục và các yếu tố khác.............................................................13
1.3. Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em.....15
1.3.1. Pháp luật lao động là hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ em trong
quan hệ lao động..........................................................................................15
1.3.2. Pháp luật lao động tạo sự công bằng trong việc bảo vệ lao động trẻ em
.....................................................................................................16
1.3.3. Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội về việc bảo vệ lao động
trẻ em ...........................................................................................................17
Chơng 2. Quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em ...........18
2.1. Lịch sử quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em ............18
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994 ..............................................18
2.1.2. Giai đoạn sau khi có Bộ luật lao động (từ năm 1994 đến nay) ......... 19
2.2. Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em........ 20
2.2.1. Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em ..............20
2.2.2. Quy định về tuyển dụng lao động đối với lao động trẻ em ...............25
1
2.2.3. Quy định về điều kiện lao động và sử dụng lao động trẻ em ............26
2.2.4. Quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến lao
động trẻ em ..................................................................................................36

ảnh hởng đến lao động trẻ em; xác định vai trò pháp luật lao động đối với
việc bảo vệ lao động trẻ em. Hệ thống hóa các quy định của pháp luật lao
động hiện hành về lao động trẻ em, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật
quốc tế và pháp luật lao động của một số quốc gia trên thế giới là nội dung đ-
ợc đề cập trong chơng 2 của đề tài. Chơng 3 đợc coi là một trong những
đóng góp quan trọng của đề tài khi tác giả chỉ ra thực trạng của những quy
định của pháp luật về lao động trẻ em đồng thời đa ra những giải pháp khắc
phục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện pháp bảo vệ
lao động trẻ em có hiệu quả.
Với kết cấu rõ ràng, ngôn ngữ đợc viết một cách đơn giản và mạch lạc,
đề tài giúp ngời đọc tiếp cận vấn đề một cách nhanh chóng, là tiền đề để
nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu hơn về lao động trẻ em, đa ra những
giải pháp hiệu quả nhằm bảo vệ lao động trẻ em, nhất là khi đất nớc đang có
sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và có tốc độ đô thị hoá mạnh
nh hiện nay.
3
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Báo cáo của Tổ chức Save the Children (Cứu vớt trẻ em) cho biết hiện nay
trên thế giới có 218 triệu trẻ em phải lao động, trong đó 126 triệu em làm
việc trong những điều kiện nguy hiểm và 8,5 triệu em lao động nh nô lệ
1
.Tình trạng trẻ em lao động đang ngày càng diễn biến phức tạp trên thế giới.
Tại Việt Nam, vấn đề này cũng đang gây xôn xao d luận. Tháng 11/2007
d luận cả nớc đã bất bình về việc ngay giữa thủ đô Hà Nội, một bé gái
hơn 10 năm trời bị bóc lột và hành hạ không khác gì kẻ nô lệ thời Trung
cổ. Đến lúc này, một loạt các động thái để thể hiện trách nhiệm mới đợc
đề cập đến. Vụ việc này đã nh một hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta về vấn
đề trẻ em đang từng ngày, từng giờ bị bóc lột sức lao động, bị xâm phạm
quyền trẻ em. Nỗi đau về thể xác của em gái nhỏ đáng thơng kia rồi

