TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT - Pdf 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THÁI HƯƠNG
HÀNH ĐỘNG “NHỜ” TRONG
TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hà Nội – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THÁI HƯƠNG
HÀNH ĐỘNG “NHỜ” TRONG
TIẾNG VIỆT
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Đào Thanh Lan
Hà Nội – 2013
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ trước đến nay, những hành động mà ta thực hiện bằng lời nói
vô cùng phong phú và đa dạng, điển hình là hành động cầu khiến hay
còn gọi là lời cầu khiến được thể hiện thông qua phát ngôn cầu khiến
hoặc câu cầu khiến.
Nghiên cứu hành động cầu khiến là góp phần vào việc tìm hiểu
con người sử dụng ngôn ngữ như thế nào trong các cảnh huống giao
tiếp khác nhau nhằm đạt được những mục đích giao tiếp khác nhau.
Chính vì vậy, ở luận văn này, chúng tôi mạnh dạn khảo cứu chuyên
biệt về một vấn đề cụ thể của hành động cầu khiến tiếng Việt: Nghiên
cứu hành động nhờ trong tiếng Việt.

thing with words”. Austin quan niệm một cách đơn giản là để diễn tả
một hành động ngôn từ thì cần phải nói ra điều đó và làm, nghĩa là khi
ta nói xong có nghĩa là ta đã thực hiện xong hành động đó
1.1.3.2. Phân loại hành động ngôn từ
a. Phân loại theo J.R Searle
Searle phân hành động ngôn từ ra thành 05 loại: biểu hiện, chi
phối, cam kết, biểu cảm, tuyên bố.
b. Phân loại theo J.Austin
Khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, Austin đã phân loại các
hành động ngôn trung cụ thể như sau: phán xét, hành xử, cam kết, ứng
xử, bày tỏ.
1.1.4. Hành động cầu khiến trong tiếng Việt
1.1.4.1. Ý nghĩa hành động cầu khiến
2
Thông thường, các hành động ngôn trung có ý nghĩa cầu là các
hành động cầu, nhờ, mời, chúc, xin … còn các hành động ngôn trung
có ý nghĩa khiến là các hành động yêu cầu, ra lệnh, cấm, cho phép
Nếu cầu kêu gọi sự tự nguyện của người nghe thì khiến lại áp đặt
người nghe phải hành động .
1.1.4.2. Phân loại hành động cầu khiến
Các yếu tố thường được xem xét khi phân loại hành động cầu
khiến như sau:
a/ Vai giao tiếp giữa chủ ngôn và tiếp ngôn
b/ Quyền lợi của người tiếp nhận hành động được nêu ra trong
phát ngôn
c/ Cường độ, mức độ cầu khiến của chủ ngôn
Dưới đây là bảng phân loại theo tác giả Đào Thanh Lan [10,42]
TT
Hành động
cầu khiến

3
6 Dặn
Khiến thấp,
cầu thấp
Làm nhé
7 Khuyên Khiến thấp
Làm /
không
làm
Vnh = khuyến; nên /
Vnh + không nên
8 Rủ Cầu thấp Làm Nhé, có…không
9 Mời Cầu trung bình Làm
Vnh = mời; nhé,
có…không
10 nhờ Cầu cao Làm Vnh = nhờ; với
11 Chúc Cầu cao Làm Vnh = chúc, nhé
12
Xin, xin
phép
Cầu cao Làm
Vnh = xin/xin phép;
nhé
13 Cầu Cầu rất cao Làm Vnh = cầu; với
14 Nài Cầu rất cao Làm
Vnh = xin, van, lạy;
với
15 Van Cầu rất cao Làm Vnh = van; với
16 Lạy Cầu cao nhất Làm Vnh = lạy; với
(Ghi chú: Vhn = vị từ ngôn hành; hãy, đi, nhé, với… = từ có vai trò

