“Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa học lớp 11” với mong muốn nghiên cứu kỹ hơn về tính hiệu quả và khả thi trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS - Pdf 27

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong “Chin lưc pht trin gio dc 2001 – 2010” số 201/2001/QĐ
mc 5.2 đã chỉ rõ 
 !"#$%&'()*
#!"(+(%(,",)-.%/
01/(2345((%67,%26
!38,889::;#$%&")(<. Nói cch
khc, nhiệm v của nhà trường là =->*#?@.A&.1
B(C.1(#B%C< – @#D@
D@#.#EF@:.#GHIJKLM
Chính vì vậy mà phương php dạy học tích cực đã đề ra cc đặc trưng
cơ bản:
- Dạy học thông qua các hoạt động của HS.
- Chú trọng rèn luyện phương php tự học.
- Tăng cường học tập c th, phối hp với học tập hp tc.
- Kt hp đnh gi của thầy với tự đnh gi của trò.
Nói về Hóa học, đó là một môn khoa học thực nghiệm. Hóa học đòi
hỏi ở HS rất nhiều về năng lực tư duy, phân tích và khả năng tìm tòi sng
tạo đ nắm vững kin thức. Muốn đp ứng đưc yêu cầu này thì người GV
cần tăng cường pht huy sự tích cực, tự gic, chủ động, sng tạo của HS
khi giải quyt cc tình huống khc nhau trong học tập và thực tiễn ở mức
độ cao nhất, cần bin HS thành những người nghiên cứu, có nhiệm v và
nhu cầu dành lấy những kin thức mới về Ho học. Bởi vì “học” là qu
trình kin tạo: HS tìm tòi, khm ph, pht hiện, luyện tập, khai thc và xử
lý thông tin,…tự hình thành hiu bit, năng lực và phẩm chất.
Từ những lẽ trên kt hp với kinh nghiệm giảng dạy tôi chọn đề tài
nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về
anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa học lớp 11” với mong
muốn nghiên cứu kỹ hơn về tính hiệu quả và khả thi trong việc pht huy
tính tích cực học tập của HS. Đề tài sẽ nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy
học nêu vấn đề, dạy học tình huống; thit k cc tình huống, cc gio n có

b) Dạy học tình huống
Có nhiều cch hiu khc nhau về dạy học tình huống:
- Theo PGS. Phan Trọng Ngọ: PPDH bằng tình huống là GV cung
cấp cho HS tình huống dạy học, HS tìm hiu, phân tích và hành động
trong tình huống đó. Kt quả là HS thu nhận đưc cc tri thức khoa học,
thi độ và cc kĩ năng hành động (trí óc và thực tiễn) sau khi giải quyt
tình huống đã cho.
- Dạy học tình huống là hình thức dạy học dựa trên tình huống có vấn
đề giúp HS nhận thức nó, chấp nhận tìm lời giải thông qua “hoạt động hp
tc” giữa thầy và trò, pht huy tính độc lập của HS kt hp với sự hướng
dẫn của GV.
- Dạy học tình huống là một quan đim dạy học, trong đó việc dạy học
đưc tổ chức theo chủ đề phức hp gần với cc tình huống thực của cuộc
sống và nghề nghiệp. Qu trình học tập đưc tổ chức trong một môi trường
học tập tạo điều kiện kin tạo tri thức theo c nhân và trong mối quan hệ xã
hội của việc học tập.
 Học theo tình huống  Học theo hệ thống
Cc tình huống của cuộc sống Cấu trúc chuyên môn
Cc năng lực của người học
Hệ thống tri thức, kỹ năng chuyên
môn
c) Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo tình huống
• Ưu điểm
- Cung cấp một môi trường sư phạm lí tưởng cho HS tổ chức cc hoạt
động học tập của mình. Trong môi trường đó, HS đưc trực tip làm việc
với đối tưng học tập, tự mình “bóc tch” nội dung học tập đưc chứa
đựng trong tình huống.
- HS không tip nhận nội dung học tập một cch lí thuyt mà đưc
gắn liền với một tình huống c th, đin hình. Thu hút sự chú ý của HS
vào tài liệu học tập, tạo nhu cầu, kích thích hứng thú nhận thức và những