3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Lao động trẻ em là một vấn đề phức tạp, đề cập đến nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội nh: văn hoá, giáo dục, y tế ... Mỗi lĩnh vực khác nhau có cách
nhìn, cách nghiên cứu khác nhau về vấn đề này. ở đây, đề tài chỉ nghiên cứu
đến những vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em ở Việt Nam,
trong đó có đề cập đến quy định pháp luật quốc tế và một số quy định mang
tính so sánh của một số nớc trên thế giới.
5
4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài là góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm
về trẻ em, lao động trẻ em; xác định vai trò của lao động trẻ em trong hệ
thống quan hệ lao động và trong xã hội; chỉ ra thực trạng của những quy định
của pháp luật về lao động trẻ em đồng thời đa ra những giải pháp khắc phục
những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện pháp bảo vệ lao
động trẻ em.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc các mục đích trên, tác giả đề tài đặt ra những nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Làm rõ các khái niệm có liên quan. Nh: khái niệm trẻ em, lao động
trẻ em; các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em...
- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành, trên cơ sở so sánh
với quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật nớc ngoài, để thấy đợc điểm
phù hợp và bất cập của các quy định về lao động trẻ em ở nớc ta hiện nay.
- Trên cơ sở giải quyết các vấn đề lý luận, và đánh giá các quy định
của pháp luật lao động hiện hành, đa ra giải pháp nhằm đảm bảo cho việc
thực hiện các quy định pháp luật lao động trẻ em một cách có hiệu quả.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu bằng các phơng pháp nh : phơng pháp so sánh,
phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp thống kê, phơng pháp hồi cứu
các tài liệu,...Việc sử dụng các phơng pháp này đã giúp tác giả xem xét vấn

lai tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, để đa ra một khái niệm hoàn chỉnh về trẻ em lại là
một điều không đơn giản, bởi hệ thống chính trị, nền văn hóa và hoàn cảnh
sống của các quốc gia khác nhau, nên khái niệm trẻ em ở mỗi quốc gia cũng
đợc hiểu không giống nhau. Chính vì thế, Công ớc quốc tế về quyền trẻ em
năm 1989 chỉ đa ra ngỡng độ tuổi cao nhất là 18 tuổi để xác định tuổi của trẻ
em: Trẻ em là những ng ời dới 18 tuổi, trừ trờng hợp luật pháp áp dụng
với trẻ em đó quy định tuổi trởng thành niên sớm hơn . Hay trong Điều 2
Công ớc số 182 về loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (gọi tắt
là Công ớc số 182) cũng có quy định: Vì mục đích của Công ớc này, thuật
ngữ trẻ em sẽ đ ợc áp dụng cho tất cả những ai dới 18 tuổi .
Việt Nam là quốc gia đầu tiên của Châu á và là quốc gia thứ 2 trên thế
giới tham gia Công ớc quốc tế về quyền trẻ em vào năm 1990. Theo đó, Điều
1 Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 đã quy định: Trẻ em quy
định trong Luật này là công dân Việt Nam dới mời sáu tuổi .
8
1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em
Lao động trẻ em (child labour) là cả một vấn đề rộng lớn và phức tạp,
tồn tại từ trớc tới nay trong xã hội loài ngời. Pháp luật quốc tế không đa ra
một khái niệm thống nhất về lao động trẻ em, mà chỉ đa ra những hình thức
lao động trẻ em tồi tệ quy định trong Công ớc số 182 của ILO. Tuy nhiên,
theo khái niệm trẻ em đợc quy định trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em
năm 1989, có thể hiểu Lao động trẻ em là ng ời lao động cha đủ 18 tuổi trừ
trờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi trởng thành niên
sớm hơn.
ở Trung Quốc, Bộ luật lao động nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
Trung Hoa không đa ra khái niệm lao động trẻ em mà chỉ đa ra khái niệm về
lao động cha thành niên: Lao động ch a thành niên là ngời lao động từ đủ
16 tuổi nhng cha tròn 18 tuổi ( Điều 58 Bộ luật lao động Trung Quốc). Độ
tuổi lao động giới hạn mà pháp luật Trung Quốc quy định cao hơn so với độ
tuổi lao động đợc quy định trong Công ớc số138 về tuổi tối thiểu làm việc