Ý nghĩa chính của nhờ là “yêu cầu người khác làm giúp cho
việc gì”, được sử dụng nhiều và rất phổ biến trong giao tiếp.
1.2.2. Hành động nhờ trong mối quan hệ với các hành động
cầu khiến khác trong tiếng Việt
Theo bảng phân loại [10,42] trong 16 hành động cầu khiến, hành
động nhờ được đánh giá là hành động có tính chất cầu cao, được xếp
ở vị trí thứ 10. Nội dung lệnh của hành động nhờ là “làm”. Hành
5
động nhờ thường chứa vị từ ngôn hành tường minh nhờ và các vị từ
hành động giúp, giùm, hộ.
CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG
TIẾNG VIỆT
2.1. TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG
TIẾNG VIỆT
2.1.1. Tiêu chí ngữ cảnh tình huống
Ngữ cảnh (context) hay còn được gọi là ngữ cảnh tình huống là
môi trường vật lý chứa tình huống hiện thực để lời nói xuất hiện và
hiểu được.
Ngữ cảnh cầu khiến bao gồm những thành phần cơ bản là: chủ thể
cầu khiến, chủ thể tiếp nhận lừoi cầu khiến, hành động cầu khiến,
hướng cầu khiến.
2.1.2. Tiêu chí về mối quan hệ giữa người nói và người nghe
trong lời nhờ.
2.1.3. Tiêu chí hồi đáp của hành động nhờ: tiếp ngôn đáp lại
bằng hành động ngôn từ và bằng hành động vật lý.
2.1.4. Những dấu hiệu hình thức để nhận diện phát ngôn nhờ:
Vị từ ngôn hành nhờ, vị từ hành động giúp, giùm, hộ là chủ yếu.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ
TRONG TIẾNG VIỆT
Về mặt tiêu chí, luận văn tập trung làm rõ sự khác biệt giữa hành

động
Thời gian
hiện thực
hóa hành
động
Dấu
hiệu
hình
thức
Yêu
cầu
C > T
C (cá
nhân
hoặc
tập thể)
Hầu như
không
T Lí trí Ngắn
Vnh,
hãy,
đi
Đề
nghị
C = T
C > T
C < T
C (cá
nhân
hoặc

Không
câu thúc
Vnh
7
Rủ rê C = T C&T Có C&T
Tình
cảm
Ngắn
Nhé,
xem,
đã
Nhờ
vả
C < T
C (cá
nhân)
Có (ít) T
Tình
cảm
Không
câu thúc
Vnh,
với,
giúp,
hộ,
giùm
Chú giải: C = chủ ngôn, T = tiếp ngôn
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ
TRONG TIẾNG VIỆT
3.1. PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ

- Xin nhờ chị ưu tiên cho cháu, cháu nó sốt quá !
- Mời chị qua phòng khám nhi số 8.
Một số phát ngôn còn xuất hiện từ kính trước vị từ ngôn hành nhờ để
tăng sự khiêm nhường và tôn trọng tiếp ngôn:
Ví dụ:…, nay chúng tôi xin kính nhờ Mặt trận Tổ quốc phường Hàng
Buồm xem xét cho trường hợp của chúng tôi.
9
Ngoài các trường hợp trên, hành động nhờ trong tiếng Việt còn
có một mô hình phổ biến, trong đó động từ chỉ nội dung sẽ đi trước vị
từ ngôn hành nhờ, quy ước KĐB
KĐB = V + VnhN
Ví dụ: Hình như cô đã thấy anh. Cô tấp xe vào gần xe anh, nét mặt
dường như càng lúc càng mệt mỏi.
- Anh có điện thoại không ? Cho tôi gọi nhờ một cuộc.
(Cocktail cho tình yêu, Trần Thu Trang)
3.1.2. Lời nhờ tường minh chứa cụm từ cho tôi nhờ ở cuối câu
Ví dụ: Cánh cửa vừa sập lại đã mở ra, Minh Anh bước vào ngó
nghiêng với vẻ dò xét. Kim Dung phẩy tay :
- Cô đi ra cho tôi nhờ! Sao tự tiện vào đây.
(Cocktail cho tình yêu, Trần Thu Trang)
Cụm từ cho tôi nhờ có thể xét như một quán ngữ trong tiếng Việt,
có thể biến đổi tùy theo địa vị xã hội của chủ ngôn hoặc tùy theo cách
chủ ngôn muốn truyền đạt thông tin: cho em nhờ, cho chị nhờ, cho
anh nhờ, cho thiên hạ nhờ.
3.1.3. Phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung bán nguyên cấp -
phát ngôn nhờ bán nguyên cấp
3.1.3.1. Vị từ giúp / giùm
Mô hình lời nhờ chứa giúp:
K2’ = D2 + Vgiúp + D1 + Tck
Tuy nhiên, vị từ giúp hoạt động trong mô hình này rất hạn chế vì vị từ

