KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN NGỮ VĂN 11 - Pdf 28

KẾ HOẠCH TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 (BAN CƠ BẢN)
CỦA TRƯỜNG PT DT NT ĐĂK HÀ NĂM HỌC 2011-2012
STT Tên bài Những Kĩ năng sống cơ bản Phương pháp/kỹ thuật dạy học
tích cực có thể sử dụng
1 Từ ngôn ngữ
chung đến lời
nói cá nhân
-Giao tiếp, phản hồi /lắng nghe tích
cực: tìm hiểu về phương tiện giao
tiếp, trình bày nội dung, lĩnh hội lời
nói của người khác.
-Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ
ngữ và khả năng sử dụng ngôn ngữ
của bản thân trong giao tiếp.
-Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ
chung và trau dồi ngôn ngữ cá nhân.
-Động não: suy nghĩ và nêu các
nội dung về ngôn ngữ chung và
lời nói cá nhân.
- Thảo luận nhóm: tìm hiểu về
những nét giống và khác nhau
của ngôn ngữ chung và lời nói cá
nhân.
2 Viết bài văn số
1: Nghị luận xã
hội
-Giải quyết vấn đề, xác định các lựa
chọn: biết suy nghĩ về vấn đề nghị
luận, lựa chọn cách giải quyết đúng
đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển
khai một vấn đề xã hội.

của bài thơ.
4 Câu cá mùa
thu
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng về vẻ đẹp của cảnh thu điển
hình ở nông thôn Việt Nam qua nghệ
thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng
-Động não, thảo luận: suy nghĩ và
trao đổi về cách thể hiện cảm xúc
của bài thơ, qua đó tìm hiểu vẻ
đẹp của mùa thu và tâm sự của
Việt của Nguyễn Khuyến.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về cảnh thu, tình thu và nghệ thuật tả
cảnh, tả tình của Nguyễn Khuyến.
-Tự nhận thức, xác định giá trị, bài
học cho bản thân về mối quan hệ giữa
con người với thiên nhiên, với dân
với nước.
Nguyễn Khuyến.
-Trình bày 1 phút, trình bày
những cảm nhận sâu sắc của cá
nhân về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ.
5 Thao tác lập
luận phân tích
-Tư duy sáng tạo về vận dụng thao
tác lập luận phân tích để triển khai
vấn đề nghị luận xã hội và văn học.
-Giao tiếp: trình bày ý tưởng về các

2, số 3 và số 5:
Nghị luận văn
học
-Giải quyết vấn đề, xác định cách lựa
chọn: biết suy nghĩ về vấn đề nghị
luận, lựa chọn cách giải quyết đúng
đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển
khai một vấn đề văn học.
-Tự nhận thức, xác định giá trị, tự tin,
tự trọng: khi HS xác định được các
giá trị chân chính trong cuộc sống mà
mỗi con người cần hướng tới khi triển
khai bài nghị luận.
-Thực hành: viết bài văn nghị
luận để nêu và đề xuất cách giải
quyết một số vấn đề về tác giả,
tác phẩm văn học, qua đó bày tỏ
suy nghĩ và nhận thức của cá
nhân.
8 Văn tế nghĩa sĩ -Giao tiếp: trình bày, trao đổi về tiếng -Thảo luận nhóm: ghi lại những
Cần Giuộc khóc đau thương của Nguyễn Đình
Chiểu.
-Tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phận
tích, bình luận về vẻ đẹp bi tráng của
bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ; về
quan niệm sống vinh-nhục.
-Tự nhận thức bài học về tình yêu quê
hương đất nước và sự xả thân vì
nghĩa lớn qua tác phẩm.
biểu hiện của hình tượng người

- Lưu giữ nhật ký: ghi lại những
cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa
cuộc sống được nhận thức qua tác
phẩm.
10 Ngữ cảnh -Giao tiếp: sử dụng từ ngữ và tạo lập
lời nói, lĩnh hội lời nói phù hợp bối
cảnh và mục đích giao tiếp.
-Tư duy sáng tạo: phận tích, đối chiếu
các yếu tố ngữ cảnh, văn cảnh và
hoàn cảnh giao tiếp.
-Ra quyết định về việc lựa chọn cách
nói, viết phù hợp với ngữ cảnh.
-Lựa chọn và tìm kiếm thông tin: biết
lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với các
nhân tố giao tiếp.
-Động não: nêu và phân tích các
tình huống lời nói phù hợp với
ngữ cảnh.
-Thảo luận: phân tích các ngữ
cảnh giao tiếp.
-Thực hành: nói và viết phù hợp
với ngữ cảnh.
-Hỏi và trả lời: trả lời về các nội
dung trong bài học.
11 Chữ người tử