vệ đợc chính mình.
Thứ hai, trẻ em thờng cha có sự định hình về nhân cách, dễ thay đổi và
chịu ảnh hởng của môi trờng xung quanh. Trong môi trờng có những tác
động tích cực về giáo dục, ngời lao động sẽ có nhân cách tốt. Ngợc lại, làm
việc trong một môi trờng có những tác nhân tiêu cực, nhân cách của họ rất dễ
chuyển biến theo chiều hớng tiêu cực.
Thứ ba, lao động trẻ em là ngời dễ bị lợi dụng, dễ bị bóc lột vì thiếu
kiến thức xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, trong những trờng hợp đặc biệt trẻ
em còn cần đến sự giám hộ hoặc đại diện hợp pháp của một ngời khác để
đảm bảo việc tham gia các quan hệ pháp luật, trong đó có quan hệ pháp luật
lao động.
10
1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em
1.2.1. Các quan niệm truyền thống
Từ xa đến nay, việc trẻ em tham gia làm việc hay lao động đã không
phải là hiện tợng mới lạ ở nớc ta. Trẻ em thờng là nguồn lao động quan trọng
của gia đình. ở nông thôn, do tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp và điều
kiện kinh tế của các hộ gia đình, vì thế ngay từ khi còn bé, trẻ em đã phải
tham gia vào các công việc đồng áng, chăn trâu, cắt cỏ, chăn nuôi gia súc, gia
cầm phụ giúp ngời lớn... Ngoài ra, trẻ em còn là những ngời lao động chính
trong gia đình có nghề phụ ở các vùng làng nghề thủ công mỹ nghệ phát
triển.
Trong nhận thức của ngời lớn, trẻ em lao động cùng cha mẹ trong gia
đình là hoàn toàn cần thiết và là nghĩa vụ của trẻ em. Lao động không chỉ
nhằm tăng thu nhập cho gia đình và bản thân mà còn đợc coi là quá trình xã
hội hóa để giúp các em trởng thảnh, vững vàng, có thêm kỹ năng và kiến thức
nghề nghiệp, phát triển trí lực, thể lực và nhân cách, chuẩn bị cho cuộc sống
ngày mai. Tham gia lao động làm cho các em thêm lòng tin, sự tự trọng và
giúp các em thêm hòa nhập, gắn bó với cộng đồng. Vì vậy, việc trẻ em tham
gia lao động từ lâu đã đợc coi là một chuẩn mực đạo đức để đánh giá hành vi,

chủ yếu của ngời dân.
Qua các số liệu ở trên, ta có thể thấy đợc sự thay đổi mạnh mẽ của nền
kinh tế Việt Nam. Sự phát triển này đã tạo điều kiện cho trẻ em phát triển về
mọi mặt, hạn chế việc trẻ em tham gia vào lao động. Tuy nhiên, khi đất nớc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sức lao động trở thành hàng hóa thì trẻ em
dễ trở thành mục tiêu bóc lột của những kẻ trục lợi bằng sức lao động của các
em.
4
Theo thông tin của Bộ Tài chính. />5
cập nhật 09/10/2005
6
/>7
ngày 14/04/2006
12
1.2.3. Giáo dục và các yếu tố khác
Theo báo cáo mới đợc công bố của Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
(UNICEF), những năm gần đây, số lợng trẻ em đến tuổi đi học đến trờng
tăng mạnh ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là ở các nớc Đông Nam á. Bởi
hiện nay, giáo dục đợc đánh giá là nhân tố thúc đẩy sự bùng nổ kinh tế. Trên
thực tế, hơn hai phần ba số trẻ em ở Philippines, Malayisa, Thái Lan và Việt
Nam theo học trung học với mức 50% ở ấn Độ và 68% ở Trung Quốc
8
.
ở nớc ta, việc dạy nghề cũng khá đợc coi trọng. Trẻ em từ 13 tuổi có
thể tham gia học nghề. Việc học nghề giúp các em nâng cao trình độ chuyên
môn, tạo điều kiện cho việc cải thiện chất lợng lao động trẻ em, từ đó giúp
các em nâng cao nguồn thu nhập cho bản thân và gia đình.
Trên thực tế cho thấy, mặc dù kinh tế đang tăng trởng, phúc lợi xã hội
và thu nhập bình quân tăng mạnh, nhng nhóm ngời nghèo ở nớc ta vẫn có
nguy cơ bị tụt hậu ngày càng xa và ảnh hởng trực tiếp đến trẻ thơ. Hiện số l-

