Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (20) - Pdf 28

PHN II LCH S VIT NAM
1) Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp (1919-1930):
* Nguyờn nhõn :
- Sau chin tranh mc dự l nc thng trn nhng Phỏp phi gỏnh chu hu qu nng n
- CMT10 Nga thnh cụng, nc Nga xụ vit ra i, Quc t Cụng Sn thnh lp 1919,tỏc
ng mnh n Vit Nam.
bự p li nhng thit hi sau CTranh v khụi phc li a v trong TG TB.Do ú Phỏp
tin hnh khai thỏc thuc a ln 2 D
* Ni dung
- Vn u t: tng cng u t vn vo Vit - nụng nghip: ch yu u t vo n in
cao su
- Cụng nghip: coi trng khai thỏc m v mt s ngnh ch bin
- Thng nghip: Phỏp vn nm c quyn ngoi thng
- Giao thụng vn ti: phỏt trin cỏc ụ th
- Tng thu tng ngõn sỏch ụng Dng, nm trn quyn ch huy kinh t ụng Dng
- Hn ch phỏt trin CN nng
Hu qu :
+ Kỡm hóm s phỏt trin kinh t Vit Nam
+ Kinh tế Vit Nam phát triển phiến diện, què quặt, lệ thuộc vào kinh tế của Chinh quốc.
2)Nhng chuyn bin v kinh t v giai cp :
a. Kinh t
- Cỏc khu cụng nghip, hm m, nh mỏy ụ th, mc lờn ngy cng nhiu
- Kinh t Vit Nam phỏt trin mt cõn i, lc hu, l thuc vo kinh t Phỏp, l th trng
c chim ca Phỏp
b. Xó hi
S phõn húa giai cp ngy cng sõu sc
* Giai cp a ch: tip tc phõn húa, 1 b phn trung, tiu a ch tham gia phong tro DT,
DC chng Phỏp, cũn b phn phn ng tay sai
* Giai cp nụng dõn: b quc, phong kin tc ot rung t, b bn cựng húa nờn cm
thự quc, phong kin l lc lng cỏch mng to ln
* Giai cp TTS: hoc sinh, sinh viờn, trớ thc, s lng tng nhanh, cú tinh thn dõn tc. l

Đảng thanh niên"Tập hợp quần chúng " chủ yếu là TTS thành thị " đấu tranh với nhiều hoạt
động sôi nổi nh mít tinh, biểu tình, bãi khoá , bãi thị,
- Nhiều tờ báo tiến bộ nh; " Chuông rè" " An nam trẻ " " Ngời nhà quê" các nhà xuất
bản tiến bộ nh " Nam đồng th xã" "Cờng học th xã" " Quan hải tùng th " xuất bản sách báo
tiến bộ, đấu tranh chống cờng quyền áp bức .
Tiêu biểu nhất trong phong trào TTS - VN thời kỳ này là u tranh òi thả Phan Bội
Châu (1925), ỏm tang Phan Châu Trinh (1926)
* Qua phong trào yêu nớc của TS DT và TTS VN sauCTTGI cho thấy:
- Phong trào thu hút nhiều tâng lớp xã hội tham gia, chủ yếu là ở thành thị.
- Phong trào diễn ra dới nhiều hình thức phong phú bao gồm cả công khai hợp pháp- và bất
hợp pháp
-Phong trào mang tính chất DTDC sâu sắc. Qua phong trào có tác dụng kích lệ tinh thần yêu
nớc của nhân dân ta.
* Hạn chế
- Cha có sự liên kết chặt chẽ với nhau
- Mục đích đấu tranh cha thống nhất
3. Phong trào CN VN 1919-1929
GCCN ra đời sớm từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I và tăng nhanh về số lợng , sống tập
trung ở các trung tâm kinh tế lớn quan trọng nh đồn điền, khu mỏ, các thành phố cụng
nghiệp. Ngay từ khi mới ra đời cụng nhõn Vit Nam đã bị bóc lột nặng nề vì vậy công nhân
sớm đấu tranh.
Sau CTTGI do tác động sâu sắc của chính sách khai thác thuộc địa lần 2, do ảnh hởng
của CMT 10 CN Mác - lê Nin ngày càng đợc truyền bá sâu rộng đã thúc đẩy phong trào CN
nớc ta phát triển lên một bớc mới.
+ Phong trào CN thời kỳ này nổ ra còn lẻ tẻ và mang nặng tính tự phát, chủ yếu đòi
quyền lợi về kinh tế
+ Giữa các phong trào cha có sự liên kết chặt chẽ với nhau
2
+ Tuy nhiên phong trào đã mang nhng nét mới mà phong trào đấu tranh trớc cha có, sự
xuất hiện của tổ chức Công Hội Đỏ (1920) là một tổ chức bí mật lãnh đạo phong trào công