Ví dụ: - Hôm nay, anh nhổ cỏ vườn hộ em nhé, em phải đi chợ
phiên đến cuối chiều.
3.1.3.3. Kết cấu: Vị từ + Vị từ phụ có ý nghĩa nhờ : giúp, giùm,
hộ
Mô hình kết cấu :
V + Vpck ( giúp, giùm, hộ)
Ví dụ: Thằng Tùng hí hửng đưa lá thư của Hưng Sún cho ba nó .
- Ba ơi, ba gửi giúp bạn con lá thư.
(Quà tặng ba lần, Nguyễn Nhật Ánh)
3.1.4. Phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung bán tường minh- lời
nhờ bán tường minh
3.1.4.1/ Vị từ cầu khiến mong
Mô hình K1’ của phát ngôn nhờ chứa vị từ mong là:
D1 + V(mong) + D2 + V(p)
- Ví dụ: Bác mong cháu giúp đỡ thêm cho chị và toàn gia đình
bác.
3.1.4.2. Vị từ cầu khiến muốn
Mô hình K1’ của lời nhờ chứa muốn:
D1 + V(muốn) + D2 + V(p)
- Ví dụ: Em muốn anh rửa bát hộ em ngay bây giờ
3.1.5. Các tiểu từ tình thái cuối lời gia tăng nghĩa tình thái cho
lời nhờ
3.1.5.1. Nhóm một: đi, với, xem
12
a/ Tiểu từ: đi
V + V(giúp/ hộ/ cho) + đi
b/ Tiểu từ: với
D2 + V(p) + giúp / giùm / hộ + D1 + với
c/ Tiểu từ: xem
VnhN + D2 + V(p)+ xem

• nhờ + V + giúp / giùm / hộ.
Em nhờ anh nấu giúp em nồi cơm.
b/ Vị từ cầu khiến bán tường minh mong, muốn đều có khả
năng kết hợp với vị từ ngôn hành nhờ (tường minh) và các vị từ hành
động giúp, giùm, hộ (bán nguyên cấp)
• Muốn + nhờ / giúp, giùm, hộ
- Em muốn anh mang quyển sách sang nhà hộ em ngay bây
giờ.
• Mong + giúp, giùm, hộ
- Em mong anh giúp đỡ cho em.
c/ Các vị từ cầu khiến bán nguyên cấp cũng có khả năng kết hợp
linh hoạt với các tiểu từ tình thái cầu khiến cuối lời là phương tiện chỉ
dẫn lực ngôn trung cầu khiến nguyên cấp.
• Giúp / hộ + nhóm 1 đi / với / xem
- Giúp (hộ) anh đi (với / xem)
14
• Giúp / hộ + nhóm 2 đã .
- Giúp (hộ) anh đã.
• Giúp / hộ + nhóm 3 nào, nhé.
- Giúp (hộ) anh nào (nhé)
• V + giúp / giùm / hộ + nhóm 1 đi,với, xem
- Làm giúp (hộ/ giùm) anh đi.
- Làm giúp (hộ/ giùm) anh với.
- Làm giúp (hộ/ giùm) anh xem.
• V + giúp / giùm / hộ + nhóm 2 đã
- Làm giúp (hộ/ giùm) anh đã.
• V + giúp / giùm / hộ + nhóm 3 nào,nhé
- Làm giúp (hộ/ giùm) anh nào.
- Làm giúp (hộ/ giùm) anh nhé.
d/ Vị từ ngôn hành tường minh nhờ có thể cùng kết hợp với

