luận văn quản trị kinh doanh Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty thương mại và dịch vụ, công nghệ Thành Đông - Pdf 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
MỤC LỤC
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
BẢNG
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
LỜI MỞ ĐẦU
Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm gần đây đã tác
động rất lớn đến nền kinh tế đất nước nói chung và sự phát triển của các doanh
nghiệp nói riêng. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ, công nghệ Thành
Đông cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng lớn này. Để có thể duy trì và phát
triển được thì các doanh nghiệp cần phải xây dựng các chiến lược, chính sách
phát triển lâu dài để thích ứng kịp thời với sự thay đổi của thị trường.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng, có tính chất quyết định
đến sự phát triển của doanh nghiệp, nó đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của các
cấp lãnh đạo và đặc biệt là các bộ phận, phòng ban làm công tác tiêu thụ.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các công ty sử dụng nhiều các công cụ
thực hiện các chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả trong việc đưa sản
phẩm của cơng ty đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Vì thế, để một công ty
hoạt động có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý
tốt nhất và đẩy mạnh được tình hình tiêu thụ sản phẩm, đưa được hàng hoá tới
người tiêu dùng sau cùng một cách thuận tiện và hiệu quả nhất.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ, công
nghệ Thành Đông, tôi đã tìm hiểu quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty và
nhận thấy giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề rất cần thiết và cần
được xây dựng một cách hợp lý và phù hợp. Do vậy tôi đã lựa chọn chuyên đề
thực tập là : ‘‘Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty thương
mại và dịch vụ, công nghệ Thành Đông ’’.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là phân tích, đánh giá thực trạng

SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DICH VỤ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐÔNG
1.1 Khái quát chung về công ty TNHH thương mại và dich vụ công
nghệ Thành Đông
1.1.1 Lịch sử phát triển của công ty
- Tân công ty viết bằng tiếng việt : công ty TNHH thương mại và dịch vụ
công nghệ Thành Đông
- Tân công ty viết bằng tiếng nước ngoài : Thanh Dong Technology
Service And Trading Ltd, Co
- Trụ sở chính : số nhà 151- đường Lê Thanh Nghị- phường Phạm Ngũ
Lão- thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương
- Số điện thoại : 0320.3857989
- Fax: 0320.3857989
- Email: [email protected]
-
Website:
www.thanhdongpc.c
- Số đăng ký kinh doanh: 0800747432 cấp ngày 07 tháng 09 năm 2009
và do phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp.
- Giám đốc: Nguyễn Văn Lĩnh
- Phó giám đốc: Nguyễn Văn Thanh
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghệ Thành Đông tiền thân
là một đại lý buôn bán hàng tạp hoá nhỏ hoạt động dưới hình thức một hộ
kinh doanh cá thể, mua bán các loại hàng tạp phẩm, tiêu dùng hàng ngày ở
116B Điện Biên Phủ, phường Phạm Ngũ Lão, TP Hải Dương, tỉnh Hải
Dương. Đến năm 2009, do nhu cầu thị trường và xét thấy sự cần thiết phải
nâng cao hình thức kinh doanh, công ty TNHH thương mại và dịch vụ công

Hải Dương
400.000.000 50 141957451
2
Phạm Thị
Gừa
Khu 18, thị trấn
Lai Cách, huyện
Cẩm giàng, tỉnh
Hải Dương
200.000.000 25 142425480
3
Nguyễn Văn
Thanh
Khu 5, phường
Việt Hòa, thành
phố Hải Dương,
tỉnh Hải Dương
200.000.000 25 142130155
Sau 3 năm hoạt động số vốn điều lệ đã lên tới 1.313.600.000

đồng.
Bước đầu Công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghệ Thành Đông
là một cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu cho những người tiêu dùng
xung quanh và chuyển dần thành một đại lý nhỏ rồi đăng ký làm nhà phân
phối (NPP) cho một số công ty như:
Cuối năm 2009, công ty ký kết với công ty sữa Hà Lan chuyên vận
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
chuyển buôn bán mặt hàng sữa Cô Gái Hà Lan cho 5 huyện phía đông của

