Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập kinh tế - Pdf 27

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời Mở ĐầU
Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế cũng đã hơn 10 năm .
Chúng ta đã từng bớc hội nhập trên cả 3 phơng diện : đơn phơng , song phơng và
đa phơng . Chúng ta đang ngày càng tham gia sâu vào các thể chế kinh tế khu vực
và thế giới. Đặc biệt, vừa qua với việc gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới
WTO đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trờng , huy
động vốn từ nớc ngoài để phát triển công nghệ , phát triển sản phẩm . Bên cạnh
thuận lợi các doanh nghiệp của ta cũng gặp không ít khó khăn mà khó khăn lớn
nhất là cạnh tranh trong điều kiện không cân sức . Tham gia vào nền kinh tế thế
giới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải canh tranh với các công ty tập đoàn kinh
tế hàng đầu với tiềm lực tài chính lớn và công nghệ hiện đại Đặt ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trơng tạo thế và lực , nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình khẳng định đẳng cấp của doanh nghiệp mình trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế . Nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành điều kiện tiên quyết
sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Đòi hỏi các doanh
nghiệp và nhà nớc phải có những giải pháp, chính sách đúng đăn kịp thời. Sau đây
là 1 số ý kiến của em về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
1. Lý luận về cạnh tranh , năng lực cạnh tranh.
1.1. Lý luận về cạnh tranh và chức năng của cạnh tranh.
Cạnh tranh nói chung là sự phấn đấu , vơn lên không ngừng để giành lấy vị
trí hàng đầu trong 1 lĩnh vực nào đó bằng cách ứng dụng nhũng tiến bộ khoa học
kĩ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất , tạo ra sản phẩm mới năng suất hiệu quả cao
nhất. Trong kinh tế , cạnh tranh là đấu trnh đẻ giành lấy thị trờng tiêu thụ sản
phẩm bằng các phơng pháp khác nhau nh kĩ thuật , kinh tế , chính trị , tâm lý xã
hội.
Cạnh tranh là thuộc tính, của nền kinh tế thị trờng .Cạnh tranh là động lực

tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào : các điều kiện về cầu , các điều kiện về yếu
tố sản xuất, chiến lợc kinh doanh , cơ cấu và đối thủ cạnh tranh.Nh vậy năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trớc hết thể hiện khả năng của doanh nghiệp về quản
lý , tíêp thị , trình độ ,công nghệ, Tuy nhiên , năg lực cạnh tranh không đơn
thuần chỉ là số cộng các năng lực đó mà còn là sự phù hợp của năng lực bên trong
với nhu cầu thị trờng và điều kiện bên ngoài.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho áp lực cạnh tranh tăng lên rất lớn. Các
doang nghiệp phải cạnh tranh với hàng hoá từ bên ngoài vào ,với các nhà đầu t từ
bên ngoài trên thị trờng nội địa và thị trờng thế giới. Trong bối cảnh đó, nếu sức
cạnh tranh thấp , doanh nghiệp sẽ bị thôn tính , sáp nhậpvà thậm chí phá sản . Vì
vậy , năng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp đòi
hỏi phải tiến hành thờng xuyên , liên tục.
2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập
kinh tế quốc tế.
2.1. Thành tựu .
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một thành tựu quan trọng do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại đó là do việc
mở cửa thị trờng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phảI chuyển sang cách làm ăn
mới . Sự hôị nhập kinh tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển , tạo khả năng
cạnh tranh. Có thể nói , chỉ hơn 10 năm qua các doanh nghiệp Việt Nam đã có bớc
phát triển lớn mạnh cả về lợng và chất. Từ chỗ chỉ có hơn 10000 doanh nghiệp đén
nay đã có khoảng 240.000 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhanh
chóng tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, từng bớc thích nghi với xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ mới
vào sản suất kinh doanh , cảI tiến công tác quản lý Vì vậy , Các doanh nghiệp đã
đóng góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc, đã tạo ra khoảng
49% việc làm phi nông nghiệp , 26% lực lợng lao động cả nớc .Từ năm 2000 đến
nay , các doanh nghiệp t nhân mỗi năm các khuu vực t nhân đã đóng góp 6.000tỷ
đồng thuế chiếm 14,8% tổng thu ngân sách nhà nớc. Tốc độ tăng trởng bình quân

nghiên cứu thị trờng tìm hiểu về các thị trơng nớc ngoài còn rất hạn chế . Theo số
liệu của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam thì cha đầy 10%số doanh
nghiệp là thờng xuyên thăm thị trờng nớc ngoài ( doanh nghiệp lớn)42% doanh
nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc thăm dò 20%doanh nghiệp cha một lần đặt chân
lên thị trờng ngoài nớc. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ , t nhân khả năng thâm nhập
thị trờng nớc ngoài hầu nh không có. Hiệu quả nghiên cứu thị trờng còn hạn chế
và yếu kém, nhiều thị trờng tiềm năng cha đợc khai thác . Các doanh nghiệp còn
cha chủ động trong việc xây dựng thị trờng mục tiêu cho mình mà luôn phản ứng
theo nhu cầu của thị trờng.
2.2.3.Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status