Về mặt luật pháp, tuy đã tơng đối đầy đủ và phù hợp với quy định của
các Công ớc quốc tế nhng vẫn còn thiếu các văn bản hớng dẫn, ví dụ nh: về
việc đối xử của ngời sử dụng lao động đối với lao động trẻ em...Ngoài ra,
nhiều văn bản pháp luật còn cha cụ thể nên gây khó khăn cho việc thực thi
pháp luật lao động. Vẫn có những mâu thuẫn khó giải quyết đợc về lợi ích tr-
ớc mắt và lợi ích lâu dài của việc đi làm và đi học của trẻ em. Những điều
này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ trẻ em trong các mối quan hệ lao
động.
1.3. Vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ
em
14
Gia đình là môi trờng đầu tiên và đóng vai trò quyết định đến sự phát
triển của trẻ trong những năm đầu đời. Nếu nh gia đình là hồ nớc hiền hòa
bao bọc con trẻ thì xã hội là biển lớn bao la, đem lại cho con trẻ niềm đam
mê khám phá nhiều bí ẩn và sự hiểu biết vô tận. Nếu gia đình bảo vệ trẻ em
bằng sự che chở, quan tâm, chăm sóc bằng tình yêu thơng của ông bà, cha
mẹ và những ngời thân thích khác, thì xã hội bảo vệ trẻ em bằng sự quan tâm
của các đoàn thể, các tổ chức, bảo vệ trẻ em bằng chính sách pháp luật của
Nhà nớc trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc tế.
1.3.1. Pháp luật lao động là hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ trẻ
em trong quan hệ lao động
Bảo vệ ngời lao động, trong đó có lao động trẻ em là một trong những
nguyên tắc cơ bản của Luật lao động. T tởng bảo vệ ngời lao động xuất phát
từ quan điểm coi mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con ng -
ời, phát huy nhân tố con ngời, trớc hết là lao động đợc đề ra tại Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VII. Trẻ em là mầm non của đất nớc, là lực lợng lao
động non nớt , các em cha có thể bảo vệ chính mình. Vì thế, đòi hỏi pháp
luật phải thể hiện quan điểm bảo vệ trẻ em với t cách bảo vệ con ngời, bảo vệ
chủ thể của quan hệ lao động. Sự bảo vệ này không chỉ bao hàm mục đích
bảo vệ sức lao động mà còn bảo vệ quyền lợi chính đáng của trẻ em...Pháp

1.3.3. Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội về việc bảo vệ lao
động trẻ em
Pháp luật lao động hình thành trong tiềm thức của mỗi chúng ta ý thức
về việc bảo vệ trẻ em, ý thức này trong khoa học gọi là ý thức ảo . Điều này
có nghĩa là không phải chỉ ở những nơi nào có trẻ em hoặc tiếp xúc với trẻ
16
em chúng ta mới cần có ý thức bảo vệ trẻ em, mà ý thức này hình thành ngay
cả khi chúng ta không tiếp xúc với trẻ em, hoặc cả khi không xác lập quan hệ
lao động với đối tợng là trẻ em. Đó là một trong những vai trò quan trọng của
pháp luật. Không chỉ có những giá trị đạo đức mới đánh thức lòng trắc ẩn của
chúng ta khi nhìn thấy cảnh một trẻ em đang lao động vất vả, hay bị lạm
dụng, bóc lột sức lao động, mà pháp luật cũng góp phần đánh thức lòng trắc
ẩn đó, và hơn nữa nó còn đánh thức sự lên tiếng bảo vệ lẽ phải, bảo vệ trẻ em
của mỗi chúng ta.
Với quyền lực của mình, nhà nớc sẽ sử dụng pháp luật nh là một công cụ
để xác định các tiêu chuẩn lao động nhằm bảo vệ và bảo đảm cho quyền lợi
của trẻ em trong quá trình lao động. Đó chính là vấn đề quan trọng thuộc về
nhiệm vụ của luật lao động trong xã hội hiện đại.
17
Chơng 2
QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT LAO ĐộNG Về LAO ĐộNG TRẻ EM
2.1. Lịch sử quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994
Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức ILO (Tổ chức lao động quốc tế) từ
ngày 26/01/1980 đến năm 1986 và tiếp tục gia nhập trở lại từ tháng 5/1992.
Trớc năm 1990, Việt Nam cha thừa nhận lao động trẻ em. Pháp luật quy định
công dân đủ 18 tuổi trở lên mới đợc tham gia quan hệ lao động. Sau năm
1990, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh hợp đồng lao động, Nhà nớc mới thừa
nhận và cho phép ngời lao động từ đủ 15 tuổi tham gia quan hệ lao động trên

