Tổng quan về ngân hangf thương mại cổ phần sài gòn thương tín - Pdf 26

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
1.1.1 NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
Tên Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
Tên giao dịch đối ngoại : Saigon Commercial Bank
Tên viết tắt : SCB
Địa chỉ trụ sở chính :193 – 203 Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang,
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại : (848) 920 6501
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô) được thành
lập vào năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH – GP, Giấy phép thành
lậpsố: 308/GP – UB, Đăng ký kinh doanh số: 4103001562.
Trải qua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, Ngân hàng
Quế Đô hoạt động trong hiện trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ chưa có nguồn bù
đắp,bộ máy quản trị điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ
quá hạn hơn 20 tỷ không có khả năng thu hồi; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì
chế độ thanh tra – giám sát thường xuyên và quy định hạn mức huy động chỉ 160 tỷ
đồng, hoạt động kinh doanh nghèo nàn, không có hệ thống quy trình quy chế hoạt
động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độ chuyên môn…Nhận thức rõ những
khó khăn đó, khi tiếp nhận Ngân hàng, các cổ đông mới đã tin tưởng giao phó cho Hội
đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc tiến hành các biệnpháp cải cách toàn diện để giải
quyết những mâu thuẫn nội tại, kiện toàn bộ máytổ chức, làm cơ sở để tháo gỡ những
khó khăn trong hoạt động. Nhờ đó, Ngân hàng TMCP Quế Đô chính thức được Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên gọi, đi vào hoạt động với thương hiệu mới:
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB kể từ ngày 08/04/2003. Thương hiệu này đã dần
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH DAO
3
định hình và ngày càng chiếm đượcsự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp khắp
cả nước.
Với quyết tâm đưa Ngân hàng đi lên, từ sự cố gắng phát triển kinh doanh đầy
hiệu quả trong năm 2003 (SCB bắt đầu có lãi từ quý II/2003), SCB đã có những giải

1.1.2 NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN_ PGD ĐIỆN BIÊN PHỦ
Ngày 25/07/2006 Hội Đồng Quản Trị ngân hàng TMCP Sài Gòn đã ký quyết
định số 554/QĐ-SCB-HĐQT.06 thành lập Phòng giao dịch Điện Biên Phủ nằm ở số
261 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh. Theo quyết định này thì Phòng
Giao Dịch Điện Biên Phủ trực thuộc Sở Giao Dịch. Kể từ ngày 01/01/2007 PGD Điện
Biên Phủ sẽ do Chi nhánh Gia Định quản lý. Và ngày 15/01/2007 Hội Đồng Quản Trị
đã ra quyết định giao cho Chi nhánh Tân Định trực tiếp quản lý PGD Điên Biên Phủ
đến nay..
1.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN : HÌNH 1
* DIỄN GIẢI SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
* Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của SCB, quyết
định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và điều lệ SCB quy
định.
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh Ngân hàng
để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông.
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH DAO
5
* Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan có trách nhiệm
kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch
toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng SCB.
* Ban Tư Vấn: là bộ phận có trách nhiệm tham mưu cho Hộ đồng quản trị
các vấn đề liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành ngân hàng.
* Ban Thư ký Hội đồng quản trị: là bộ phận thực hiện chức năng thư ký của
Hội đồng quản trị, quản lý cổ đông, cổ phần, cổ phiếu
* Ban Thư ký Ban Điều hành: là bộ phận thực hiện chức năng thư ký của Ban
Điều hành bao gồm: Tổng hợp chương trình, kế hoạch công tác của toàn hệ thống
SCB; Đôn đốc, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch và nhiệm vụ do Ban
Điều hành giao cho các cá nhân, đơn vị; Hỗ trợ, tham mưu tư vấn pháp luật cho Ban

Hình 1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH DAO
7
1.2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA PGD
Hình 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của PGD
SVTH: PHAN THỊ QUỲNH DAO
PHĨ
TGĐ
KẾ TĨAN
TRƯỞNG
PHỊNG TỔ
CHỨC NS
PHỊNG KIỂM
SĨAT
SỞ GD, CN
PHỊNG
GIAO DỊCH
8
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
BAN TƯ VẤN BAN THƯ
KÝ HĐQT
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN THƯ KÝ ĐIỀU
HÀNH
Trưởng và phó phòng PGD: có nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai kịp thời đầy
đủ những thơng tin, văn bản chế độ đến từng Cán bộ nhân viên trong phòng giao dịch.
Theo dõi, giám sát mọi hoạt động của phòng giao dịch, của nhân viên trực tiếp để kịp


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status