tóm tắt luận án Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía đường (Saccharum officinarum L.) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long - Pdf 27

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Mía đường (Saccharum officinarum L.) là loại cây trồng hằng
năm có năng suất sinh học cao nhất, do đó cũng đòi hỏi chất dinh
dưỡng khá lớn cho cả chu kỳ sống. Để đánh giá tình trạng dưỡng
chất trong cây mía nhằm chỉ thị cho bón phân hợp lý, đã có nhiều
phương pháp đánh giá được đưa ra như: (i) Phương pháp Nồng độ
dinh dưỡng tới hạn (Critical Nutrient Concentration = CNC) đã xây
dựng được Bảng giá trị chất dinh dưỡng tới hạn và phạm vi tối hảo
của lá mía để làm tiêu chuẩn chẩn đoán, tuy nhiên phương pháp chẩn
đoán này sẽ không chính xác khi nồng độ của các chất dinh dưỡng
khác tăng hoặc giảm trong mô cây (Walworth and Sumner, 1986;
Bailey, 1989, 1991 and 1993); (ii) Hệ thống chẩn đoán và khuyến
cáo tích hợp (Diagnosis and Recommendation Integrated System =
DRIS) được đưa ra với việc sử dụng sử dụng ít nhất ba tỷ lệ dưỡng
chất trong chẩn đoán, và thường là nhiều như 6 hoặc 7 (Walworth
and Sumner, 1987). DRIS đã được sử dụng thành công để giải thích
kết quả phân tích lá cho phạm vi rộng cây trồng như là mía đường
(Beaufils and Sumner, 1976; Elwali and Gascho, 1984; Beverly,
1991; Reis, 1999 and Hundal et al., 2005), tuy nhiên phương pháp
này chỉ đạt đến sự định tính “thiếu, thừa” mà không đưa ra lượng
phân bón cụ thể cho cây; (iii) Phương pháp quản lý dưỡng chất theo
vùng đặc thù (Site-Specific Nutrient Management= SSNM)
dựa trên cơ sở năng suất cây trồng của lô bón phân được tạo
thành từ hai nguồn dưỡng chất, gồm dưỡng chất cung cấp từ đất và
còn lại là từ phân bón, việc xác định chính xác lượng bón này sẽ
giúp giảm mất mất dưỡng chất, và cải thiện được hiệu quả sử dụng
phân bón. Phương pháp SSNM đã được ứng dụng thành công nhiều
nơi trên thế giới trên cây lúa (Dobermann et al., 2002) và bắp lai
(Pasuquin et al., 2014), tuy nhiên ứng dụng SSNM trên mía đến nay

đồng thời làm cơ sở tính toán, xác định “khả năng cung
cấp dưỡng chất từ đất” và lượng phân khoáng cần bù đắp
để đạt “năng suất mục tiêu” theo nguyên lý của SSNM.
1.4 Giới hạn của đề tài
• Về phân bón: chỉ nghiên cứu dinh dưỡng N, P, K bằng việc
bón phân dạng vô cơ cho mía; phân bã bùn mía được đưa
vào thí nghiệm như là “nghiệm thức cải thiện” theo đề xuất
của phương pháp SSNM.
2
• Về địa điểm và phương pháp bố trí thí nghiệm: để giảm độ
biến động trong phân tích thống kê, thí nghiệm được bố trí
theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 4 lặp lại được thực
hiện trên hai loại đất. Không thực hiện “on-farm research”
trên nhiều địa điểm như đề xuất trong phương pháp SSNM.
• Về đất: chỉ giới hạn nghiên cứu hai loại đất ở ĐBSCL: (i)
đất phù sa (Dystric Fluvisols) ở Cù Lao Dung-Sóc Trăng, và
(ii) đất phèn (Thionic Gleysols) ở Long Mỹ-Hậu Giang.
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
+ Ý nghĩa khoa học
Đề tài được thực hiện dựa trên nguyên lý quản lý dinh dưỡng
theo vùng đặc thù (Site-Specific Nutrient
Management=SSNM), khuyến cáo phân bón được đúc kết theo
quy mô nhỏ mà ở đó điều kiện đất đai, cây trồng, khí hậu thời tiết
giống nhau. Vì thế, khuyến cáo này nhằm đáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng của cây trồng trên từng cánh đồng cụ thể và do đó sẽ đạt hiệu
quả sử dụng phân bón cao hơn.
Theo nguyên lý của SSNM, việc tính toán lượng phân bón dựa
trên cân bằng dưỡng chất được biểu hiện qua năng suất cây trồng.
Theo nguyên lý này, một năng suất tối hảo của cây trồng có được là
do tạo nên từ hai nguồn cung cấp dưỡng chất: từ đất và từ phân bón.