1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tố chức của công ty TNHH thương mại và
dịch vụ công nghệ Thành Đông
Bộ máy quản lý của công ty cũng giống như bộ máy quản lý các doanh
nghiệp khác. Gồm có:
Giám đốc : Đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ trong mọi lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc công ty là người linh hoạt,
năng động có trình độ và tầm nhìn bao quát sâu rộng.
Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm
toàn bộ trước pháp luật về điều hành hoạt động công ty, Giám đốc công ty có
quyền điều hành cao nhất trong công ty. Giám đốc điều hành hoạt động hàng
ngày, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình.
Phó giám đốc : Là người hỗ trợ giám đốc điều hành kinh doanh và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về tất cả công việc của mình đã được phân công.
Phòng kinh doanh: Gồm 7 người (1 trưởng phòng, 6 nhân viên kinh
doanh) có chức năng phát triển thị trường theo định hướng chủ trương kế
hoạch do ban giám đốc đề ra. Cụ thể bộ phận này phải khai thác tối đa và
quản lý tốt các khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng của công ty, phối
hợp hoạt động với các phòng ban để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của
mình, nâng cao tầm hiểu biết về thị trường hàng hoá, đồng thời phụ trách
khâu bán hàng. Ngoài ra, bộ phận này còn nghiên cứu về các chính sách
khuyến mại.
Phòng kế toán tài chính : Là phòng chuyên môn, giúp việc cho giám
đốc quản lý tài chính công ty. Phòng có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc chế độ
quản lý kinh tế, ghi chép đảm bảo sự chính xác của số liệu, lập và tổ chức
thực hiện các kế hoạch tài chính, quản lý tập trung nguồn vốn, phân giao cho
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên

Chênh lệch
2011/2010
(%)
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Doanh thu 62.980 70.014 73.310 + 11,2 % + 4,7 %
Chi phí 62.185 69.128,7 72.449 + 11,2 % + 4,8 %
Lợi nhuận 795,1 885,3 861 + 11,3 % - 2,7 %
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
trước thuế
Lợi nhuận
sau thuế
572,4 637,4 645.8 + 11,4 % + 1,3 %
( Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty)
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy doanh thu của công ty tăng qua các
năm, tuy nhiên tỷ lệ năm 2011/2010 tăng lên với tỷ lệ cao so với năm
2012/2011. Cụ thể doanh thu năm 2011 tăng lên 11,2 % so với năm 2010, còn
doanh thu năm 2012 tăng lên 4,7 % so với năm 2011. Yếu tố ảnh hưởng chính
là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự phục hồi của nền kinh tế sau cuộc
khủng hoảng đó.
Về chi phí, tỷ lệ tăng lên của năm 2011/2010 tăng nhiều hơn so với năm
2012/2011, nguyên nhân do trong quá trình phục hồi nền kinh tế sau khủng
hoảng giá cả nguyên vật liệu, các mặt hàng tăng cao, dẫn đến chi phí năm
2011 tăng mạnh. Cụ thể năm 2011 chi phí tăng lên 11,2 % so với năm 2010,
còn năm 2012 tăng 4,8 %.
Về lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lãi, tỷ lệ tăng năm 2011/2010 lớn
hơn so với tỷ lệ tăng của năm 2012/2011, do sự cạnh tranh ngày càng cao và

là tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Đảm bảo cung cấp hàng hoá kịp thời cho người tiêu dùng đủ về số
lượng, đúng chất lượng và đảm bảo cho người tiêu dùng có thể mua được
hàng hoá với điều kiện thuận lợi nhất.
- Đảm bảo giữ vững và mở rộng phần thị trường của công ty.
- Tận dụng tối đa cơ sở vật chất và mạng lưới tiêu thụ của các trung gian.
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DICH VỤ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐÔNG
2.1 Đặc điểm sản phẩm tiêu thụ tại công ty TNHH thương mại và
dịch vụ Thành Đông
Công ty hoạt động trên lĩnh vực thương mại, làm đại lý cấp I phân phối
các sản phẩm tới các đại lý nhỏ trên các huyện thuộc tỉnh Hải Dương. Mặt
hàng buôn bán chủ yếu là:
- Bánh kẹo: Nguồn hàng cung cấp là công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ở
25 Trương Định - Hà Nội; công ty cổ phần Tràng An ở Cầu Giấy- Hà Nội; chi
nhánh công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu tại Hải Dương;
- Nước giải khát: Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch
Lady VN Thuận An Bình Dương; Công ty TNHH nước giải khát Coca Cola
VN; công ty xuất nhập khẩu và phát triển công nghệ Thái.
- Thuốc lá: Công ty TNHH Thương mại Khatoco
- Mỳ tôm: Nguồn hàng cung cấp là mỳ Acecook.
- Sữa: Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady VN.
- Ngoài ra công ty còn phân phối các sản phẩm như bột ngọt, hoá mỹ
phẩm, dầu ăn…
Sản phẩm hầu hết là sản phẩm tiêu dùng nhanh, do vậy vấn đề chất
lượng sản phẩm cần được quan tâm và đảm bảo, tránh những sản phẩm gia,