-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng về cuộc gặp giữa Quản ngục và
Huấn Cao ở chốn lao tù, về phong
cách thể hiện của Nguyễn Tuân trong

đặc điểm của một số loại văn bản
báo chí.
-Thực hành: tạo lập một số loại
văn bản báo chí.
- Trình bày 1 phút.
13 Chí Phèo -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, nhận
thức về cách tiếp nhận và thể hiện
hiênh thực của Nam Cao trong tác
phẩm, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm
người; khát khao hoàn lương của Chí
Phèo.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về cá tính sắc nét, về bản chất của đời
sống xã hội trong nhân vật Chí Phèo,
về phong cách nghệ thuật của Nam
Cao trong tác phẩm.
-Động não: HS suy nghĩ và nêu ý
kiến về cách tiếp cận và thể hiện
đề tài nông thôn qua tác phẩm.
-Thảo luận nhóm:Trao đổi nhóm
về ý nghĩa điển hình của hình
tượng Chí Phèo.
- Trình bày 1 phút: trình bày cảm
nhận, ấn tượng sâu sắc của cá
nhân về giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
14 Viết bản tin -Giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến
về đặc điểm của bản tin, các loại tin
tức, cách viết bản tin.
- Tư duy sáng tạo: Tìm kiếm, xử lí

hoặc vấn đề gần gũi quen thuộc
trong cuộc sống.
16 Thực hành về
sử dụng một số
kiểu câu trong
văn bản
-Giao tiếp: sử dụng một số kiểu câu
thường dùng trong tiếng Việt: câu bị
động, câu có khởi ngữ, câu có trạng
ngữ chỉ tình huống phù hợp với mục
đích và hiệu quả giao tiếp.
-Ra quyết định: lựa chọn, xác định và
sử dụng các kiểu câu phù hợp với
mục đích giao tiếp.
-Thực hành: tạo lập một số kiểu
câu phù hợp với mục đích và đạt
hiệu quả giao tiếp.
17 Lưu biệt khi
xuất dương
(Xuất dương
lưu biệt)
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng về vẻ đẹp lãng mạn và hào
hùng của người chí sĩ cách mạng
những năm đầu thế kỉ XX.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình
luận, quan niệm về chí làm trai, khát
vọng cháy bỏng tìm con đường đi
mới cho đất nước.
-Tự nhận thức: bài học cho bản thân

Xuân Diệu, về hình ảnh, về ngôn từ,
giọng điệu của bài thơ.
-Tự nhận thức về mục đích, giá trị
cuộc sống đối với mỗi cá nhân.
-Thảo luận, tranh luận: bài thơ thể
hiện quan niệm sống đẹp của một
tâm hồn khao khát sống hay chỉ
là lối sống tiêu cực gấp gáp.
-Trình bày 1 phút: trình bày
những ấn tượng sâu đậm của cá
nhân về nét độc đáo của hồn thơ
-Giao tiếp: cảm thông sẻ chia cùng
tâm trạng của tác giả.
Xuân Diệu.
-Động não: suy nghĩ, lựa chọn
thông tin và trình bày ngắn gọn.
-Bản đồ tư duy: hệ thống mạch
kiến thức bài học thành sơ đồ để
khắc sâu nội dung bài học.
20 Thao tác lập
luận bác bỏ
-Giao tiếp: trao đổi, thảo luận để nhận
thức được những quan điểm, ý kiến
trái ngược nhau về một vấn đề.
-Tư duy sáng tạo: nêu và giải quyết
vấn để, chỉ ra ý kiến, luận điểm sai
cần bác bỏ và những ý kiến khẳng
định tính đúng đắn của vấn đề.
-Tự quản bản thân: kiên định khi trình
bày quan điểm của cá nhân trước ý

luận chặt chẽ, logic để triển khai một
vấn đề xã hội.
-Tự nhận thức, xác định các giá trị
chân chính trong cuộc sống mà mỗi
con người cần hướng tới.
- Thực hành: Viết một bài văn
nghị luận để nêu và đề xuất cách
giải quyết một vấn đề đang đặt ra
trong cuộc sống hiện nay, qua đó
bày tỏ suy nghĩ và nhận thức của
cá nhân.
23 Đây thôn Vĩ
Dạ
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi
buồn, niềm khao khát tình đời, tình
người của hồn thơ Hàn Mặc Tử.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về vẻ đẹp của thiên nhiên và con
người xứ Huế, về vẻ đẹp của hồn thơ
-Động não: suy nghĩ và trình bày
cảm nhận về sự thể hiện mạch
cảm xúc thơ qua các câu nghi vấn
của mỗi khổ thơ.
-Thảo luận nhóm: trao đổi về vẻ
đẹp riêng của giọng điệu thơ Hàn
Mặc Tử trong phong trào thơ
Hàn Mặc Tử.
-Tự nhận thức về giá trị cuộc sống từ
cuộc đời và cảm xúc thơ Hàn Mặc