O
5
,
56,1%K
2
O và ở Long Mỹ là 32,9%N, 59,6% P
2
O
5
và 63,4% K
2
O.
- Trên cùng một lượng phân bón, đáp ứng năng suất mía của
đất phèn Long Mỹ chỉ đạt 89% so với năng suất trên đất phù sa Cù
Lao Dung. Sử dụng “nghiệm thức cải thiện” bằng bón bã bùn mía (10
tấn/ha) được ghi nhận đã làm tăng năng suất mía trên hai vùng đất thí
nghiệm.
- Nông dân ở vùng nghiên cứu hầu như không có tập quán bón
K cho mía, việc bón K đã làm tăng ý nghĩa độ Brix mía ở Cù Lao
Dung và Long Mỹ.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Khái quát về hai vùng mía nguyên liệu tại huyện Cù
Lao Dung – Sóc Trăng và huyện Long Mỹ - Hậu Giang
Sóc Trăng và Hậu Giang là hai tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu
Long. Theo Hứa Thanh Xuân (2008), Sóc Trăng là tỉnh có diện tích
trồng mía khá lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phần lớn diện tích
tập trung ở đất cù lao Cù Lao Dung và Long Phú được hình thành do
4
trầm tích phù sa. Hiện nay năng suất mía của Cù Lao Dung đã cao

2.2.4 Các thông số chất lượng của cây mía đường
2.3 Đặc điểm giống mía K88-92
2.4 Bón phân cho cây mía
2.4.1 Khuyến cáo bón phân cho cây mía
Phân bón là thành phần quan trọng nhất của hệ thống cung cấp
chất dinh dưỡng tổng hợp cho sản xuất mía đường khi nó chiếm gần
50% gia tăng năng suất. Lượng phân khuyến cáo thường cao hơn ở
các vùng nhiệt đới so với các vùng cận nhiệt đới. Saini et al. (2006)
cũng báo cáo rằng cung cấp chất dinh dưỡng lên đến 400 kgN, 170
kgP và 180-190 kgK ha
-1
đã được khuyến cáo cho mía tùy thuộc vào
thời điểm và tình trạng phì nhiêu đất.
5
2.4.2 Vai trò của N, P và K đối với cây mía
2.4.2.1 Đạm (N)
Đạm là chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng đến năng suất và
chất lượng mía. Năng suất mía tăng theo bổ sung thêm đạm là do
tăng số chồi và thành phần năng suất như là chiều cao thân, đường
kính lóng và số thân mía ép (Abayomi, 1987). Hiệu quả sử dụng
đạm theo mùa được ước tính khoảng 0,841 tấn mía kg
-1
N
(Chattopadhyay et al., 2004). Tỷ lệ bón đạm ở các quốc gia trồng
mía trên thế giới thay đổi khoảng từ 50 đến 300 kgN ha
-1
và 1 kg
đạm cho một đáp ứng 0,5-1,2 t ha
-1
(Hunsigi, 1993).

