Đề thi thử Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Sinh học trường THPT 4 Thọ Xuân, Thanh Hóa - Pdf 27

1
TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề gồm 06 trang)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TỐT NGHIỆP THPT
QUỐC GIA VÀ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: SINH HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 975
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Câu 1: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp
A. nuôi cấy hạt phấn, lai xôma. B. cấy truyền phôi.
C. chọn dòng tế bào xôma có biến dị. D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo.
Câu 2. Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddX
E
Y tiến hành giảm phân hình thành các tinh trùng biết
quá trình giảm phân diễn ra bình thường không xảy ra hoán vị gen và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Tính theo l‎ ý
thuyết số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu:
A. 16 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 3.Cho các thông tin sau đây :
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 4. Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp
gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa trắng.Tính
trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng
A. tác động át chế B. tác động bổ trợ
C. trội không hoàn toàn D. tác động cộng gộp

cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb
giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến có thành phần các gen
A. Aabb, aabb, Ab, ab B. AAb, aab, Ab, ab, b
C. AAb, aab, b D. Aab, aab, b, Ab, ab
Câu 11: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoại.
(2) Tạo cừu sản sinh prôtêin người trong sữa
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp

- carôten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
(5) Tạo giống lúa lai HYT 100 với dòng mẹ (A) là IR 58025A và dòng bố (R) là R100, HYT 100 có năng suất
cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa Việt Nam lai chọn tạo.
(6) Tạo giống nho quả to, không hạt, hàm lượng đường tăng.
(7) Tạo chủng vi khuẩnE. coli sản xuất insulin của người.
(8) Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
(9) Tạo giống bông kháng sâu hại
Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy
ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P
A a a
BD BD
X X X Y
bd bD

cho đời con có số loại kiểu gen
và kiểu hình tối đa là:
A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
C. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
Câu 13: Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số của alen A ở cá thể đực là 0,9. Qua ngẫu phối, thế

Bit rng cỏc cỏ th trong ph h khụng xy ra t bin. Xỏc sut ngi III
2
mang gen bnh l bao nhiờu:
A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 2/3.
Cõu 18: Trong quỏ trỡnh gim phõn c th cú kiu gen
Ab
aB
ó xy ra hoỏn v gen gia cỏc alen B v b vi tn
s l 32 %. Tớnh theo lý thuyt, c 1000 t bo sinh tinh ca c th ny gim phõn thỡ s t bo khụng xy ra
hoỏn v gen gia cỏc alen B v b l A. 640. B. 680. C. 360. D. 320.
Cõu 19: Võy cỏ mp, võy cỏ ng long v võy cỏ voi l vớ d v bng chng
A. c quan thoỏi húa. B. phụi sinh hc.
C. c quan tng ng. D. c quan tng t.
Cõu 20 : Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao
nhiêu? Khụng tớnh axit amin m u. 5 XGAUGUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGXXG 3
A. 7. B. 10. C. 8 D. 9
Cõu 21: Mt cõy ngụ cú lỏ b rỏch thnh nhiu mnh v cú ht phn trũn lai vi cõy ngụ cú lỏ bỡnh thng v ht
phn cú gúc cnh, ngi ta thu c 100 % cõy F
1
cú lỏ b rỏch v ht phn cú gúc cnh. Cho cõy F
1
t th phn, hóy
cho bit xỏc sut cõy cú lỏ b rỏch v ht phn cú gúc cnh F
2
l bao nhiờu? Bit rng hai cp gen quy nh hai cp
tớnh trng trờn nm trờn hai cp nhim sc th khỏc nhau.
A. 56,25%. B. 75%. C. 43,75%. D. 31,25%.
Cõu 22: iu khụng ỳng v di truyn qua t bo cht l
A. vt cht di truyn v t bo cht c chia u cho cỏc t bo con.
B. kt qu lai thun nghch khỏc nhau trong ú con lai thng mang tớnh trng ca m v vai trũ ch yu

4
1
2
3
4
1
2
I
II
III
Nam bỡnh thng
Nam b bnh M
N bỡnh thng
N b bnh M
4
Câu 27: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai,
bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại
biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học
đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc
lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?
(1)Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp
sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2)Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể
lông có màu đen.
(3)Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4)Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng
này làm cho lông mọc lên có màu đen.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 28: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến
hóa hóa học?

