phong cách nghệ thuật Xuân Diệu - Pdf 26

I. Những phơng diện chủ yếu của phong cách nghệ thuật Xuân Diệu:
1. Trớc hết, phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu biểu hiện ở cái nhìn về con
ngời và cuộc sống (trình bày cụ thể ở mục II)
2. Nét riêng trong sự lựa chọn xử lí đề tài, xây dựng chủ đề, đối tợng miêu tả
Đề tài quen thuộc trong thơ văn Xuân Diệu là tình yêu, tuổi trẻ, thời gian. Cách xử lí
đề tài của Xuân Diệu có những điểm độc đáo, khác biệt với các thi sĩ khác.
Chẳng hạn, ở đề tài tình yêu, trớc cách mạng, không giống với các nhà thơ khác, tình
yêu trong thơ Xuân Diệu không chỉ bao gồm khát vọng nhục dục mà còn đòi hỏi sự hoà
hợp của hai tâm hồn, đòi hỏi cái vô tận, vĩnh cửu trong tình yêu. Tình yêu là một giá trị
tinh thần vĩnh viễn, là phơng tiện biến khoảnh khắc thành vĩnh cửu, biến hữu hạn thành vô
hạn, biến bốn mùa thành mùa xuân..
Xuân Diệu không bằng lòng với tình yêu mơ màng, xa xăm nh Thế Lữ hay Lu Trọng
L mà huy động cả linh hồn và thể xác, mọi giác quan để hởng thụ tình yêu một cách vồ
vập: Mau lên chứ vội vàng lên với chứ / Em em ơi tình non đã già rồi (Giục giã); Hãy sát
đôi đầu! Hãy kề đôi ngực! / Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài / Những cánh tay hãy
quấn riết đôi vai / Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt / Hãy khăng khít những cặp môi
gắn chặt (Xa cách). Với Xuân Diệu, lần đầu tiên ở Việt Nam, tình yêu đợc quan niệm một
cách chân thành, táo bạo, mới mẻ đến thế.
ở đề tài tuổi trẻ, tình yêu, Xuân Diệu khẳng định giá trị vĩnh hằng của chúng: Chỉ
tuổi trẻ, chỉ tình yêu vĩnh viễn; Tình không tuổi và xuân không ngày tháng.
ở đề tài thời gian, Xuân Diệu đối phó với sự chảy trôi của thời gian bằng cách khẳng
định hiện tại, sống sâu sắc, sống sôi nổi, mãnh liệt với hiện tại, khẳng định tình yêu và
thơ ca sẽ là phơng tiện chiến thắng thời gian. Điểm độc đáo nữa của Xuân Diệu khi triển
khai đề tài thời gian là ở chỗ: với ông, chỉ có hai mùa: mùa xuân và mùa còn lại. Mà
phần còn lại hầu nh không có, vì các mùa đều có thể thành xuân, mùa xuân ở giữa mùa
thu, mùa hè, mùa đông, bởi đó là xuân lòng, xuân tâm tởng (Xuân không mùa). Với Xuân
Diệu, ông không phân thời gian theo cách thông thờng thành quá khứ hiện tại tơng
lại mà phân thời gian chỉ có hai thì: thời tơi và thời phai: Cho chuếnh choáng mùi thơm,
cho đã đầy ánh sáng / Cho no nê thanh sắc của thời tơi; Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng
reo thi / Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa Có thể nói, tình nồng thắm làm nên thời t ơi,
tình lặng tắt làm nên thời phai..