-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng về tiếng hát sôi nổi, tràn đẩy lí
tưởng, niềm vui, tinh thần lạc quan
của người thanh niên lần đàu được
đón nhận ánh sáng của lí tưởng Đảng.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp
của người thanh niên cách mạng.
-Động não: suy nghĩ, trình bày
cảm nhận về sự thể hiện cảm xúc
của bài thơ.
- Thảo luận nhóm: trao đổi nhóm
về những nét chung và riêng của
tiếng thơ Tố Hữu so với các nhà
thơ cùng thời đại.
-Trình bày 1 phút: nhận xét
những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.
-Hỏi và đáp: HS lắng nghe và
phản hồi tích cực trước những
câu hỏi GV đặt ra trong giờ học.
26 Tiểu sử tóm tắt -Tư duy sáng tạo: tìm kiếm và xử lí
thông tin phù hợp để tạo lập văn bản
tóm tắt tiểu sử của một nhân vật.
-Đảm nhận trách nhiệm, kiểm soát
cảm xúc để trình bày những thông tin
khách quan, trung thực về tiểu sử của
người được tóm tắt.
- Động não: suy nghĩ, tìm hiểu về
đặc điểm của tiểu sử tóm tăt.

học về cách sống cho bản thân qua
bài thơ.
-Động não: suy nghĩ, trình bày
cảm nhận về vẻ đẹp tình yêu của
hồn thơ Puskin.
-Thảo luận nhóm:trao đổi về
mạch cảm xúc của bài thơ, cách
bày tỏ tiếng nói tình yêu độc đáo
của tác giả.
-Trình bày 1 phút: trình bày bài
học sâu sắc về tình yêu đẹp, cao
thượng.
29 Người trong
bao
-Tự nhận thức về thái độ phê phán
gay gắt của nhà văn đối với lối sống
“thu mình vào trong bao” của một bộ
phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX, từ
đó rút ra những bài học cho bản thân
về một cuộc sống có ý nghĩa.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về ý nghĩa tư tưởng và những đặc sắc
trong việc xây dựng biểu tượng và
nhân vật mang ý nghĩa điển hình.
- Động não: HS suy nghĩ và nêu ý
kiến về cách tiếp cận và thể hiện
hiện thực trong tác phẩm.
-Thảo luận nhóm: trao đổi nhóm
về ý nghĩa tư tưởng và những đặc
sắc trong việc xây dựng biểu

-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về cá tính sắc nét, độc đáo trong cách
xây dựng hình tượng nhân vật đối lập,
về cảm hứng nhân đạo và lãng mạn
của đoạn trích.
-Thảo luận nhóm: trao đổi nhóm
về ý nghĩa tư tưởng qua đoạn
trích và tính cách của các nhân
vật trong đoạn trích.
-Trình bày 1 phút: trình bày cảm
nhận, ấn tượng sâu sắc của cá
nhân về giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
32 Về luân lí xã
hội nước ta
-Tự nhận thức về tinh thần yêu nước,
tư tưởng tiến bộ của Phan Chu Trinh
khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã
hội cho đât nước.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về nghệ thuật viết văn chính luận của
tác giả qua văn bản.
- Động não: HS suy nghĩ và nêu ý
kiến về cách tiếp cận và thể hiện
hiện thực trong tác phẩm.
-Trình bày 1 phút: trình bày cảm
nhận, ấn tượng sâu sắc của cá
nhân về giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
33 Ba cống hiến vĩ

bản.
-Động não: suy nghĩ và tìm hiều
về đặc điểm của phong cách ngôn
ngữ chính luận.
-Thực hành: phân tích và tạo lập
một số văn bản chính luận.
35 Một thời đại
trong thi ca
-Giao tiếp: trình bày, trao đổi về
quan niệm của Hoài Thanh về những
đóng góp của phong trào thơ Mới đối
với văn chương và xã hội đương thời.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
về nghệ thuật nghị luận của tác giả
-Động não: HS suy nghĩ và nêu ý
kiến về cách tiếp cận và thể hiện
hiện thực trong tác phẩm.
-Trình bày 1 phút: trình bày cảm
nhận, ấn tượng sâu sắc của cá
nhân về giá trị nội dung và nghệ
trong đoạn trích. thuật của tác phẩm.
36 Ôn tập phần
văn học
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm
nhận về những tri thức cơ bản về văn
học Việt Nam hiện đại và văn học
nước ngoài.
-Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận
để nhận ra các giá trị của các sự kiện,
tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status