Bán
tường
minh
Vị từ cầu
khiến
mong,
muốn
9 4,1%
Bán
nguyên
cấp
Vị từ giúp,
giùm 33 15,2%
Vị từ hộ 14 6,4%
Kết cấu
V+giúp,
giùm, hộ
97 44,9%

3.2. PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ GIÁN
TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT
3.2.1. Phát ngôn hỏi có mục đích nhờ
* Lời hỏi có mục đích nhờ đồng hướng
a/ Biểu thức dạng: Hay (là) + P
Ví dụ: Hay (là) anh giúp em mang cái bể cá ra sân ?
16
Cách hỏi này chỉ yêu cầu tiếp ngôn trả lời “vâng/ ừ” khi chấp
nhận hoặc “không” khi từ chối. Đây là kiểu lời hỏi có sẵn định hướng
trả lời
b/ Biểu thức dạng: P + chứ ?

D1 + Vt + Tct
Ví dụ 1:
Rồi nàng rùng mình:- Lạnh quá !
Liên chạy ra đóng cửa phòng, quay trở vào
(Gió lạnh đầu mùa ,Thạch Lam)
3.3. CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN CÓ NHIỀU NÉT
TƯƠNG ĐỒNG HOẶC LIÊN QUAN MẬT THIẾT ĐẾN HÀNH
ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT
-Hành động nài là hành động mà chủ ngôn có vị thế giao tiếp ngang
bằng hoặc thấp hơn tiếp ngôn, thường có mặt trong đoạn thoại tối
thiểu phải gồm hai lượt lời (một lượt là gồm lời trao của người nói và
lời đáp của người nghe), tạo ra cặp nhờ - nài.
Ví dụ 1:
Hội thoại
A: Chị ơi, lấy hộ em quyển sách trên gác hai xuống dưới với.
B: Chịu! Kệ mày, tao đang rửa bát, mày nhờ bố ấy.
18
A: Chịu khó lấy hộ em đi mà, em đá bóng sưng khớp hai ngày
rồi, leo lên đau lắm, bố đi tập thể dục rồi.
-Hành động mời: Nhà em tổ chức thành hôn cho cháu thứ bảy, chủ
nhật tuần này. Xin bác thu xếp sang làm giúp nhà em nhé!
-Hành động dặn: Em nhớ nhắc Hoa ngày mai đi học thêm Văn hộ
chị nhé. Chị không gọi điện được cho nó.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu hành động nhờ là hướng đi nhằm khảo sát một vấn đề
có tính thực tiễn của ngành ngôn ngữ học hiện nay. Luận văn đã tập
trung khai thác lời nhờ tiếng Việt dựa trên quan điểm ngữ pháp chức
năng theo cách thức từ nội dung đến hình thức biểu đạt, nhằm tìm
hiểu các phát ngôn trong mối quan hệ giữa ngữ cảnh giao tiếp và mục
đích nói. Từ đó lí giải mô hình cấu trúc, các đặc điểm ngữ pháp, ngữ

mục đích nhờ thông qua hình thức hỏi phục thuộc vào ngữ cảnh và
ngôn cảnh. Ngoài ra, phương thức nhờ gián tiếp còn được biểu hiện
qua phát ngôn có hình thức trần thuật, đặc biệt hơn nữa là biểu hiện
qua phát ngôn có hình thức cảm thán.
Như vậy, khảo sát hành động nhờ trong tiếng Việt là một nghiên
cứu sơ bộ nằm trong chuỗi khảo cứu các kiểu loại hành động cầu
20
khiến. Hành động nhờ vừa mang đặc tính chung của loại hành động
cầu khiến vừa có những đặc trưng riêng biệt. Về cơ bản, đây là hành
động có tần số xuất hiện lớn trong giao tiếp hàng ngày, với cách thức
sử dụng linh hoạt và nhiều hình thức biểu hiện phù hợp với đích ngôn
trung của lời.
21


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status