Cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hóa (khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương - Pdf 26



1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC
TRẦN THỊ HƯƠNG CẤM KỴ VÀ ĐỐI PHÓ VỚI CẤM KỴ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ
(KHẢO SÁT QUA THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
nam nữ trong văn chương là một điều cần né tránh. Tất nhiên, không có đạo
luật chính thức nào qui định không được kể, tả quyền nam nữ được yêu đương
hay làm tình trong văn chương, song các áp lực của đời sống văn hóa xã hội
phong kiến buộc các văn nhân “tự kiểm duyệt” mà né tránh. Trong luận văn
này, chúng tôi gọi gọn lại là “cấm kỵ cái bản năng” để chỉ hiện tượng này. Một
điều hiển nhiên rằng, con người hiện thực phải cân bằng hài hoà cả bản năng
lẫn văn hoá. Nếu con người chỉ có mặt văn hoá, coi nhẹ bản năng là không
tưởng hoặc con người chỉ có mặt bản năng thì không được. Hai điều ấy gắn kết
với nhau như hai mặt của một tờ giấy, để tạo nên một con người hiện thực, tồn
tại trong cuộc sống thực. Có thể cấm đoán bằng mệnh lệnh, bằng các tín điều
đạo đức, thậm chí bằng các hình phạt khắc nghiệt đối với phần bản năng nhưng
không thể tiêu diệt được quyền sống bản năng. Freud đã chỉ ra, cái bản năng
tính dục chỉ bị ý thức đạo đức chèn ép, đẩy xuống hàng tiềm thức và sẽ hiện ra
dưới dạng vô thức. Về phương diện diễn ngôn, bản năng tính dục có thể được
biểu đạt bằng những hình thức ngụy trang che đậy nào đó, nhằm đối phó với
các cấm đoán. Trong mỗi truyền thống văn hóa, ở mỗi thời đại, đối với mỗi thể
loại nghệ thuật, lại có những cách thức đối phó với cấm kị khác nhau. Mảng 4
thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương là một ví dụ sinh động về hình thức
đối phó với cấm kị bản năng trong văn hoá truyền thống Việt Nam bằng ngôn
ngữ thi ca. Hẳn nhiên, bà chúa thơ Nôm không đơn độc trên con đường chống
lại văn hoá bản năng, bà đã kế thừa tinh hoa văn hoá dân gian, văn học dân
gian, phát huy cao độ tài năng vốn có của bản thân để tạo nên tiếng thơ độc
nhất vô nhị trên diễn đàn văn học nước nhà.
Từ trước đến nay, thái độ và cách lí giải đối với vấn đề tục, dâm trong
thơ Hồ Xuân Hương rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Trước cách mạng
tháng Tám, nhiều nhà nghiên cứu cho đó là ẩn ức tính dục như Trương Tửu,
Nguyễn Văn Hanh… Sau cách mạng, Nguyễn Đức Bính, Chế Lan Viên,