- Vifon
Sản phẩm của các công ty này có chất lượng tốt, nên việc tiêu thụ sản
phẩm cũng không gặp quá nhiều khó khăn. Các nhà cung ứng này cung cấp
rất đa dạng các sản phẩm cho Công ty TNHH thương mại và dịch dịch
vụ,công nghệ Thành Đông.
2.2 Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH thương
mại và dịch vụ Thành Đông
2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo sản phẩm hàng hóa:
Công ty TNHH thương mại và dịch dịch vụ,công nghệ Thành Đông hiện
nay đang chịu trách nhiệm phân phối 8 mặt hàng chính là :
+ Sữa
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
+ Bánh kẹo
+ Thuốc lá
+ Mỳ tụm
+ Hoá mỹ phẩm
+ Dầu ăn
+ Nước giải khát
+ Bột ngọt
Trong tất cả các mặt hàng mà công ty đang tiêu thụ thì chiếm tỷ trọng
cao nhất là mặt hàng sữa, tiếp đến là bánh kẹo, thuốc lá, và mỳ tôm, còn lại
các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ.
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Chỉ tiêu
Thực hiện
2010

Bánh kẹo
18894 30 18203.64 26 17594.4 24 -690.36 -3.65 -4 -609.24 -3.35 -2
Sữa
14485.4 23 21004.2 30 23459.2 32 6518.8 45 7 2455 11.69 2
thuốc lá
11966.2 19 12602.52 18 13928.9 19 636.32 5.32 -1 1326.38 10.52 1
Mỳ tụm
7557.6 12 7001.4 10 9530.3 13 -556.2 -7.36 -2 2528.9 36.12 3
Nước giải
khát
3778.8 6 3500.7 5 3665.5 5 - 278.1 -7.36 -1 164.8 4.71 0
Dầu ăn
2519.2 4 2800.56 4 2199.3 3 281.36 11.17 0 - 601.26 -21.47 -1
Bột ngọt
2519.2 4 2100.42 3 1466.2 2 - 418.78 - 16.62 -1 - 634.22 -30.19 -1
Hoá mỹ
phẩm
1259.6 2 2800.56 4 1466.2 2 1540.96 122.34 2 -1334.36 -47.65 -2
TỔNG 62980 70014 73310 7034 3296
Bảng 2.2: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 3 năm gần đây
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Đối với mặt hàng sữa, mặt hàng tiêu thụ mạnh nhất, năm 2010 tỷ trọng
của sữa là 23 % trong toàn bộ tổng doanh thu, đến năm 2011 con số đó là 30
% và năm 2012 tăng lên là 32 %. Như vậy, tỷ trọng năm 2011 tăng thêm 7 %
so với năm 2010, và năm 2012 tăng thêm 2 % so với năm 2011. Do thời tiết
càng ngày càng nắng nóng nên mặt hàng sữa thường rất ổn định và bán rất
chạy, nhất là vào mùa hè. Ngoài ra, đời sống nhân dân nâng cao, nhu cầu cho
con em mình uống sữa nhằm hấp thụ đủ chất dinh dưỡng cũng ảnh hưởng tới