có liên quan.
Cùng với sự ra đời của Bộ luật lao động là sự phê chuẩn các Công ớc
quốc tế về lao động trẻ em
12
và sự ban hành các văn dới luật nh : Nghị định
số 198/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về hợp đồng lao động (đợc thay
thế bằng Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành
một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động); Nghị định số 06/CP
của Chính phủ ngày 21/01/1995 về an toàn lao động và vệ sinh lao động (đợc
sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 110/2002/NĐ-CP), Nghị định số 197/CP
ngày 31/12/1994 về tiền lơng (đợc thay thế bằng Nghị định số 114/2002/NĐ-
CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luật lao động về tiền lơng)...đã cụ thể hóa các quy định của luật vào đời
sống. Có thể nói, hiện nay các quy định của pháp luật lao động nớc ta trong
việc bảo vệ lao động trẻ em đã phù hợp với các quy định của pháp luật quốc
tế, góp phần hiệu quả vào việc bảo vệ đối tợng lao động đặc thù này.
2.2. Quy định hiện hành của pháp luật lao động về lao động trẻ em
2.2.1. Quy định về việc làm và học nghề đối với lao động trẻ em
12
Năm 2000, phê chuẩn Công ớc số 182 của ILO về cấm ngay lập tức và xóa bỏ những hình thức lao
động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999; Năm 2003, phê chuẩn Công ớc số 138 quy định về tuổi lao động tối
thiểu của tổ chức ILO năm 1973 ; Năm 2007 phê chuẩn Công ớc 29 về lao động cỡng bức hoặc bắt buộc
của Tổ chức ILO năm 1930
19
(i) Quy định về việc làm
Quyền có việc làm là một quyền cơ bản của ngời lao động. Tuy nhiên
để đảm bảo quyền lợi này cho ngời lao động, nhất là với lao động cha thành
niên thì không phải đơn giản. Xuất phát từ tính chất đặc thù của đối tợng lao
động là trẻ em, Tổ chức ILO đã thông qua Công ớc số182 về loại bỏ những
hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất và thông qua Khuyến nghị số 190 về

Thông t số 03/TTLB ngày 28/01/1994 của liên bộ Bộ Lao động - Thơng binh
và Xã hội và Bộ Y tế, còn quy định các điều kiện lao động có hại không đợc
sử dụng lao động nữ cha thành niên (Xem phụ lục 2).
Về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi
vào làm việc. Tuy nhiên, pháp luật cũng cho phép nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi
vào làm việc, học nghề hoặc tập nghề đối với một số nghề, công việc nhất
định với những điều kiện:
- Đó là những nghề, công việc nhẹ nhàng; hoặc công việc đòi hỏi đặc
trng riêng, cần thiết và có thể sử dụng lao động nhỏ tuổi; hoặc trong những
trờng hợp khác có mục đích đào tạo nghề, tập nghề cho các em.(Xem phụ lục
3)
- Việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự đồng ý của cha
mẹ hoặc ngời đỡ đầu.
Theo đó trẻ em dới 15 tuổi chỉ đợc làm những công việc nh: diễn viên
múa, hát, xiếc, sân khấu; làm các nghề truyền thống; các nghề thủ công mỹ
nghệ; làm vận động viên năng khiếu theo quy định của pháp luật. Quy định
này của Luật lao động không vi phạm Công ớc số 138 của Tổ chức ILO về
tuổi tối thiểu đợc đi làm việc vì theo Điều 2 của Công ớc thì pháp luật có
thể cho phép sử dụng lao động của ngời từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi trong
21
những công việc nhẹ nhàng, không có khả năng tác hại đến sức khỏe hoặc
sự phát triển của các em, không phơng hại đến việc học tập...
Có thể nói, các quy định của pháp luật Việt Nam về việc làm đối với
lao động cha thành niên đã phù hợp với quy định của các Công ớc quốc tế: về
độ tuổi tối thiểu tham gia lao động, về các hình thức lao động tồi tệ nhất...
Tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở các quy định mang tính chung chung, cha có
các quy định cụ thể xác định trách nhiệm cho từng chủ thể có thẩm quyền
trong vấn đề tạo việc làm và kiểm soát việc làm cho lao động trẻ em. Trong
khi đó, con số trẻ em tham gia lao động, tìm kiếm việc làm đang ngày một
tăng trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