ưu giữa dinh dưỡng cần cho mùa vụ năng suất cao và nguồn dinh
dưỡng bản địa được cung cấp từ tự nhiên như đất, vật chất hữu cơ,
6
thải thực vật vụ trước, phân bón và nước tưới. Phương pháp mới để
khuyến cáo phân bón này được thực hiện dựa vào mô hình QUEFTS
(Quantitative Evaluation of the Fertility of Tropical Soils) được phát
triển cho ngô ở Châu Phi (Janssen et al., 1990; Smaling và Janssen,
1993) và sau đó được xây dựng cho việc phát triển phương pháp bón
phân chuyên vùng cho lúa (Witt et al., 1999; Wang et al., 2001;
Dobermann et al., 2002).
Kỹ thuật lô khuyết được chứng minh hữu ích trong việc xác
định lượng phân bón cần thiết để đạt được một năng suất mục tiêu
(Witt and Doberman, 2002). Trong phương pháp này, N, P, K được
áp dụng ở mức đủ cao để đảm bảo năng suất mà không bị giới hạn
bởi một nguồn cung cấp không đầy đủ các chất dinh dưỡng bổ sung.
Năng suất mục tiêu có thể được xác định từ các lô mà không bị giới
hạn NPK. Một chất dinh dưỡng bị khuyết từ các lô để xác định năng
suất bị giới hạn một chất dinh dưỡng.
2.5.2.2 Các bước cơ bản về “Quản lý dinh dưỡng theo vùng
đặc thù” (SSNM)
Bước 1: Thiết lập năng suất mục tiêu
Bước 2: Ước lượng khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất
Bước 3: Tính toán lượng phân cần bón để đáp ứng sự thiếu
hụt giữa nhu cầu cây cần và khả năng cung cấp từ cơ hữu đất
2.5.2.3 Các thông số sử dụng trong phương pháp SSNM
2.5.3 Hiệu quả nông học của N, P và K
Hiệu quả nông học của N, P hoặc K (AE
N
, AE
P

bón 50 và 60 kgN/ha với ngưỡng LCC=6 đã được ghi nhận năng
suất mía cao (150,5 và 151,7 t/ha ở vụ I và 123,8 và 125,0 t/ha ở vụ
II, tương ứng), CCS, nước ép, Brix, Pol và đường khử, tổng hấp thu
N, P, K kém hơn canh tác truyền thống.
2.6 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đất
đối với cây mía
2.7 Tương tác dinh dưỡng trong canh tác mía
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện gồm 4 nội dung:
3.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng canh tác và sử dụng
phân bòn trên cây mía đường ở vùng nghiên cứu
Điều tra nông dân trồng mía ở những xã trong vùng nguyên
liệu mía đường thuộc huyện Cù Lao Dung - Sóc Trăng và huyện
Long Mỹ - Hậu Giang nhằm khảo sát kỹ thuật canh tác như giống,
lượng phân bón sử dụng, năng suất thu hoạch.
3.2 Nội dung 2. Khảo sát ảnh hưởng của phân bón trên
sinh trưởng, hấp thu NPK và năng suất mía
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thừa số trong khối hoàn toàn
ngẫu nhiên, 2 nhân tố với 4 lần lặp lại và 8 nghiệm thức NPK, NP,
NK, PK và NPK, NP, NK, PK kết hợp với bón bã bùn mía (BBM)
tại Cù Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang để đánh giá ảnh
hưởng của bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp bón bã bùn
mía lên sinh trưởng, hấp thu dưỡng chất NPK và năng suất của cây
mía. Thời gian thí nghiệm: từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 01 năm 2012.
8
3.3 Nội dung 3. Xác định Hiệu quả thu hồi (RE
X
) và Hiệu
quả nông học (AE

phân bòn trên cây mía đường ở vùng nghiên cứu
Ở Cù Lao Dung, phần lớn nông dân bón đạm với lượng bón từ
250-300 kgN/ha (36,1%) và 300-350 kgN/ha (31,1%). Bón đạm ở
mức 300-350 kgN/ha cũng cho thấy phổ biến ở Long Mỹ (34,5%).
Tỷ lệ bón lân cao nhất ở mức bón từ 100-150 kgP
2
O
5
/ha (37,7%) ở
Cù Lao Dung, trong khi ở Long Mỹ hầu hết bón lân dưới 100
9
kgP
2
O
5
/ha. Hầu hết nông dân ít quan tâm bón kali trong canh tác mía
ở hai vùng này. Theo Nguyễn Huy Ước (2001) để đạt năng suất mía
cây 70-80 t/ha và hàm lượng đường trên mía từ 10 CCS trở lên thì
lượng kali cần bón từ 140-200 kgK
2
O/ha.
Năng suất trung bình điều tra ở các nông hộ có bón phân NPK
đầy đủ là 158 t/ha và 135 t/ha.
4.2 Nội dung 2. Khảo sát ảnh hưởng của phân bón trên
sinh trưởng, hấp thu NPK và năng suất mía
4.2.1 Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất NPK và kết
hợp bón bã bùn mía lên sinh trưởng và phát triển của mía
Bón khuyết dưỡng chất N (nghiệm thức PK) đưa đến chiều
cao cây mía, đường kính thân và mật độ mía đều thấp hơn các
nghiệm thức có bón đạm (NPK, NK, NP) vào các giai đoạn 40, 120,