2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THEO TÌNH HUỐNG
TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THPT
Theo khảo st cho thấy ở trường THPT hiện nay có p dng một số
phương php giảng dạy, tuy nhiên chủ yu vẫn là phương php thuyt trình
kt hp phấn bảng. Qua thực trạng dạy và học môn hóa ở trường THPT ta
thấy thời gian dành cho học sinh hoạt động trong một tit học qu ít, hình
thức hoạt động qu đơn điệu mà chủ yu nghe thầy đọc chép vào vở, học
sinh ít động não chủ động tích cực xây dựng bài. Do đó trong dạy học cần
làm cho học sinh thành chủ th hoạt động bằng một số biện php sau: Vận
dng phương php tình huống trong dạy học hóa học,…. Trong số cc môn
học đưc đào tạo hiện nay ở bậc THPT thì Hóa học còn là môn khoa học
có ứng dng nhiều trong thực t. Từ đó cho thấy hóa học là môn học cần
thit và quan trọng trong cc trường THPT. Đồng thời, hóa học còn là một
môn thi đại học khối A nên có phương php học tốt môn hóa giúp HS đạt
kt quả tốt trong cc kì thi. Tóm lại, việc trin khai phương php dạy học là
công việc vô cùng cấp bch nhằm nâng cao chất lưng gio dc – đào tạo
cho trường THPT - giúp học sinh có nền tảng kin thức vững chắc cho việc
định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC
VỀ ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC - CHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC LỚP 11
3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng của các bài học trong chương 9 – HH11
3.1.1 Các bài học chương 9 – HH11NC
BÀI 58 (SGKHH11NC): ANĐEHIT – XETON
a. Về kin thức:
o Học sinh bit:
- Định nghĩa (khi niệm) về anđehit, xeton.
- Đặc đim cấu tạo phân tử, cấu trúc và phân loại của anđehit, xeton.
- Tính chất vật lý và tính chất hóa học đặc trưng của anđehit, xeton
và ứng dng của một số anđehit, xeton tiêu biu.

BÀI 60+61(SGKNC): AXIT CACBOXYLIC
a. Về kin thức
o Học sinh bit:
- Bit định nghĩa, phân loại và danh php của axit cacboxylic.
o Học sinh hiu:
- Vận dng kin thức cũ và phản ứng của gốc hidrocacbon của axit
cacboxylic.
- Phương php điều ch và ứng dng của axit cacboxylic.
- Hiu đưc mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm cacboxylic và liên
kt hidro ở axit cacboxylic với tính chất vật lý của chúng.
b. Về kĩ năng
- Rèn cho học sinh phân biệt cc chất hữu cơ có nhóm chức.
- Kỹ năng gọi tên cc hp chất hữu cơ.
- Dựa vào cấu trúc dự đon tính chất vậy lý và tính chất hóa học.
c. Thi độ
Tin tưởng vào khoa học, yêu thích bộ môn hóa học, tìm hiu đưc ý
nghĩa của hóa học đối với cuộc sống.
d. Sản phẩm học tập của học sinh
- Trình bày đưc đặc đim cấu tạo của axit cacboxylic.
- Mô tả và giải thích hiện tưng của cc thí nghiệm trong bài học.
- Vit đưc cc phương trình hóa học của axit cacboxylic và đọc tên
đưc sản phẩm.
- Vit phương trình tổng qut nói chung của phản ứng oxi hóa hoàn
toàn axit cacboxylic đơn chức.
e. Trọng tâm bài học
Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều ch, ứng dng của axit
cacboxylic.
3.1.2 Các bài học chương 9 – HH11
BÀI 44(SGKHH11): ANĐEHIT
a. Về kin thức