Diệu: đó là những hình ảnh đẹp, tràn đầy màu sắc, âm thanh, đờng nét vui tơi: đồng nội
xanh rì, cành tơ phơ phất, ánh sáng chớp hàng mi, sự sống mơn mởn, cánh bớm, mùa
xuân, ; và những hình ảnh gợi sự chia lìa, u buồn, gợi sự cô đơn, đơn độc: đàn buồn, đàn
lặng, trăng ngà lặng lẽ nh buông tuyết, giá băng tràn mọi nẻo Hình ảnh trong thơ văn
Xuân Diệu tràn đầy ấn tợng và cảm giác, cảm giác của mọi giác quan.
2
Điểm độc đáo ở Xuân Diệu là nhiều hình ảnh quen thuộc, bao ngời đã sử dụng nhng
Xuân Diệu vẫn có cách viết của riêng mình, ví dụ hình ảnh đôi mắt trong bài thơ Hôn cái
nhìn: Không phải anh hôn nơi mắt / Anh hôn cái nhìn của em / Mắt em một vừng yêu
mến / Thắt anh trong lới êm đềm; hay hình ảnh giọt lệ Trái đất: Trái đất ba phần t nớc
mắt / Đi nh giọt lệ giữa không trung..
4. Phong cách nghệ thuật của nhà văn đợc thể hiện ở hệ thống phơng thức biểu
hiện, những thủ pháp, biện pháp quen dùng có hiệu quả, để lại dấu ấn riêng, in đậm
cá tính sáng tạo của nhà văn.
4.1. Hệ thống thủ pháp, biện pháp:
Thơ Xuân Diệu sử dụng với tần số cao biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối lập, tạo đợc
những liên tởng kì thú.
Trớc hết nói về so sánh: Xuân Diệu dùng so sánh khá nhiều. Có so sánh cụ thể: Lá
liễu dài nh một nét mi, có so sánh rất trừu tợng (Trăng của xa xôi, trăng của hão huyền /
Ngời vĩnh viễn nh lòng trăng ý gió Ca tụng ). Đặc biệt so sánh trong thơ Xuân Diệu
nghiêng nhiều về tả cảm xúc. Rất nhiều trạng thái cảm xúc trừu tợng qua so sánh trở nên
cụ thể: Lòng ta trống lắm, lòng ta sụp / Nh túp nhà không bốn vách xiêu (Bên ấy bên
này); Và đêm nay lòng tôi lạnh lẽo / Nh sáng trăng trên mặt nớc thu lờ (Thở than).. Về
ẩn dụ, đặc biệt trong thơ Xuân Diệu xuất hiện nhiều loại ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
nhạc thơm, nhạc hờng Về đảo ngữ, điều đặc biệt ở Xuân Diệu là ông thờng đảo những
tính từ, động từ, trạng thái chỉ cảm giác, cảm xúc lên trớc để gây ấn tợng về cảm giác
(Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió Buồn trăng; Lạnh lẽo chân qua để bụi mờ / Thờ
thẫn cây đa trên bến cũ Buổi chiều )
4.2. Cách tổ chức kết cấu tác phẩm thơ và văn xuôi:
Cách cấu tứ bài thơ của Xuân Diệu cũng hết sức độc đáo, không giống ai. Chẳng hạn,

tiếp thu thành công thuyết tơng giao của Beaudelaire (Này lắng nghe em khúc nhạc
thơm ). Sự kết hợp giữa tính hiện đại và chất cổ điển chính là một nét phong cách độc
đáo của Xuân Diệu.
5.2. Giọng điệu:
Giọng điệu thơ văn Xuân Diệu lúc mềm mại, đê mê, khi lả lơi sung sớng, lúc buồn bã
tha thiết nh tiếng thở than tận cõi sâu kín của tâm hồn, nhng chủ yếu là giọng điệu sôi nổi,
nồng nhiệt: Tôi muốn tắt nắng đi ; Tôi muốn buộc gió lại
Không chỉ trớc cách mạng mà cả sau này, thơ Xuân Diệu vẫn rất nồng nhiệt. Thơ tình
yêu vẫn bộc lộ một niềm yêu thiết tha da diết, nhớ thơng không cùng (Chẳng hạn ở bài thơ
Biển: giọng điệu vẫn rất trẻ trung, nồng nhiệt. Giọng điệu ấy đợc thể hiện qua một loạt
điệp từ, điệp âm Nồng nhiệt từ đầu đến cuối bài thơ). Thơ cách mạng của Xuân Diệu
mang âm hởng hùng tráng, mang cảm hứng lãng mạn về Tổ quốc. Ngôn ngữ, nhịp điệu
4
câu thơ đều thể hiện tình cảm thiết tha gắn bó với non sông đất nớc. Giọng thơ sôi nổi
đanh thép khi nói về quân thù, có sức lôi cuốn mạnh mẽ ngời đọc.
Giọng điệu nồng nhiệt ấy biểu hiện chủ yếu qua cách Xuân Diệu sử dụng lối trùng
điệp và sử dụng những động từ chỉ hành động mạnh, những tính từ chỉ trạng thái đắm say,
những thán từ
II. Cái nhìn nghệ thuật - một phơng diện chủ yếu của phong cách nghệ thuật
nhà văn.
Cái nhìn của tác giả về con ngời và cuộc sống là một phơng diện chủ yếu và quan
trọng hơn cả của phong cách nghệ thuật. Bởi lẽ cái nhìn ấy chi phối toàn bộ hành trình
sáng tạo của tác giả.
1. ở Xuân Diệu, trớc hết đó là cái nhìn cuộc sống trẻ trung, xanh non qua các giác
quan rộng mở (Sống toàn tâm toàn trí sống toàn hồn / Sống toàn thân và thức nhọn giác
quan)
1.1. Với Xuân Diệu, cái đẹp của thế giới, của con ngời, của tình yêu phải là cái tơi
nguyên, mới mẻ, đầu tiên. Chính quan niệm này đã tạo nên cái nhìn rất trẻ trung trong thơ
ông.
Xuân Diệu hay nói đến Tình thứ nhất, Xuân đầu, Đêm thứ nhất, thanh tân, trinh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status