197,91
a
240,9
a
287,8
a
287,0
a
NP 2,95
a
171,27
b
216,2
b
196,1
b
231,4
b
NK 2,77
a
168,71
b
193,86
c
208,3
b
216,4
b
PK 2,33
b

ns * ** ** *
F
AxB
* ns * ** ns
CV (%) 9,8 8,6 8,4 9,2 13,6
Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; **:
khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
bón bã bùn mía lên tổng hấp thu đạm (kgN/ha) trong cây mía trên đất phèn
Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2011-2012.
Nhân tố
Ngày sau khi trồng (NSKT)
40 120 150 210 330
Phân vô
cơ (A)
NPK 45,25
a
304,55
a
317,01
a
566,88
a
282,7
a
NP 41,70
ab
258,49
b

y
183,8
BBM 41,81
x
242,82 233,26 456,85
x
195,4
F
A
* ** ** ** **
F
B
* ns ns * ns
F
AxB
ns ns ns ns *
CV (%) 15,6 12,2 10,6 13,6 12,9
Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; **:
khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
* Sự hấp thu lân (P
2
O
5
)
Nghiệm thức bón khuyết P đưa đến tổng hấp thu P thấp hơn
của cây mía trên đất phù sa Cù Lao Dung, tuy nhiên bón khuyết P
11
chưa thể hiện rõ sự giảm tổng hấp thu P trên đất phèn Long Mỹ
(Bảng 4.22 và 4.23).

c
44,8
c
79,8
c
PK 0,85 41,95
c
41,24
c
45,0
c
59,7
d
Phân hữu cơ
KBB 0,78 39,48
y
51,86 45,9
y
83,5
y
BBM 0,77 61,05
x
53,40 56,4
x
100,2
x
F
A
ns * ** ** **
F

a
NP 14,09
ab
83,66
b
118,08
b
123,71
b
101,9
b
NK 13,59
ab
73,65
b
91,79
c
107,96
bc
93,2
b
PK 11,24
b
52,83
c
70,86
d
96,87
c
94,0

trong cây mía ở Cù Lao Dung vào giai đoạn 120 và 150 NSKT
(Bảng 4.22).
* Sự hấp thu kali (K
2
O)
Bón khuyết K chưa biểu hiện rõ sự giảm tổng hấp thu kali trên
cây mía ở Cù Lao Dung.
Bảng 4.24: Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
bón bã bùn mía lên tổng hấp thu kali (kgK
2
O/ha) trong cây mía trên đất phù
sa Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2011-2012.
Nhân tố Ngày sau khi trồng (NSKT)
40 120 150 210 330
Phân vô cơ
(A)
NPK 4,44 417,48
a
337,23
a
350,2
a
811,4
a
NP 4,48 362,61
b
270,35
b
281,7
b

x
F
A
ns ** ** ** *
F
B
ns ** * ns **
F
AxB
ns ** ** * ns
CV (%) 17,2 10,4 8,9 11,3 11,5
Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; **:
khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.25: Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
bón bã bùn mía lên tổng hấp thu kali (kgK
2
O/ha) trong cây mía trên đất
phèn Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2011-2012.
Nhân tố
Ngày sau khi trồng (NSKT)
40 120 150 210 330
Phân vô
cơ (A)
NPK 68,20 414,69
a
501,02
a
771,05
a

BBM 62,99 374,51
x
360,78 571,57 414,4
F
A
ns ** ** ** **
F
B
ns * ns ns ns
F
AxB
ns * ns ns *
CV (%) 15,8 12,7 18,9 21,3 11,3
Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; **:
khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
13
Nghiệm thức có bón kali nhưng khuyết đạm cũng ảnh hưởng
lên khả năng hấp thu kali trong cây mía ở hai vùng đất thí nghiệm
(Bảng 4.24 và 4.25). Bón bã bùn mía cho thấy cây mía hấp thu kali
cao hơn đáng kể trên đất Cù Lao Dung, nhưng chưa thể hiện rõ trên
đất Long Mỹ.
Các cây trồng lấy đường và tinh bột đòi hỏi số lượng lớn kali
hơn các cây trồng khác. Nhu cầu của nó có thể vượt quá 800 kg/ha
mặc dù điều này bao gồm tiêu thụ xa xỉ. Theo Humbert (1968) một
vụ mía trung bình 100 tấn lấy đi 500 kgK
2
O/ha.
4.2.3 Ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K và bã bùn mía lên
năng suất của mía trồng trên đất phù sa và đất phèn