, số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F
1
chiếm tỉ lệ 50%
(4) F
1
xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2.
Câu 31: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A.đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. đột biến gen
C. biến dị cá thể D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Câu 32: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên B.Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên
C.Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li D.Đột biến và di - nhập gen
Câu 33: Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham
vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:
`
Gen K
Gen L
Gen M
Enzim K
Enzim L
Enzim M
Chất không màu 1
Chất không màu 2
Sắc tố vàng
Sắc tố đỏ
5
Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được
hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng
hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F

(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 38: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do
đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba kép tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể
ba kép này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 108. B. 36. C. 64. D. 144.
Câu 39: Sự điều hoà với operon Lac ở EColi được khái quát như thế nào?
A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm
bất hoạt chất ức chế.
B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất
hoạt chất cảm ứng.
C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm
ứng làm bất hoạt chất ức chế.
D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm
bất hoạt chất ức chế .
Câu 40: Gen A quy định cây cao; a quy định cây thấp. Thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu
gen 1 Aa : 1 aa. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ ngẫu phối F
n
:
A. 15 cao : 1 thấp B. 7 cao : 9 thấp C. 9 cao : 7 thấp D. 3 cao : 13 thấp.
Câu 41: Từ một phôi bò có kiểu gen Aabb, bằng qui trình cấy truyền phôi đã tạo ra 10 con bò. Những con bò
này có
A. kiểu hình hoàn toàn khác nhau. B. giới tính giống hoặc khác nhau.
C. khả năng giao phối với nhau. D. mức phản ứng giống nhau.
Câu 42: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?
A. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.
C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tạo ra sự sai khác về tỉ lệ kiểu gen trong quần thể.
6
D. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

Câu 48. Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1giây và của tâm thất là 1,5
giây. Hãy tính tỉ lệ về thời gian của các pha trong chu kì tim voi.
A. 1: 3: 4 B. 2: 3 : 4 C. 1: 4 : 5 D. 1: 5 : 7
Câu 49. Điểm đáng chú ý nhất trong đại trung sinh là:
A. Phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát
B. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim và thú
C. Phát triển ưu thế của cây hạt kín, sâu bọ, chim và thú
D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
Câu 50.Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể
A. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình, cấu trúc di truyền
ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các
nhân tố tiến hoá.
B. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi
vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
D. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác.
*******************Hết*******************
7
TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN
Đáp án chi tiết.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TỐT NGHIỆP THPT
QUỐC GIA VÀ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: SINH HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 975
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh: Phòng thi ……………….
Câu 1: B. cấy truyền phôi.
Câu 2. D. 4
Hướng dẫn: 1 TB giảm phân bình thường không xảy ra hoán vị gen và không đột biến nhiễm sắc thể tạo ra 2 loại tinh

Câu 11: C. 5 Vì (1), (2), (3) , (7), (9) Công nghệ gen.
(4), (6): dạng tự đa bội. (5) Phương pháp lai tạo ; (8) phương pháp công nghệ tế bào
Câu 12: D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
Hướng dẫn: Phép lai giữa gen B và D cho 7 loại kiểu gen và 2 kiêu hình
7 KG:(BD/BD: BD/bD:BD/bd: bD/bD: Bd/bD : BD/Bd : bD/bd)
Phép lai X
A
X
a
x X
a
Y cho 4 loại kiểu gen và 4 loại KH .Nên KQ là KG = 7. 4 = 28; KH = 4.2 = 8
Câu 13: D. 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa = 1
Hướng dẫn: Alen A ở giới cái là : 0,75 . 2 – 0,9 = 0,6 vì tần số alen ở thể hệ thứ hai là trung bình cộng của
giới đực và giới cái, ở P2 có Alen A =
5625,0
= 0,75
Ta có P
0
: giới cái ( A= 0,9 ; a = 0,1 ) x Giới đực ( A = 0,6 ; a = 0,4 )
P
1
: 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa = 1
8
Câu 14: B. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hoàn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau
thì các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.
Câu 15: A. (2), (3).
Câu 16: D. 135/512. Hướng dẫn: C
3
5