+ Kt qu : tht bi
+ Nguyờn nhõn tht bi: b ng, khụng cú s chun b, khụng cú c s trong qun chỳng,
+ í ngha:
- C v tinh thn yờu nc ca nhõn dõn Vit Nam
- Chm dt vai trũ lch s ca g/c TS vi t cỏch l 1 chớnh ng trong phong tro cỏch mng
chuyn vai trũ lónh o sang tay g/c VS.
5. Sự xuất hiện của 3 tổ chức Cộng sản ở VN cuối 1929 ? ý nghĩa ?
a. Hon cnh
- Cui nm 1928 u nm 1929: phong tro dõn tc (c bit l phong tro cụng nụng) phỏt
trin , yờu cu phi cú 1 t chc cỏch mng thay th Hi VNCMTN lónh o phong tro
3
b. Ba t chc cng sn ra i
- 6-1929: i biu cỏc t chc c s Cng sn Bc Kỡ thnh lp ụng Dng Cng Sn ng
- 8 - 1929: cỏn b tiờn tin ca Hi VNCMTN Nam K thnh lp An Nam Cng Sn ng
- 9/ 1929: Nhng ng viờn tiờn tin ca ng Tõn Vit thnh lp ụng Dng Cng sn
Liờn on
Nh vy : phong tro cỏch mng theo khuynh hng VS ang thng th. iu kin thnh lp
CS ó chớn mui.
6. Hoạt động của NAQ từ 1919 - 1925 :
- 5/6/1911 Ngi bt u ra i tỡm ng cu nc
- T 1911 1917 Ngi qua nhiu nc chõu , u, Phi, M , qua ú Ngi xỏc nh
c bn thự
- Cui nm 1917, NAQ tr li Phỏp v gia nhp ng xó hi Phỏp.
- 18-6-1919: gi n hi ngh Vộc-xai bn yờu sỏch ca nhõn dõn An Nam ũi cỏc quyn t
do, dõn ch, quyn bỡnh ng v quyn t quyt ca dõn tc Vit Nam.
- Gia nm 1920: c bn s tho lun cng v vn dõn tc v thuc a ca Lờnin tỡm
thy con ng cu nc ỳng n cho dõn tc
- 25-12-1920: d i hi Tua, tỏn thnh vic gia nhp quc t III v thnh lp CS Phỏp
- Nm 1921: thnh lp hi liờn hip thuc a v ra bỏo ngi cựng kh lm c quan ngụn
lun ca Hi; vit bi cho cỏc bỏo Nhõn o, i sng cụng nhõn,c bit l vit cun Bn

- L bc ngot v i trong lch s cỏch mng Vit Nam
- L s chun b u tiờn, quyt nh cho mi thng li v sau ca cỏch mng Vit Nam
* Lun cng chớnh tr 10-1930:
- 10-1930 Hngh BCHT lõm thi ca CSVN hp hi ngh ln th nht ti Hng Cng
TQ.
- Ni dung hi ngh:
+ i tờn ng thnh CS D
+ Bu BCHT chớnh thc do Trn Phỳ lm tng bớ th
+ Thụng qua lun cng chớnh tr do Trn Phỳ khi tho
* Ni dung lun cng chớnh tr 10-1930:
+ xỏc nh tớnh cht cỏch mng ụng Dng l CMTSDQ, sau khi hon thnh tin thng lờn
CNXH
+ Nhim v chin lc: ỏnh pk v Q
+ ng lc: nụng dõn v cụng nhõn
+ Lónh o cỏch mng: CS D
+ CMD l mt b phn ca CMTG.
* Hn ch:
- Cha thy c mõu thun c bn ca mt dõn tc thuc a, nờn cha a nhim v gii
phúng dõn tc lờn hng u, nng v u tranh g/c v cỏch mng rung t
- ỏnh giỏ khụng ỳng kh nng cỏch mng ca cỏc giai tng khỏc
e) So sánh văn kiện T2 với văn kiện T10.
Đối chiếu nội dung các văn kiện tháng 2 với luận cơng C/trị tháng 10 /1930 ta thấy:
+ Luận cơng đã xác định đợc những vấn đề chiến lợc cơ bản mà chính cơng, sách lợc vắn tắt
đã nêu.
+ Tuy nhiên luận cơng còn mắc phải 1 số hạn chế mà chính cơng, sách lợc vắt tắt không mắc
phải: Không xác định rõ đợc mâu thuẫn nào bao trùm cơ bản. Luận cơng không nêu cao ngọn
cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh G/cấp.
Đánh giá không đúng khả năng CM của G/cấp tiểu t sản, phần nào t sản DT và tiểu trung địa
chủ. Vì vậy không tập hựop đợc đông đảo nhân dân trong mặt trạn thống nhất DT.
Những hạn chế đó của luận cơng đã đợc Đảng phát hiện kịp thời trong quá trình thực hiện và