a
8,53 176,0
a
NP 2,50
c
2,87
b
8,47 162,3
b
NK 2,63
ab
2,80
b
8,32 154,2
c
PK 2,38
c
2,60
c
8,31 110,2
d
Phân hữu
cơ (B)
KBB 2,50
y
2,76
y
8,43 148,6
y
BBM 2,62

(cm)
Mật độ
cây
(cây/m
2
)
Phân vô
cơ (A)
NPK 2,91
a
2,58
a
9,07 156,9
a
NP 2,72
b
2,36
b
8,47 147,9
b
NK 2,83
ab
2,33
b
9,27 143,3
c
PK 2,61
c
2,16
c

cao cây, đường kính thân và do đó làm tăng năng suất mía đường.
4.2.4 Ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K và bã bùn mía lên
độ Brix (Brix %), chữ đường (CCS %) của cây mía trồng trên
đất phù sa và đất phèn
Độ Brix của mía đường tăng qua các giai đoạn khảo sát (Bảng
4.28). Bón khuyết K đã ảnh hưởng đáng kể lên độ Brix mía, nhưng
bón khuyết N không ảnh hưởng làm giảm độ Brix mía. Qasim et al.
(2003) và Shirazi et al. (2005) kết luận rằng có mối quan hệ trực tiếp
giữa đường và K trong việc tăng cường trao đổi khí trong quá trình
quang hợp, làm tăng hoạt động quang hợp và nâng cao năng suất và
hàm lượng đường.
Chữ đường CCS được ước tính theo công thức của Nguyễn
Bảo Vệ (2011) được trình bày ở Bảng 4.29.
Nhìn chung, trên hai địa điểm thí nghiệm, vào giai đoạn 330
NKST, các nghiệm thức bón phân có ảnh hưởng lên chữ đường mía.
Kết hợp bón bã bùn mía cho thấy đã làm ảnh hưởng lên chữ đường
của mía vào giai đoạn này.
15
Bảng 4.29: Ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K và bã bùn mía lên chữ
đường mía (CCS) của cây mía trồng trên đất phù sa Cù Lao Dung và đất
phèn Long Mỹ ở giai đoạn 330 NSKT. Vụ mía 2011-2012.
Nhân tố
Cù Lao Dung Long Mỹ
Brix (%) CCS (%)
(*)
Brix (%) CCS (%)
(*)
Phân vô cơ
NPK 17,9 8,3 21,4 10,6
NP 17,1 7,8 19,6 9,4

16
Khi bón kết hợp bã bùn mía, mức tăng năng suất mía bón N,
P và K là 51, 21 và 11 tấn/ha đối với Cù Lao Dung và đối với Long
Mỹ là 46, 14 và 12 tấn/ha, theo thứ tự. Qua ghi nhận này, mức tăng
năng suất mía được xếp theo thứ tự giảm dần là N>P>K.
4.3.1.2 Xác định Hiệu quả nông học (AE
X
), hiệu quả thu
hồi (RE
X
) cho đề xuất lượng phân bón NPK cho cây mía đường
trồng trên đất phù sa và đất phèn
a) Hiệu quả nông học (AE
X
) của phân N, P và K
Trên đất phù sa Cù Lao Dung, hiệu quả nông học của phân
đạm (AE
N
) là 0,15 nghĩa là khi bón 1 kg phân đạm tăng 150 kg mía,
tương tự phân lân (AE
P
)

là 140 kg mía và phân kali (AE
K
) chỉ tăng
50 kg mía. Kết quả này đạt thấp hơn trên đất phèn Long Mỹ, với
AE
N
, AE