chiếm khoảng gần 15 % tổng doanh thu của công ty.
Như vậy, ta có thể xét tình hình tiêu thụ trong kỳ gần đây nhất là năm
2012. Ta có số liệu sau :
Chỉ tiêu Tỷ trọng (%)
Mỳ tụm 13 %
Sữa 32 %
Thuốc lá 19 %
Bánh kẹo 24 %
Dầu ăn 3 %
Nước giải khát 5 %
Bột ngọt 2 %
Hoá mỹ phẩm 2 %
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ doanh thu giữa các sản phẩm của công ty năm 2012
Do sự tăng trưởng về nhu cầu của người dân cả về chất và lượng ngày
càng tăng lên theo sự phát triển của xã hội nên dẫn đến sự xuất hiện thêm
ngày càng nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào hoạt động kinh doanh hàng
tiêu dùng. Thị trường ngày càng trở nên chật hẹp, mức độ cạnh tranh cao. Nếu
doanh nghiệp nào không có hướng đi đúng đắn sẽ bị đào thải. Đối với công ty
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
TNHH thương mại và dịch vụ, công nghệ Thành Đông, thị trường hoạt động
kinh doanh là trên toàn bộ thị trường Hải Dương đối với đại đa số các mặt
hàng công ty kinh doanh. Chỉ riêng một số sản phẩm của công ty sữa Dutch
Lady va Colgate là phải chia đôi thị trường với doanh nghiệp khác ( lấy mốc
là từ cầu Phú Lương hất vế phía Hải Phòng), sản phẩm của công ty Coca cola
phân phối độc quyền tại huyện Nam Sách.
Nói chung thị trường hàng tiêu dùng tại Hải Dương hiện nay là sự canh
tranh rất khốc liệt của các doanh nghiệp, chỉ cần đi sau một bước là có thể bị
doanh nghiệp khác chiếm lĩnh thị trường, khách hàng.
2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường và

hàng do Nguyễn Văn Minh phụ trách.
+ Khu vực III gồm Cổ Thành, Thanh Miện 2 với 143 khách hàng do
Đoàn Đức Linh phụ trách.
+ Khu vực IV gồm Thanh Miện 1, Bình Giang, Ninh Giang với 303
khách hàng do Nguyễn Văn Dũng phụ trách.
+ Khu vực V gồm Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Gia Lộc với 225 khách hàng do
Vũ Văn Vỹ phụ trách.
+ Khu vực VI gồm Nam Sách 1, 2, 3 với 212 khách hàng do Nguyễn
Văn Đức phụ trách.
Khu vực I là khu vực có nhiều khách hàng nhất, và cũng là nơi tiêu thụ
nhiều hàng hoá nhất của công ty, tiếp sau đó là khu vực IV, khu vực II, còn lại
là các khu vực sau.
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ theo khu vực tháng 12/2012
Chỉ tiêu
Khu
Vực
I
Khu
Vực
II
Khu
Vực
III
Khu
Vực
IV
Khu
Vực
V
Khu

phần các khách hàng của công ty là các cửa hàng bán lẻ nên lượng hàng hoá
tiêu thụ gần như tương đồng nhau. Tuy nhiên, mỗi một khu vực, một tuyến
bán hàng đều có khách hàng chính mà công ty chăm sóc, đó là những khách
hàng có doanh số tiêu thụ lớn. Có rất nhiều khách hàng lớn của công ty, tôi
xin đưa ra một số khách hàng lớn của các tuyến bán hàng mà công ty đang
phân phối. Cụ thể như sau :
Bảng 2.5: Danh sách khách hàng lớn trên các khu vực
Tuyến bán hàng Tân khách hàng
Nam Sách Cửa hàng Thuý Tân
Sao Đỏ Siêu thị Viettienson
Thanh Miện Cửa hàng Vương Thuý
Tứ Kỳ Cửa hàng Hiệu Khánh
Gia Lộc Cửa hàng Phan Hưng
Bến Tắm Cửa hàng Tiến Thuỷ
Ninh Giang Cửa hàng Hạnh Hùng
Kinh Môn Cửa hàng anh Thanh
Cổ Thành Cửa hàng chị Nga
Thanh Hà Cửa hàng Thuỷ Thái
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Hiến Thành Cửa hàng cơ My
Cẩm Giàng Cửa hàng cơ Lan
Kim Thành Cửa hàng chị Phương
Bình Giang Cửa hàng cơ Oanh
Hồng Thạch Cửa hàng Mạnh Hà
2.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các hình thức tiêu thụ
Có 2 hình thức tiêu thụ sản phẩm là: hình thức tiêu thụ trực tiếp và hình
thức tiêu thụ gián tiếp.
Hình thức tiêu thụ trực tiếp là bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu
dùng cuối cùng. Hình thức này chiếm tỷ lệ % doanh thu thấp khoảng 21%.