Ngoài ra, pháp luật còn có các quy định dạy nghề cho ngời tàn tật,
khuyết tật trong Mục 3 Bộ luật lao động và trong Luật dạy nghề 2006. Theo
đó, những trẻ em khuyết tật, tàn tật cũng đợc hởng các chính sách nh: đợc h-
ởng học bổng và trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, chính sách tín dụng giáo
dục, chính sách miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên
quy định tại các Điều 89, 90, 91, 92 của Luật giáo dục; đợc t vấn học nghề,
việc làm miễn phí; đợc giảm hoặc miễn học phí;...
Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các quy định về học nghề của pháp luật n-
ớc ta còn tập trung vào các quy tắc đảm bảo sự quản lý Nhà nớc về lao động
với lao động trẻ em. Cha tạo ra đợc sự u đãi, khuyến khích việc đi học nghề
và dạy nghề cho các em. Do đó, Nhà nớc cần có các quy định tạo điều kiện
cho trẻ vừa học, vừa làm. Tức là hình thức học việc hoặc cơ sở dạy nghề đảm
bảo nhận trẻ làm việc ngay sau khi trẻ học xong vì việc kiếm sống rất quan
trọng đối với trẻ đờng phố. Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề cũng cần chú
23
trọng việc kết hợp vui chơi, giải trí vì đây là một phần quan trọng đối với sự
phát triển tâm lý của trẻ. Việc đào tạo nghề cần phải theo nhu cầu thị trờng
lao động, nh sửa xe gắn máy, phục vụ gia đình, làm việc nhà; du lịch ; thợ
mộc; lao động phổ thông; thợ sơn; điện tử; điện; vi tính; may công nghiệp;
may gia dụng; làm giày; uốn tóc; thêu; nấu ăn; chạm khắc gỗ; nhiếp ảnh.
Với lao động trẻ em đang làm việc trong các cơ sở kinh tế, pháp luật
lao động và các văn bản hớng dẫn khác cũng quy định vấn đề đào tạo nâng
cao nghề cho các em. Theo Điều 23 BLLĐ: Doanh nghiệp có trách nhiệm
tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động và đào tạo lại tr-
ớc khi chuyển ngời lao động sang làm nghề khác trong doanh nghiệp. Hay
trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngời lao động đã làm
việc thờng xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm, thì ng-
ời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào
những chỗ làm việc mới (Khoản 1 Điều 17 BLLĐ) và Chính phủ phải có
chính sách và biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hớng dẫn sản xuất

Đối với những trờng hợp vi phạm các quy định về tuyển dụng lao động
trẻ em thì tùy vào mức độ vi phạm mà pháp luật lao động quy định hình thức
xử lý và các mức xử phạt theo quy định tại Nghị định số 113/2004/NĐ-CP
quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. Theo đó,
phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với tổ chức, cá nhân có
một trong các hành vi: Không lập sổ theo dõi; không kiểm tra sức khỏe định
kỳ; lạm dụng sức lao động của ngời lao động cha thành niên quy định tại
Điều 119 BLLĐ đã đợc sửa đổi bổ sung; Sử dụng lao động cha thành niên
làm những công việc theo danh mục do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã
25

Trích đoạn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật lao động Một số giải pháp khác
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status