e. Trọng tâm bài học
Tính chất hóa học, tính chất vật lý, điều ch, ứng dng của anđehit
BÀI 45(SGKHH11): AXIT CACBOXYLIC
a. Về kin thức
o Học sinh bit:
- Bit định nghĩa, phân loại và danh php của axit cacboxylic.
o Học sinh hiu:
- Hiu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl.
- Hiu đưc mối liên quan giữa cấu trúc của nhóm cacboxylic và
liên kt hidro ở axit cacboxylic với tính chất vật lý của chúng.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh phân biệt cc chất hữu cơ có nhóm chức.
- Kỹ năng gọi tên cc hp chất hữu cơ.
- Dựa vào tính chất vật lý và cấu trúc dự đon tính chất hóa học.
c. Thi độ
Tin tưởng vào khoa học, yêu thích bộ môn hóa học, tìm hiu đưc ý
nghĩa của hóa học đối với cuộc sống.
d. Sản phẩm học tập của học sinh
- Trình bày đưc đặc đim cấu tạo của axit cacboxylic.
- Mô tả và giải thích đưc hiện tưng cc thí nghiệm trong bài.
- Vit đưc cc phương trình hóa học của axit cacboxylic và đọc
đúng tên sản phẩm.
- Vit phương trình tổng qut nói chung của phản ứng oxi hóa hoàn
toàn axit cacboxylic đơn chức.
e. Trọng tâm của bài học
Tính chất hóa học, tính chất vật lý, điều ch và ứng dng của axit
cacboxylic.
3.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY HỌC HÓA
HỌC LỚP 11 THPT
CÁC TÌNH HUỐNG TRONG BÀI ANĐEHIT – XETON

c. Kết luận:
Axeton là dung môi rất độc và nguy him đối với sức khỏe người dùng.
Vì vậy, ta nên hạn ch việc sử dng nó.
:V=99HHZ99HHW
Tit : Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh php và tính chất vật lý
Tình huống 3:Tại sao HCHO lại có tên gọi thông thường là anđehit
fomic
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
HCHO có tên gọi thay th là Metanal và có tên gọi thông thường là
anđehit fomic.

Vậy nguồn gốc của tên gọi anđehit fomic đưc bắt nguồn từ đâu.
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Cch gọi của tên thông thường :
Tên anđehit + tên axit tương ứng
Trong cc loại kin thường chứa một loại axit là HCOOH, mà theo tên gọi
Latinh thì loài kin này có tên gọi là fomic.
Vì vậy mà axit HCOOH đưc gọi là axit fomic. Do đó, mà HCHO có
tên gọi thông thường là anđehit fomic.
c. Kết luận:
HCHO có tên gọi thông thường là anđehit fomic.
N'XN3[/"'M
SGKHH11-SGKHH11NC
Tình huống 4: Formol – Hóa chất bảo quản
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Vào ngày 12/05/2001, trên bo có đăng tin pht hiện một số cơ sở
sản xuất bún, bnh phở đã dùng formol đ bảo quản. Một số hộ kinh doanh
chứa hang chc tạ nội tạng thối không rõ nguồn gốc đưc bảo quản bằng
formol.
Vậy formol là gì? Việc sử dng formol trong bảo quản thực phẩm

a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Tại sao cứ 1mol HCHO lại giải phóng ra 4mol Ag trong khi cc anđehit
đơn chức khc chỉ giải phóng ra 2mol Ag khi cho tc dng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Khi ta cho cc anđehit đơn chức (RCHO) mà tc dng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
thì sản phẩm thu đưc sẽ chỉ có 2mol Ag theo phản ứng:
Pưtq:
RCHO+2AgNO
3
+3NH
3
+H
2
O
→
#

RCOONH
4
+2Ag+2NH
4
NO

O
→
#


(NH
4
)
2
CO
3
+2Ag+2NH
4
NO
3
ONH
4
→ Tổng 2 qu trình:
HCHO +4AgNO
3
+6NH
3
+2H
2
O
→
#