83
4 Kim Thành
I
83
5 Hiến Thành
II
74
6 Hồng Thạch
II
69
7 Thanh Hà
II
110
8 Cổ Thành
III
93
9 Thanh Miện 1,2
III, IV
181
10 Bình Giang
IV
124
1 Ninh Giang
IV
48
12 Tứ Kỳ
V
58
13 Cẩm Giàng
V

thương mại và dịch vụ Thành Đông
2.3.1 Những ưu điểm, thành tựu đạt đuợc:
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ,công nghệ Thành Đông là công ty
thương mại và dịch vụ, không phải công ty sản xuất kinh doanh, mà hình thức
kinh doanh của công ty là nhập vào – bán ra. Dựa trên số lượng đơn đặt hàng
của khách hàng và kế hoạch tiêu thụ dự kiến, công ty sẽ đưa ra được một khối
lượng hàng cần phải nhập là bao nhiêu.Với danh sách khách hàng trong tay,
cùng với số liệu tiêu thụ của các kỳ trước, nên công ty thường đưa ra con số
hàng phải nhập tương đối chính xác, ít phải tồn kho nhiều.
Hình thức bán hàng của công ty là sẽ có nhân viên bán hàng xuống tận
cửa hàng bán lẻ, các khách hàng để ghi đơn đặt hàng, và ngày hôm sau sẽ sắp
xếp xe ô tô để giao hàng tận nơi, vì vậy công ty thường chủ động trong việc
cung cấp hàng hoá, nên dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng mà công ty có
thể tiến hành nhập thêm hàng hoá.
Khả năng cung cấp hàng hoá từ các nhà cung cấp cũng rất nhanh chóng,
nên khả năng đáp ứng của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ,công nghệ
Thành Đông luôn luôn được đảm bảo.Sự đa dạng hoá của sản phẩm mỳ tôm
khiến việc tiêu thụ sản phẩm tương đối thuận lợi.
Vì vậy mà công ty đã có những quan niệm đúng đắn, những việc làm
đúng đắn trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Công ty duy trì những khách hàng
thường xuyên giữ vững thị trường đã có, liên tục thăm dò và mở rông thị
trường mới. Do đó hiệu quả kinh doanh công ty càng ngày càng tăng, điều đó
thể hiện ở tình hình doanh thu tăng dần qua tong năm.
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Quá trình lập kế hoạch tiêu thụ được thực hiện một cách có khoa học và
hợp lý. Các chủng loại mỳ tôm được quyết định nhập, quyết định đưa vào
phân phối với số lượng bao nhiêu, chủng loại gì được tính toán cụ thể, qua số
liệu nhiều năm và qua khách hàng yêu cầu. Đây là một trong những yếu tố
quan trọng để công ty thực hiện tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.

thích Hảo Hảo hơn, 1 phần là vì thương hiệu hơn, 1 phần là do Hảo Hảo có vẻ
đậm đà hơn Hảo 100.
- Khâu nghiên cứu thị trường còn để ngỏ nhiều đoạn thị trường và chưa
thực sự có được sự chủ động trên thị trường. Thị trường tiêu thụ mỳ tôm chưa
xâm nhập được một khối lượng lớn vào thị trường Hải Dương, mặc dù tại đây
nhu cầu của khách hàng là rất nhiều. Thị trường mỳ tôm cung cấp cho các cửa
hàng tại các huyên Nam sách, Kim Thành, Kinh Môn, Thanh Hà…vẫn chưa
hoàn toàn được khai thác hết.
- Đôi khi việc tiêu thụ được hàng hoá hay không lai phụ thuộc nhiều vào
nhân viên bán hàng có xuống chỗ khách hàng hay không. Khi nhân viên bán
hàng xuống tận các cửa hàng ghi đơn đặt hàng thì khi về công ty mới xuất
kho. Vì thế nên đôi khi khách hàng hết hàng mà không được bổ sung kịp thời.
- Nhập quá nhiều chủng loại mỳ tôm đôi khi lại chính là rào cản cho việc
tiêu thụ sản phẩm mỳ tôm, vì luôn diễn ra một sự canh tranh nào đó giữa các
loại mỳ mà công ty đang phân phối, do các loại mỳ tuy không có sự khác
nhau nhiều về giá cả, nhưng khách hàng lại chỉ chọn những sản phẩm nào mà
họ tiêu thụ mạnh.
- Sản phẩm mỳ tôm không phải là sản phẩm có thời hạn bảo quản dài,
nên nếu công ty không tính toán chính xác lượng hàng cần phải nhập, sẽ dễ
dẫn đến tồn kho, nếu không được xử lý nhanh thì dễ bị hư hỏng.
- Tại Hải Dương, công ty còn gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các
nhà phân phối khác, cụ thể là:
SV: Trịnh Đình Thanh Lớp: 431A - PDT


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status