F2 cây có KH lá rách và hạt phấn có góc cạnh (A-B-)=9/16= 56,25%
Câu 22: A. vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con.
Câu 23: A. 46. Vì là dạng đột biến cấu trúc NST nên số lượng NST giữ nguyên.
Câu 24: B. 5%.
Hướng dẫn: F1 KH thân xám, cánh cut, mắt đỏ có các KG sau: Có A-bbX
D
X
D
+ A-bbX
D
X
d
+ A-bbX
D
X
Y
= A-
bb (1/4+1/4+1/4)=3,75% =>A-bb= 5% => A-bb+ aabb=25%=> aabb=20%. Mà KH ruồi đực thân đen, cánh cụt,
mắt đỏ F1 có KG là aabbX
D
Y = 20% x 1/4=5%
Câu 25: A. 5'XAU3'.
Vì bộ ba mã hóa trên mARN là 5

AUG 3

nên trên tARN phải bổ sung và ngược chiều 3' UAX 5'.
Câu 26 : D. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
Câu 27: C. 3 Vì :(1);(2);(3) Là nội dung đúng
Câu 28: B.Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy)

– 1) = 563 vậy alen b có A =T = 563 – 281 = 282.
Số Nu loại G trong cặp Bb = 2211 : (2
2
– 1) = 737 vậy alen b có G = X = 737 – 369 = 368
Gen ĐB có A- T tăng 1 còn G-X giảm 1 vậy Đ/A đúng là A
Câu 36: D. Lặp đoạn.
Câu 37: A. 2. Vì:Đáp án đúng là (3) và (4).
Câu 38: D. 144. Hướng dẫn: Nếu thể 3 kếp ở cặp số 1 và 2
Cặp số 1: AAA ; AAa : Aaa : aaa = 4 ; cặp số 2 : BBB : BBb : Bbb : bbb = 4.
Cặp số 3 : DD: Dd : dd = 3 vậy KG có thể có là C
2
3
x 4 x 4 x 3 = 144
Câu 39: D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm
ứng làm bất hoạt chất ức chế .
Câu 40: B. 7 cao : 9 thấp Hướng dẫn: P0: 1Aa : 1 aa có pA = 0,25 ; qa = 0,75 quần thể ngẫu phối đến
Pn đạt đến trạng thái cân bằng di truyền cấu trúc của quần thể là
Fn : (0,25)
2
AA : 2 x 0,25 x 0,75 Aa : (0,75)
2
aa
0,0625 AA : 0,375 Aa : 0,5625 aa.
0,4375 A- : 0,5625 aa = 7 cao : 9 thấp
Câu 41 D. mức phản ứng giống nhau.
Câu 42: C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tạo ra sự sai khác về tỉ lệ kiểu gen trong quần thể.
Câu 43. C. 180. Hướng dẫn: Các cách xắp xếp khác nhau của của các đoạn Exon trong vùng mã hóa:
6!:(2!x2!) = 6 x5 x4 x3 x2 x1 :( 2x2) = 180.
Trừ hai đoạn E
2

Câu 2 D C A C
Câu 3 C B D A
Câu 4 B C D A
Câu 5 A D B A
Câu 6 B C D B
Câu 7 C D C D
Câu 8 A B C C
Câu 9 B B C B
Câu 10 C A A A
Câu 11 C D D D
Câu 12 D A C D
Câu 13 D D B C
Câu 14 B D C D
Câu 15 A B D A
Câu 16 D D C A
Câu 17 D C D A
Câu 18 C C B A
Câu 19 D C B B
Câu 20 A A A A
Câu 2 1 A B B B
Câu 22 A C C C
Câu 23 A A A A
Câu 24 B A A B
Câu 25 A A A C
Câu 26 D B B C
Câu 27 C D D D
Câu 28 B C C D
Câu 29 C B B B
Câu 30 D A A A
Câu 31 C B D D


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status