(NH
4

. sau đó đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn
cồn. Quan st hiện tưng xảy ra.
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Ta thấy dây đồng khi đốt trên ngọn lửa đèn cồn sng rực và sau khi
nhúng dây đồng vào trong dung dịch ancol etylic thì dây đồng đã chuyn
thành màu đỏ của dây đồng lúc đầu. Còn đoạn dây đồng bị đốt mà không
đưc tip xúc với dung dịch thì lại có màu đen. Màu đen đó là của CuO và
khi CuO đưc nhúng trong ancol etylic thì đã xảy ra phản ứng:
C
2
H
5
OH + CuO
→
#

Cu+CH
3
CHO+H
2
O
Phản ứng này đã làm cho CuO có màu đen chuyn thành Cu màu đỏ.
Dung dịch anđehit axetic đưc sinh sẽ phản ứng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
đ tạo ra lớp Ag kim loại trắng sng bm vào thành ống
nghiệm.
CH


Cu + CH
3
CHO + H
2
O
Tình huống 7: Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch của anđehit
Bài : Axit cacboxylic: Tính chất hóa học G:V=99HHWL
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Cho vào ống nghiệm một ít dung dịch CuSO
4
, sau đó nhỏ từ từ đn dư
dung dịch NaOH vào ống nghiệm đn khi ta thấy trong ống nghiệm xuất
hiện phức màu xanh lam thì ta tip tc nhỏ vào ống nghiệm dung dịch
CH
3
CHO. Sau đó lắc đều ống nghiệm. Tip đó, ta đun phần trên của hỗn
hp trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian ta thấy ống nghiệm chia làm
2 phần rõ rệt: Phần đy ống nghiệm có màu xanh lam còn phần hỗn hp
của đầu ống nghiệm có kt tủa màu đỏ gạch.
Tại sao hỗn hp trong ống nghiệm lại chia ra làm 2 phần như vậy?
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Hỗn hp trong ống nghiệm chia làm 2 phần sau khi đun nóng là do:
Dưới tc dng của nhiệt độ anđehit đã phản ứng với Cu(OH)
2
Khi ta nhỏ từ từ đn dư dung dịch NaOH vào dung dich CuSO
4
thấy
xuất hiện màu xanh lam của phức Cu(OH)
2

2
sẽ tạo ra kt tủa đỏ gạch.
Ta có th dùng phản ứng này đ nhận bit ra cc chất có chứa nhóm
chức anđehit.
Tình huống 8: Ứng dụng của ANĐEHIT
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Dựa vào tính chất trng gương của anđehit mà trong công nghiệp người
ta đã sử dng cc hp chất có chứa nhóm anđehit đ trng ruột phích.
Tại sao anđehit trng gương đưc mà người ta không sử dng nó trong
việc sản xuất ra ruột phích mà lại phải sử dng hp chất hữu cơ có chứa
nhóm anđehit như: Glucozo.
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Khi anđehit tc dng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì sẽ sinh ra một lớp
bạc kim loại, có màu trắng sng:
RCHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
→
#