năng bị xem là vùng đất cấm, các tác phẩm này đã sử dụng những phương tiện
kỹ thuật riêng để xâm nhập vào vùng đất cấm ấy mà vẫn có thể biện minh.
Luận văn của chúng tôi sẽ phân tích cụ thể các kỹ thuật này, xem như ở đây
hàm chứa một đặc trưng quan trọng của thơ Hồ Xuân Hương.
II. TIỂU SỬ HỒ XUÂN HƢƠNG.
Hiện nay, giới ngiên cứu vẫn chưa tìm được tài liệu gốc xác thực nào ghi
rõ ràng tên tuổi, địa chỉ quê quán, năm sinh, năm mất, sáng tác thi ca, phần
mộ… của Hồ Xuân Hương. Do vậy, khi bàn về tiểu sử Hồ Xuân Hương, nhiều
tranh luận diễn ra, có những ý kiến trái ngược nhau. Hồng Tú Hồng, Lữ
Hồ…cho rằng không có nữ sĩ Hồ Xuân Hương, những tác phẩm mà lâu nay gọi
là của Hồ Xuân Hương thực ra là sáng tác tập thể của tầng lớp nho sĩ. Trong
khi, Trần Thanh Mại, Hoàng Xuân Hãn, Đào Thái Tôn, Lê Trí Viễn, Nguyễn
Lộc, Nam Trân, Lê Xuân Sơn, Ngô Cường, Hoa Bằng, Trương Tửu, Nguyễn
Văn Hanh, Xuân Diệu, Đỗ Lai Thuý, Trần Đình Sử, Đặng Thanh Lê, Nguyễn
Hữu Sơn, Vũ Thanh,…khẳng định có một nhà thơ Hồ Xuân Hương bằng da
bằng thịt nhưng chân dung nữ sĩ hiện lên vô cùng rắc rối, và các nhà nghiên
cứu đưa ra nhiều giả thiết khác nhau về cuộc đời của bà.
Tổng hợp các tài liệu thu thập được, chúng tôi tạm đưa ra một “lý lịch
trích ngang” của nữ sĩ họ Hồ: nguyên quán thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh
Lưu, tỉnh Nghệ An; là con của Hồ Sĩ Danh (1706 - 1783) với người thiếp họ Hà 6
thuộc tỉnh Bắc Ninh. Chẳng may bố mất sớm, Xuân Hương theo mẹ ra đất
Thăng Long sinh sống. Tương truyền, họ ngụ cư tại phường Khán Xuân, huyện
Vĩnh Thuận gần Hồ Tây (Hà Nội bây giờ), sau đó chuyển đến thôn Tiên Thị,
tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương (nay là phố Lí Quốc Sư, Hà Nội).
Hồ Xuân Hương được đi học nhưng không nhiều, song có tài năng làm
thơ chữ Hán lẫn chữ Nôm. Xuân Hương giao lưu với các tao nhân mặc khách
như: Mai Sơn Phủ, Tốn Phong Thị, Cư Đình, Thạch Đình, Chí Hiên, Thanh

người tài nữ này qua lời nhận xét các nhân vật khác của truyện: “Của lạ gái đẹp
đau khổ/Ả mà không chết, ai người không vương luỵ/Ả mà còn sống, ai là
người vô tình cho được”… Đào Thái Tôn băn khoăn: “Như thế là: Nếu không
kể đến nàng Xuân Hương mà Miên Thẩm đã ngậm ngùi thương cảm trong
“Long Biên trúc chi từ” (trong bộ Thương sơn thi tập), cho đến nay chúng ta
đã có: một Hồ Xuân Hương - bà chúa thơ Nôm; một Hồ Xuân Hương trong
những bài thơ, tư liệu chữ Hán; một Hồ Xuân Hương trong Xuân Đường đàm
thoại và một Hồ Xuân Hương ở Đại An. Đâu là Hồ Xuân Hương – thi sĩ? Và
đâu là Hồ Xuân Hương - ca kỹ? Tại sao những ca kĩ trong Xuân Đường đàm
thoại và Ca trù lại mang tên Hồ Xuân Hương? Ý nghĩa, giá trị của Xuân
Đường đàm thoại?”.
Liên quan đến vấn đề này, Trần Nho Thìn có ý kiến: “Nếu rà lại tất cả
sáng tác kể cả thơ Nôm truyền tụng lẫn thơ Lƣu hƣơng kí và các giai thoại lưu
truyền về Hồ Xuân Hương, chúng ta dễ thấy những dấu hiệu của một người ả
đào, dẫu là một ả đào thượng thặng” [106, 297]. Người phụ nữ trong xã hội
Nho giáo nam quyền, phải thực hiện theo tam tòng tứ đức, công dung ngôn
hạnh khó có thể đi đây đi đó tự do, khó có thể được phép quan hệ tự do với bạn
trai, khó có thể uống rượu như Hồ Xuân Hương trong thơ và giai thoại. Trái lại,
nhân vật Hồ Xuân Hương trong thơ ca, trong giai thoại lại giao tiếp khá rộng
rãi, kết giao với nhiều trí thức văn chương cùng thời và điều này được minh
chứng ở nhiều bài thơ tràn đầy ý tình do nữ sĩ xướng hoạ cùng các bạn trai như
ông Mai Sơn Phủ, ông Tốn Phong Thị, ông Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu, ông
Chiêu Hổ, Tổng Cóc, ông Phủ Vĩnh Tường… Không gian địa lý hoạt động của
nhân vật này cũng khá rộng. Thêm vào đó, người phụ nữ trong thơ còn một cái 8
thú “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”. Bài thơ Bánh trôi có câu viết “Rắn
nát mặc dầu tay kẻ nặn/Mà em vẫn giữ tấm lòng son”, khiến ta liên tưởng đến
thân phận kỹ nữ bị đàn ông giày vò. Song cái điều đáng quý ở cô gái đấy là tấm