đối với phân lân là 45% và RE
K
đối với phân kali là 77%. Bón
kết hợp với bã bùn mía cho hiệu quả thu hồi (RE) là 43%, 13%, 82%
đối với N, P và K, tương ứng.
4.3.2 Tính toán lượng phân bón cho cây mía trên đất phù
sa Cù Lao Dung và đất phèn Long Mỹ
Dựa vào kết quả điều tra nông dân ở các xã thuộc huyện Cù
Lao Dung – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang được trình bày ở
Bảng 4.10, năng suất mía 158 t/ha (Cù Lao Dung) và 135 t/ha (Long
Mỹ) được giả định là năng suất mục tiêu để tính toán lượng phân
bón NPK cho hai địa điểm này. Tính toán lượng phân bón NPK theo
công thức của Pasuquin et al. (2014) với hiệu quả nông học AE
N
,
AE
P
, AE
K
đã được tính trong phần 4.3.1.2 mục a) trên đất phù sa Cù
Lao Dung và đất phèn Long Mỹ. Công thức phân bón được đề xuất
cho Cù Lao Dung là 328N-156P
2
O
5
-279K
2
O (kg/ha) và Long Mỹ là
334N-168P
2

PPB-3 13,0 18,4
b
16,8 21,1
PPB-4 13,2 21,5
a
16,5 20,7
F ns * ns ns
CV (%) 12,4 5,0 7,0 6,4
Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; **:
khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
4.4.2 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất mía
Kết quả năng suất mía thực thu ở Cù Lao Dung và Long Mỹ
được trình bày ở Bảng 4.47 và 4.48 cho thấy năng suất mía ở PPB-4
đều cao hơn đáng kể so với PPB-1, PPB-2 và PPB-3. Điều đó cho
thấy hiệu quả bón đúng lúc khi sử dụng bảng so màu lá với LCC<2
đã mang lại hiệu quả nâng cao năng suất mía.
18
Bảng 4.47: Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất mía ở giai đoạn 330 NSKT tại Cù Lao Dung-Sóc
Trăng. Vụ mía 2012-2013.
Phương
pháp bón
Các yếu tố cấu thành năng suất mía
Năng suất
thực thu
Chiều cao
thân lóng (m)
Đường kính

nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%; **:
khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.48: Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất mía ở giai đoạn 330 NSKT tại Long Mỹ-Hậu Giang.
Vụ mía 2012-2013.
Phương pháp
bón
Các yếu tố cấu thành năng suất mía
Năng suất
thực thu
Chiều cao
thân lóng (m)
Đường kính
thân (cm)
Số cây/m
2
PPB-1 3,1
b
2,4
b
7,6 153,2
b
PPB-2 3,0
b
2,8
a
7,6 156,3
b
PPB-3 3,3
a

Vụ mía 2012-2013.
Phương pháp bón Hàm lượng đạm trong lá (%N)
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5
PPB-1 1,42
**
1,47
**
1,78
ns
1,57
**
1,30
**
PPB-2 1,31
**
1,57
**
1,83
ns
1,48
**
1,36
**
PPB-3 1,34
**
1,52
*
1,66
*
1,46

1,61
*
1,28
**
1,21
**
PPB-2 1,45
**
1,55
**
1,68
*
1,43
**
1,31
**
PPB-3 1,45
**
1,57
**
1,58
**
1,45
**
1,24
**
PPB-4 1,49
**
1,61
**

nông dân
SSNM Bón theo
nông dân
Năng suất (t/ha) 183 156 166 133
Khác biệt về năng suất
(t/ha)
27 33
Khác biệt về năng suất
(%)
17,3 24,8
Tổng tiền bán mía (=
giá mía bán (đ/ha) x
năng suất mía (t/ha) x
1000)
109.800.000 93.600.000 99.600.000 79.800.000
Khác biệt về tiền bán
mía (đồng/ha) 16.200.000 19.800.000
Khác biệt về tiền bán
mía (%)
17,3 24,8
Lượng phân N (kg/ha) 300 334 300 350
Lượng phân P
2
O
5

