VẤN ĐỀ KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT ROBINSON CURSOE’ - Pdf 27

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC
---------------
TIỂU LUẬN
VẤN ĐỀ KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT
ROBINSON CURSOE’

Sinh viên : Đỗ Thị Quyên
Lớp : K49
Khoá học : 2004 – 2008
Hà Nội -2006
Đề bài : VẤN ĐỀ KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT ROBIN SƠN
CURSOE’
BÀI LÀM
“Cuộc đời và những cuộc phưu lưu kỳ lạ của Robin Sơn Crusoe’ là
tiểu thuyết đầu tiên đồng thời là tác phẩm tiêu biểu nhất trong sự
nghiệpsáng tác của Difô “Rôbin Sơn Crusoe’” là sự kết hợp của nhiều loại
tiểu thuyết thịnh hành lúc bấy giờ: Tiểu thuyết du ký, kiểu tiểu thuyết tự
truyện, tiểu thuyết giáo huấn và phần nào của tiểu thuyết luận đề. Kết cấu
của tác phẩm khôgn gò bó, tương đối thoải mái theo trật tự thời gian.
Nhân vật nhiều khi chỉ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, chắp nối các sự kiện lại
với nhau.
“Rôbin Sơn Crusoe’” được tổ chức theo kết cấu đơn tuyến, trong tác
phẩm chỉ có một nhân vật chính, đóng vai trò trung tâm của cốt truyện là
Rôbin Sơn. Có ý kiến cho rằng “nghệ thuật kết cấu chính là nghệ thuật tạo
tình huốgn. Tình huống càng nhiều kích tính thì khả năng bộc lộ những
đặc điểm bản chất của tính cách càng lớn”. Về một phương diện nào đó
thì ý kiến này hoàn toàn chính xác. Sở dĩ “Rôbin Sơn Crusoe’” luô được
độc giả yêu mến ngay từ khi mới xuất bản cũng là bởi tác phẩm có một
kết cấu hợp lý, chặt chẽ, logic tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn kỳ lạ đối với độc

thức ấy luô thôi thúc Rôbin Sơn.
Tính chặt chẽ, “toán học” của kết cấu còn được thể hiện trong việc
phân bố thời gian trong suốt ba mươi nhăm năm lưu lạc của nhân vật thì
toám năm đầu nằm trọn vẹn trên đất liền (ở 3 chương đầu), những năm
còn lại ở trên đảo hoang: thời gian ngắn dài, tương ứng với dung lượng
của mỗi phần trong tác phẩm.
Có thể chia kết cấu của tác phẩm “Rôbin Sơn Crusoe’” thành 2 phần
cơ bản:
Phần I: 3 chương đầu (33/200 trang) chiếm tỷ lệ chưa được 1/6 dung
lượng văn bản mang tính chất giới thiệu thân thế, gia cảnh, những cản trở
3
của gia đình, những ham muốn cá nhân “muốn đi chu du khắp nơi” và đây
cũng là những “bước” phưu lưu đầu tiêu ngoài biển khơi của nhân vật kể
chuyện xưng “tôi”. Ba chươgn này tạm gọi là Đất liền mặc dù nhân vật
vẫn đi đi về về trên biển, nhiều những vùng đất khác nhau (Ghine,
Braxin…). Đây là 3 chương mang tính chất giáo đầu, giao đãi theo
nguyên tắc đặt ra những rào cản trở (gia đình, tình cảm), những “tai biến”,
đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nô lệ rồi lại tự giải thoát) để nhân vật hành
động phải vượt qua đến những cuộc “phưu lưu” mới lớn hơn, hấp dẫn
hơn.
Phần II: Là 15 chương lưu lạc trên đảo hoang của Rôbin Sơn.
Trái với những huyện phưu lưu khoác, nhân vật của Rôbin Sơn
không được nhà văn dẫn dắt qua nhiều biến cố sự việc khác nhau. Mà chỉ
sau một vài sự kiện, tiểu thuyết chủ yếu dừng lại ở trên đảo hoang. Tuy
nhiên, ngày Rôbin Sơn đặt chân lên đảo hoang có thể xem là mốc ranh
giới đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Rôbin Sơn và cả
trong tính cách của chàng nữa. Chính bởi vậy mà nhà văn đã phân bố kết
cấu tác phẩm nghiêng hẳn về phần trên đảo hoang của Rôbin Sơn Cursoe’
chiếm 15 chương (trong tổng số 18 chương của tác phẩm) 167 trang trên
tổng số 200 trang của văn bản chiếm 5/6 dung lượng thời gian văn bản.

nhân vật đã làm hoặc định làm. Ý đồ của nhà văn là muốn cho bạn đọc
cảm nhận sâu sắc hình ảnh Robinson một mình tái tạo lại cuộc sống ở trên
đảo hoang - nơi không một bóng người. Nhà văn đã miêu tả từng bước,
từng bước Robonson chiến đấu với hoàn cảnh, khắc phục hoàn cảnh bằng
lòng dũng cảm và nghị lực phi thường. Chàng vào rừng chặt gỗ về làm
cọc rào chỗ ở để chống lại thú dữ, mỗi cọc phải bỏ sức ra một ngày, hàng
rào làm gần cả năm mới hoàn thiện. Chàng để ra bốn mươi hai ngày mới
tạm xong một tấm ván dùng làm mặt bàn, hai tháng mới làm xong một cái
vại để đựng lương thực, năm tháng mới đóng một chiếc xuồng đầu tiên
hòng tìm đường vượt biển… Qua việc mô tả tỉ mỉ ấy nhà văn muốn cho
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status