hình thức thường sử sụng lối nói lấp lửng (ambivalent), hoặc dùng lối nói song
quan ngữ (mot équivoque), hoặc sử các biểu tượng hai mặt (symbole
équivoque) để chọn ra trong 10 văn bản thơ viết bằng chữ Nôm (Xuân Hƣơng
di cảo, Xuân Hƣơng thi tập - bản khắc năm 1921, Xuân Hƣơng thi tập - bản
khắc năm 1922, Quốc văn tùng ký, Xuân Hƣơng thi sao, Tạp thảo tập, Quế
Sơn thi tập, Xuân Hƣơng thi vịnh, Liệt truyện thi ngâm, Lĩnh Nam quần
hiền văn thi diễn âm tập) 84 bài thơ của Hồ Xuân Hương.
Chúng tôi lập bảng so sánh sự lựa chọn những bài thơ Nôm truyền tụng
Hồ Xuân Hương của hai nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch và Đỗ Lai Thuý (tác
phẩm được tác giả nào lựa chọn thì đánh dấu x).

STT
Tên bài thơ (Kiều Thu
Hoạch)
Tên bài thơ (Đỗ
Lai Thuý)

Đỗ Lai
Thuý

Kiều Thu
Hoạch
1
Ngắm Tây Hồ nhớ bạn X
2
Hồ Trúc Bạch


Vịnh đời ngƣời X
9
Thơ tự tình
Tự tình (I)
X
X
10
Lấy chồng chung
Làm lẽ
X
X
11
Không chồng mà chửa
Không chồng mà
X
X 10
chửa
12
Thƣơng thay phận gái X
13
Thƣơng ôi phận gái

19
Tặng tình nhân X
20
Qua Nghệ An nhớ bạn
hiền - bài 2 X
21
Thơ Thị Đểu X
22
Có cảm xúc X
23
Gửi nữ sĩ Mộng Lan X
24
Chi chi chuyện ấy

X
31
Nàng Đào chuộng sắc
chƣa tìm ra chồng X
32
Thơ vịnh Đá chẹt X
33
Đá Ông Bà Chồng
Đá Ông Chồng Bà
X
X 11
Chồng
34
Núi Kẽm Trống
Kẽm Trống
X
X
35
Núi Ba Đèo
Đèo Ba Dội

Chùa Quán Sứ
X
X
42
Chùa Trấn Quốc X
43
Chùa Núi Thầy
Hang Thánh Hoá
X
X
44
Chợ Trời núi Thầy
Chợ Trời chùa
Thầy
X
X
45
Hang Cắc Cớ
Hang Cắc Cớ
X
X
46
Qua mái thiền quan X
47


X
53
Mời ăn trầu
Mời trầu
X
X
54
Mời khách ăn trầu X
55
Tiễn ngƣời làm thơ X
56
Lỡm học trò
Mắng học trò dốt
X
X 12
(I)
57

Mắng học trò dốt
(II)

X
X
64
Vịnh cái quạt
Cái quạt (II)
X
X
65
Ốc nhồi
Ốc nhồi
X
X
66
Quả mít
Quả mít
X
X
67
Cái giếng
Cái giếng
X
X
68