RCOOH + 2Ag↓ + NH
4

Biện php này rẻ tiền mà lại hiệu quả trong gia đình.
c. Kết luận:
Anđehit có rất nhiều ứng dng trong cuộc sống và nó tồn tại rất nhiều
xung quanh chúng ta. Vì vậy, ta phải bit đưc cc thuộc tính của anđehit
đ từ đó có cc cch có th làm hạn ch độc hại của anđehit đn sức khỏe
con người.
Anđehit có rất nhiều ứng dng trong thực t chẳng hạn như: Làm
thuốc khử trùng trong bệnh viện, trùng ngưng với ure, sản xuất nhựa, ngâm
tiêu bản mẫu,
Tình huống 10: Cồn khô
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Trước kia , cồn khô đưc sử dng làm chất đốt rất thuận li cho cc
th săn, Hoạt động ở vùng Bắc Cực hoặc những ngọn núi quanh năm
băng tuyt bao phủ.
Thực chất, cồn khô là metanđehit. Vậy nguyên nhân do đâu mà người
ta lại có th sử dng nó làm chất đốt?
a. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Metanđehit chy tỏa nhiệt mạnh như cồn, vì vậy đưc gọi là cồn khô.
Trước kia, cồn khô đưc sử dng làm chất đốt rất thận li cho cc th
săn, hoạt động ở vùng Bắc Cực hoặc những ngọn núi quanh năm băng
tuyt bao phủ.
Ngày nay, người ta thường dùng những chất đặc biệt đ làm cho
etanol hóa rắn ngay ở nhiệt độ thường và cũng gọi là cồn khô.
Cồn khô đưc sử dng đ nấu ăn ngay trên cc bàn tiệc vì nó an toàn
hơn so với cc bp ga nhỏ.
b. Kết luận:
Anđehit có rất nhiều ứng dng ở trong thực t. Ngoài ra, nó còn là
nguyên liệu cho nghành công nghiệp: Sản xuất keo dn, nhựa, Cồn khô,
N'XFYQ#Y7X\]C(27#*(%(3[)7T


đn dư dung dịch NH
3
vào. Sau đó, tip tc nhỏ 1 ml dung dịch HCOOH,
rồi đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Sau 1 thời gian ta thấy có
một lớp bạc kim loại bm xung quanh thành ống nghiệm. Tại sao HCOOH
là axit mà lại có khả năng trng gương?
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Axit HCOOH có đặc đim công thức cấu tạo:
Axit hữu cơ không phản ứng với AgNO
3
/NH
3
nhưng axit HCOOH có
nhóm –CHO của anđehit nên có th phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đ giải phóng ra Ag.
HCOOH+2AgNO
3
+3NH
3
+H
2
O
→
#

(NH
4

đầu nữa là do:
1. Do vi khuẩn hiu khí, lưng O
2
dễ giảm xuống mức thấp nhất. Do đó,
hạn ch việc chất hữu cơ trong rưu bị phân hủy bởi vi khuẩn và bị oxi hóa.
2. Do chôn sâu trong lòng đất, hũ rưu sẽ hấp th đưc nguồn địa
nhiệt. Nguồn địa nhiệt này làm nhiệt độ rưu cũng ổn định hơn nhiều là
trên mặt đất.
3. Chất hữu cơ trong rưu sẽ hạn ch bị phân hủy do tc dng của
nhiệt độ cao.
4. Trong thời gian ủ như vậy thì anđehit đó cũng sẽ bị oxi hóa đ
chuyn thành axit hữu cơ và axit này sẽ phản ứng với ancol đ tạo ra 1 hp
chất hữu cơ mới có mùi thơm đó là este.
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
0
,9 
+
→
¬ 
CH
3
COOC
2
H