(kg/ha)
125 154 125 168
Lượng phân K
2

CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 KẾT LUẬN
5.1.1 Hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón trên cây
mía đường ở vùng nghiên cứu
Ở Cù Lao Dung, phần lớn nông dân bón đạm với lượng bón từ
250-300 kgN/ha và 300-350 kgN/ha, chiếm tỷ lệ 36,1% và 31,1%,
tương ứng. Bón đạm ở mức 300-350 kgN/ha cũng cho thấy phổ biến
ở Long Mỹ, chiếm tỷ lệ 34,5%. Tỷ lệ bón lân cao nhất ở mức bón từ
100-150 kgP
2
O
5
/ha (37,7%) ở Cù Lao Dung, trong khi ở Long Mỹ
hầu hết bón lân dưới 100 kgP
2
O
5
/ha. Nông dân ít quan tâm bón kali
trong canh tác mía ở hai vùng này. Hầu hết bón kali ít hơn 50
kgK
2
O/ha: ở Cù Lao Dung chiếm tỷ lệ 93,4% và ở Long Mỹ chiếm 95%.
Trung bình năng suất mía tại các ruộng điều tra ở Cù Lao
Dung là 156 t/ha và ở Long Mỹ là 133 t/ha, tuy nhiên, các ruộng có
bón đầy đủ NPK với năng suất mía là 158 tấn/ha (Cù Lao Dung) và
135 tấn/ha (Long Mỹ).
5.1.2 Ảnh hưởng của phân bón NPK trên sinh trưởng, hấp
thu dưỡng chất NPK và năng suất của mía đường
+ Ảnh hưởng lên các yếu tố cấu thành năng suất mía: Bón

, 56,1%K
2
O
và ở Long Mỹ là 32,9%N, 59,6% P
2
O
5
và 63,4% K
2
O.
+ Ảnh hưởng lên năng suất và chất lượng mía: Bón Kali làm
tăng độ Brix mía ở Cù Lao Dung và Long Mỹ. Bón kết hợp bón bã
bùn mía không làm tăng độ Brix của mía. Bón khuyết dưỡng chất N,
P và K đều đưa đến năng suất mía thấp hơn, sự chênh lệch là 11-45
tấn/ha ở Cù Lao Dung và 9-38 tấn/ha ở Long Mỹ. Bón kết hợp bã
bùn mía với lượng 10 tấn/ha làm tăng chiều cao cây, đường kính
thân và do đó làm tăng năng suất mía đường.
+ Đánh giá khả năng cung cấp NPK từ đất qua mức tăng năng
suất:
Trên cùng một công thức phân bón 300N-125P
2
O
5
-200K
2
O
(kg/ha), đáp ứng năng suất mía của đất phèn Long Mỹ chỉ đạt 89%
so với năng suất trên đất phù sa Cù Lao Dung. Sử dụng “nghiệm
thức cải thiện” bằng bón bã bùn mía (10 tấn/ha) đã làm tăng năng suất
mía trên hai vùng đất này.

23
nghiên cứu, năng suất mía đạt cao nhất trên nghiệm thức bón phân
đạm theo LCC. Theo ghi nhận, khi màu lá mía có giá trị LCC<2 thì
hàm lượng đạm trong lá là 1,30-1,68% (Cù Lao Dung) và 1,31-
1,61% (Long Mỹ), các giá trị này thấp hơn so với giá trị tới hạn là
1,80%N.
5.1.5 Hiệu quả kinh tế của phương pháp SSNM
So với biện pháp bón phân NPK của nông dân, phương pháp
SSNM cho lợi nhuận thuần cao hơn là 17,1 triệu đồng (Cù Lao
Dung) và 27,4 triệu đồng (Long Mỹ). Hiệu quả tăng thêm lợi nhuận
này là do phương pháp SSNM làm tăng năng suất 17,3% (Cù Lao
Dung) và 24,8% (Long Mỹ) và tiết kiệm được chi phí phân bón
18,5% (Cù Lao Dung) và 13,9% (Long Mỹ).
5.2 ĐỀ XUẤT
Nghiên cứu yếu tố môi trường đất và nước làm nên sự khác biệt
năng suất mía giữa Cù Lao Dung và Long Mỹ;
Nghiên cứu ảnh hưởng của bón bổ sung bã bùn mía đến màu
sắc lá và sự kéo dài thời điểm bón N cho mía;
Tiếp tục nghiên cứu quy luật của các thời điểm bón đạm chính
xác cho dựa vào các mốc đã được ghi nhận theo kết quả đạt được
trong nghiên cứu này.
24


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status