Đồng tiền hoẻn
X

69
Dệt cửi đêm
Dệt cửi


X
76
Vịnh ni sƣ X
77
Chế sƣ
Sƣ hổ mang
X
X
78
Sƣ hoang dâm
Kiếp tu hành
X
X
79
Nhạo sƣ
Sƣ bị ong châm
X
X
80
Vịnh nằm ngủ
Thiếu nữ ngủ ngày
X
X
81
Hỏi trăng
Hỏi trăng


X
87
Bùn bắn lên đồ X
88
Đi đái bùn nẩy X
89
Xƣớng hoạ với quan
Tế tửu họ Phạm – Bài
một
Đối thoại – Xuân
Hƣơng (I)
X
X
90
Họ Phạm hoạ lại
Đối thoại – Chiêu
Hổ (I)
X
X
91
Xƣớng hoạ với quan
Tế tửu họ Phạm – Bài
hai

14
nghiên cứu. (Chúng tôi chép thơ Nôm của nữ sĩ mà Kiều Thu Hoạch đã lựa
chọn từ đó đối chiếu với cách tuyển lựa của Đỗ Lai Thuý).
15

STT
Tên bài thơ
Dòng
Kiều Thu Hoạch
Đỗ Lai Thuý
Kiều Thu
Hoạch
Đỗ Lai Thuý
1
Chơi Khán
Đài
Chơi đền
Khán Đài
3
6
7
Bốn mùa triêu mộ chuông gầm sóng
Nguồn ân trăm trượng dễ chơi vơi
Nào là cực lạc là đâu tá
Ba hồi chiêu…
…muôn…
… nào…

8
Năm chừng mười hoạ hay chăng chớ
Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng
Nỗi này ví biết dường này nhỉ
Thời trước thôi đành ở vậy xong
… thì…
… hẩm …
Thân…
… thà … 16
5
Không
chồng mà
chửa
Không chồng
mà chửa
1
2
4
5
6
7
8
Cả nể cho nên hoá dở dang
Sự này có thấu hỡi chăng chàng
Phận liễu sao mà nảy nét ngang
Cái tội trăm năm chàng chịu cả
Chữ tình một khối thiếp xin mang

Tầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc
Gan nghĩa dãi ra cùng chị Nguyệt
Từng…
…nhật…
8
Núi Kẽm
Trống
Kẽm Trống
1
3
5
6
7
8
Hai bên thời núi giữa thời sông
Gió vật sườn non kêu lắc cắc
(Bài này của Kiều Thu Hoạch chỉ có 4
câu)
… thì … thì…
… giật …khua …
Ở trong hang núi còn hơi hẹp
Ra khỏi đầu non đã rộng thùng
Qua cửa mình ơi nên ngắm lại
Nào ai có biết nỗi bưng bồng 17
9
Núi Ba
Đèo

3
4
5
6
7
8
Quán Sứ chùa xƣa cảnh vắng teo
Thƣơng ôi sƣ đã hoá ra mèo
Sáng banh vắng kẻ khua dùi mõ
Trƣa trật không ngƣời quét kẽ rêu
Chí chát chày kình im lại đấm
Lầm rầm tràng hạt đếm cùng đeo
Buồm từ rắp cũng sang Tây Trúc
Gió vật cho nên phải lộn lèo

…sao mà
Hỏi thăm sƣ cụ đáo nơi neo
Chày kình tiểu để suông không đấm
Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo
Sáng banh không kẻ khua tang mít
Trƣa trật nào ai móc kẽ rêu
Cha kiếp đƣờng tu sao lắt léo
Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo 18
11
Chợ Trời
núi Thầy
Chợ trời chùa

Miếu Sầm
Thái Thú
Đề đền Sầm
công
1
Ghé mắt trông lên thấy bảng treo
…ngang…
14
Khóc Tổng
Cóc
Khóc Tổng
Cóc
1
2
Hỡi chàng ôi hỡi chàng ôi
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi
Ngàn…
15
Khóc quan
Vĩnh
Tƣờng
Khóc ông phủ
Vĩnh Tƣờng
1
2
4
5
6
7