b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Khi bị bỏng vôi tức là ta đã vừa bị bỏng nhiệt ướt, vừa bị bỏng kiềm.
Dấm ăn có thành phần chính là axit axetic với hàm lưng nhỏ (khoảng 3-5%).
Vt bỏng do nhiệt nên phải làm mt nó
Vt bỏng do kiềm nên cần dùng thứ gì đó có tính axit đ trung hòa.
Trong cc chất đã cho thì dấm ăn có tính axit yu, kem đnh răng có
tính bazo yu, nước mắm có tính axit yu, nước có tính trung tính.
Từ đó, ta chỉ có th chọn dấm ăn hoặc nước mắm nhưng nước mắm có
hàm lưng muối cao nên có th gây xót cho vt thương. Dấm ăn có thành
phần chính là axit yu với hàm lưng nhỏ (khoảng 3-5%).
Vậy trong trường hp này ta nên chọn dấm ăn thích hp hơn cả
Vậy trong trường hp này ta nên chon đp n 1.
c. Kết luận:
Vậy trong một số trường hp bị bỏng ta nên xem xét và vận dng kin
thức đã học đ có th p dng cc phương php chữa bỏng tốt nhất đ khắc
phc hậu quả xấu nhất do bỏng gây ra. Chẳng hạn như khi bị bỏng vôi thì
ta nên dùng dấm ăn, Dấm ăn không chỉ là gia vị trong nhà bp mà nó còn
có nhiều ứng dng khc nữa trong thực t.
Tình huống 5: Khi bị ong, kiến đốt ta nên làm thế nào?
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Khi ta bị ong hay kin đốt thì rất đau thậm chí nó còn bị sưng tấy.
Trong dân gian, người ta thường sử dng vôi đ bôi vào vt bị ong, kin
đốt. Và thực t là vt sưng tấy đó đã giảm. Vậy vôi có tc dng như th nào
đối với nọc độc của ong, kin? Dựa vào đâu mà người ta lại làm như vậy?
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Trong nọc độc của ong, kin có chứa một loại axit HCOOH. Khi bị
ong, kin đốt tức là nó đã đem axit fomic(HCOOH) vào trong cơ th
chúng ta và nó làm cho những chỗ có chứa nọc độc đó bị sưng lên. Đ
làm giảm vt sưng đó thì ta phải làm giảm axit HCOOH bằng cch dùng
một chất nào đó có tính bazơ đ trung hòa axit. Và thực t thì vôi trong

, Mg(HCO
3
)
2
,
Khi ta đun sôi nước thì sẽ sinh ra cc chất rắn như CaCO
3
,MgCO
3
,
Bm cặn vào dưới đy ấm. Đ loại bỏ cặn này thì ta sẽ dùng
CH
3
COOH có trong dấm ăn bằng cch:
Ta cho một ít dấm ăn vào trong ấm nước đun sôi. Đn khi nước trong
ấm nguội thấy một lớp vng màu trắng xuất hiện trên mặt nước thì ta vớt
lớp vng đó đi và khi đó ta sẽ loại bỏ đưc lớp cặn bm dưới đy ấm.
2CH
3
COOH + CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
↑ + H
2
O

OH + O
2
→ CH
3
COOH
Khi bn thì ta thường hay mở nắp ra đ lấy rưu chính vì vậy, nu ta
chia ra thành cc bình nhỏ hơn rồi đậy nắp chặt lại thì lưng rưu tip xúc
với O2 sẽ ít hơn. Do đó, ta sẽ bảo quản đưc chất lưng rưu.
c. Kết luận:
Ta có th sản xuất axit axetic (CH
3
COOH) từ etanol (C
2
H
5
OH).
Tình huống 8: Bột ngọt và axit glutamic
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Bột ngọt ăn ít thì kích thích sự tư duy và làm cho cc món ăn đưc
ngon hơn. Nhưng nu ăn nhiều thì lại rất có hại. Trên thực t thì bộ y t lại
khuyn co không nên lạm dng bột ngọt (mì chính). Vậy thành phần chính
của bột ngọt là gì? Nó có tc dng và tc hại như th nào đối với sức khỏe
con người?
b. Hướng dẫn giải quyết tình huống:
Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic hay
mononatri glutamat:
Công thức cấu tạo của axit glutamic là:
HOOC─CH
2
─CH

chong.
Bột ngọt đưc dùng làm gia vị nhưng vì làm tăng ion Na
+
trong cơ th
làm hại cc nơron thần kinh.
c. Kết luận:
Trong thành phần chính của bột ngọt chứa axit glutamic có tc dng
rất tốt đối với sức khỏe con người nhưng ngưc lại nó cũng chứa ion Na
+
trong cơ th làm hại cc nơron thần kinh cũng như có hại cho sức khỏe con
người. Chính vì vậy, ta không nên lạm dng nhiều bột ngọt.
Tình huống 9: Tại sao lại sử dụng AXIT LACTIC, AXIT
AXETIC, AXIT PROPIONIC trong việc bảo quản thịt cá
a. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status