Cay đắng chàng ôi vị quế chi
Quy thân liên nhục tẩm đem đi
Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ
Sinh ký chàng ôi tử tắc quy
…mới…
…ơi…
…nhân…mang…
…nhẽ
…ơi…
17
Mời trầu
Mời trầu

Giống nhau
Giống nhau
18
Tiễn ngƣời
làm thơ
Mắng học trò
dốt (II)
1
Dắt díu đưa nhau tới cửa chiền
… đến…
19
Lỡm học
trò
Mắng học trò
dốt (I)
2
3

Chiến… chiến
…lấy với 20
21
Bánh trôi
Bánh trôi
1
2
4
Thân em thời trắng phận em tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Nhƣng em vẫn giữ tấm lòng son
…vừa…lại vừa…
…mấy…
Mà…
22
Cái quạt
Cái quạt (I)
2
5
6
7
8
Duyên này tác hợp tự ngàn xưa
(Bài này của Kiều Thu Hoạch chỉ có
bốn câu)
…em dính dáng…
Mát mặt anh hùng khi tắt gió

Đừng mân mó nữa nhựa ra tay
Vỏ…sù sì…
…thƣơng thì…cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay 21
26
Cái giếng
Cái giếng
1
2
3
6
7
Ngõ ngay thăm thẳm tới nhà ông
Giếng tót thanh thơi rất lạ lùng
Cầu trắng phau phau hai ván ghép
Cá giếc le te lội giữa dòng
Giếng ấy thanh tân ai đã biết
…sâu…
…tốt…giếng
…đôi…
…diếc…lách
…chẳng…
27
Dệt cửi
đêm
Dệt cửi
6

8
Tiên nữ nằm chơi quá giấc nồng
Lược trúc chải cài trên mái tóc
Yếm đào trễ xuống dưới nƣơng long
Đi thì cũng dở ở sao xong
Thiếu…
…biếng…
…lƣng…
…không… 22
32
Hỏi trăng
Hỏi trăng
1
3
4
5
6
8
Trải mấy thu nay vẫn hãy còn
Hỏi con Bạch Thố đà bao tuổi
Hỏi chị Hằng Nga đã mấy con
Đêm tối cớ sao soi gác tía
Ngày xanh còn thẹn mấy vầng tròn
Hay có tình riêng mấy nước non
Mấy vạn năm…
…Ngọc Thỏ…
Chớ…

Vịnh nữ vô
âm
1
2
5
6
7
8
Mười hai mà mụ ghét gì nhau
Đem cái xuân tình cắm ở đâu
Nào ai biết được vông hay chóc
Nọ kẻ chia ra cuống mấy đầu
Thôi thế thời thôi thôi cũng rảnh
Trăm năm càng khỏi tiếng làm dâu
…chi…
…vứt bỏ…
Đố…trốc
Còn kẻ nào hay…
…thì…đƣợc
Nghìn …nƣơng… 23
35
Xƣớng hoạ
với quan
Tế tửu họ
Phạm –
Bài một
Đối thoại (I)

Tế tửu họ
Phạm –
bài hai
Đối thoại
(III) Xuân
Hƣơng
1
2
3
4
Kìa ai tỉnh, kìa ai say
Kìa ai ghẹo Nguyệt giữa ban ngày
Khoan khoan xin hãy dừng tay lại
Chớ mó hang hùm nữa mất tay
Anh đồ…anh đồ…
Sao anh…nguyệt…
Này này chị dạy cho mà biết
Chốn ấy hang hùm chớ mó tay
38
Họ Phạm
hoạ lại
Đối thoại
(III) Chiêu
Hổ
1
2
3
4
Nào ai tỉnh nào ai say
Nào ai ghẹo Nguyệt giữa ban ngày


41
Quán hàng
ở xứ
Thanh
Quán Khánh
1
6
Đứng tréo trông ra cảnh hắt heo
Một dòng nước biếc cỏ lèo tèo
…theo…
…cảnh leo teo.
42
Câu đối

Qua cửa đó
1

2
Khéo khen ai đẽo đá chênh vênh, tra
hòn ngược để đơm người đế bá;
Trách con tạo lừa cơ tem hẻm, chuốt
núi xuôi cho lọt khách cổ kim.

…hom …
Gớm… rút rút…
43
Chùa Núi
Thầy
Hang Thánh

Qua bảng trên chúng ta thấy, trong toàn bộ 43 bài thơ mà hai tác giả Kiều
Thu Hoạch và Đỗ Lai Thuý lựa chọn có 3 bài thơ (Mời trầu, Ốc nhồi, Sƣ bị ong
châm) - chiếm gần 6,98% là giống hệt nhau về câu chữ, trong khi có tới 93,02%
bài thơ là khác nhau vài chữ trở lên. Về nhan đề, có 11 bài thơ giống nhau
(Không chồng mà chửa, Chùa Quán Sứ, Chợ trời núi thầy, Hang Cắc Cớ
Khóc Tổng Cóc, Mời trầu, Quả mít, Cái giếng, Bánh trôi, Ốc nhồi, Quả mít,
Hỏi trăng) - chiếm gần 25,58%; 74,42% bài thơ khác nhau. Những từ ngữ khác
nhau giữa hai văn bản thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương do Kiều Thu
Hoạch và Đỗ Lai Thuý lựa chọn thường là những quan hệ từ, đại từ, danh từ…
không ảnh hưởng đáng kể đến nội dung cũng như nghệ thuật bài thơ. Từ đó có
thể nhận xét, sự sai lệch về bài thơ, câu thơ, từ ngữ giữa văn bản khảo sát của
nhà văn bản học chuyên nghiệp Kiều Thu Hoạch và văn bản Đỗ Lai Thúy sử
dụng để nghiên cứu là không quá lớn, không dẫn đến chỗ có thể lật nhào mọi
hình dung xưa nay về mảng thơ vịnh cảnh, vịnh vật và có nghệ thuật nói lái,
chơi chữ.
Chúng tôi dựa vào hai quyển Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực
(Nxb Văn hoá - Thông tin, năm 1995) của Đỗ Lai Thuý và Thơ Nôm Hồ Xuân
Hƣơng (Nxb Văn học, 2008) của Kiều Thu Hoạch để tuyển chọn những bài thơ
hai nghĩa, trong đó một nghĩa ngầm ẩn nói về bộ phận sinh dục nam nữ, hành vi
tính giao. Theo đó, có tổng cộng 45 bài thơ hai nghĩa của Hồ Xuân Hương, gồm:
Trống thủng, Bánh trôi, Mời trầu, Cái giếng, Cái quạt (I), Cái quạt (II), Quả
mít, Ốc nhồi, Đồng tiền hoẻn, Đối thoại I - Xuân Hƣơng, Đối thoại I - Chiêu
Hổ, Đối thoại II - Chiêu Hổ, Đối thoại III - Xuân Hƣơng, Đối thoại III -
Chiêu Hổ, Đèo Ba Dội, Kẽm Trống, Hang Cắc Cớ, Hang Thánh Hoá, Động
Hƣơng Tích, Quán Khánh, Chùa Quán Sứ, Một Cảnh chùa, Chơi chùa cổ,
Qua mái thiền quan, Đá ông chồng bà chồng, Thơ vịnh đá Chẹt, Qua cửa đó,
Hồ Trúc Bạch, Hỏi trăng, Trăng thu, Vịnh Hằng Nga, Nắng cực gặp mƣa,
Dệt vải, Tát nƣớc, Đánh đu, Chơi hoa, Vịnh đánh cờ, Bùn bắn lên đồ, Ông cử

Trích đoạn Cấm kỵ bản năng và đối phó với cấm kỵ bản năng nhìn từ góc độ văn hoá, (khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hƣơng VỊNH CÁC SỰ VẬT VỊNH CÁC CẢNH VẬT. VỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG VÀ VUI CHƠI. Có nhiều lý do khiến nảy sinh sự cấm kỵ đời sống bản năng tình dục.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status