+ Qua ptrào lần đầu tiên khối liên minh Công nông hình thành nhân tố cơ bản để đa đến sự
thắng lơị của CM.
+ Qua ptrào khẳng định đờng lối của Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn. Mặc dù đạt đợc
những kết quả to lớn đó nhng cuốicùng ptrào vẫn bị thất bại vì :
d. ý nghĩa và bài học kinh nghiệm:
* í ngha:
- Khng nh ng li ỳng n ca ng v quyn lónh o ca g/c cn i vi cỏch mng
ụng Dng => ng trng thnh qua thc t u tranh
- Qua phong tro khi liờn minh cụng nụng c thnh lp
- Phong tro ny cú ý ngha nh mt cuc tp dt u tiờn ca ng v qun chỳng, chun
b cho tng khi ngha thỏng Tỏm -1945.
* Bi hc kinh nghim:
Phong tro li nhiu bi hc v cụng tỏc t tng, xõy dng khi liờn minh cụng nụng,

9. Cao trào vận động dân chủ ĐD 1936 - 1939:
Bối cảnh lịch sử:
* Th gii :
- u nhng nm 30 CNPX ra i v chun b chin tranh chia li th gii
- 7 1935: quc t cng sn hp H ln th VII
- H xỏc nh: nhim v trc mt ca cỏch mng th gii l chng CNPX, ũi quyn dõn
ch; bo v hũa bỡnh v lp MTND chng PX v nguy c chin tranh
6
- 6- 1936 chính phủ MTND Pháp lên nắm quyền và thực hiện 1 số chính sách tiến bộ
* Trong nước
- Chính trị:
+ Đối với Đông Dương: chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tìnhh hình, nới rộng một
số quyền tự do dân chủ ở Việt Nam
+ Ở Việt Nam nhiều đảng phái chính trị hoạt động, ĐCS Đ.D hoạt động mạnh nhất
- Kinh tế :
+ Có sự phục hồi và phát triển nhưng chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng nhu cầu của

- Đưa người của Đảng vào MT, ra tranh cử vào các cơ quan của chính quyền thực dân
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
7
- Ra nhiu t bỏo cụng khai, tuyờn truyn vn ng dõn sinh, dõn ch
- Xut bn v cho lu hnh cụng khai nhiu sỏch: chớnh tr, lớ lun, hin thc phờ phỏn, th
cỏch mng nhm giỏc ng cho cỏc tng lp nhõn dõn v con ng cỏch mng ca ng
* í ngha lch s v bi hc kinh nghim ca phong tro dõn ch 1936 1939
- Cuc vn ng 1936 1939 l mt phong tro qun chỳng rng ln cú t chc di s lónh
o ca ng
- Buc chớnh quyn thc dõn phi nhng b mt s yờu sỏch
- ụng o qun chỳng c giỏc ng tham gia vo MT tr thnh i quõn chớnh tr hựng
hu ca cỏch mng
- ng trng thnh v tớch ly c nhiu kinh nghim lónh o l cuc tp dt th 2
chun b cho cỏch mng thỏng 8 1945
10 . Ni dung hi ngh TW ng thỏng 11/1939 ? í ngha ?
-: 11-1939 Hi ngh BCHTW CS ụng Dng hp ti B im (Húc Mụn-Gia nh)
- Ni dung:
+ xỏc nh nhim v, mc tiờu u tranh trc mt ca cỏch mng ụng Dng l: ỏnh
Q v tay sai lm cho .D hon ton c lp.
+ Tm gỏc khu hiu cỏch mng rung t, ch tch thu rung t ca bn Q v a ch
phn bi quyn li ca dõn tc, chng tụ cao, lói nng
+ a ra khu hiu thnh lp chớnh ph DCCH.
+ Mc tiờu, phng phỏp u tranh: ỏnh chớnh quyn ca Q v tay sai bng phng
phỏp hot ng bớ mt.
+ Thnh lp MTDTTN phn ụng Dng
- í ngha: ỏnh du bc chuyn hng quan trng t nhim v gii phúng dõn tc lờn
hng u, a nhõn dõn ta bc vo mt thi k trc tip vn ng cu nc
11 . Din bin nhng cuc u tranh v trang trong thi k mi
a) Khởi nghĩa Bắc sơn (27/9/1940)
- 9/1940 Phát xít Nhật nổ súng tấn công Lạng Sơn, lực lợng Pháp kháng cự yếu ớt tan dã, số

trang, về ctranh du kích, về thời cơ CM.
12 . Hội nghị TW 8 (5/1941):
28-1-1941: NAQ v nc trc tip ch õ cỏch mng
- T ngy 10 19-5-1941 ti Pac Bú (Cao Bng) NAQ ch trỡ Hụi ngh ln th 8 ca
BCHT ng
* Ni dung:
- Xỏc nh gii phúng dõn tc l nhim v ch yu, trc mt ca cỏch mng Vit Nam
- Tm gỏc khu hiu cỏch mng rung t, nờu khu hiu gim tụ, gim thu, chia li rung
cụng
- Thnh lp Vit Nam c lp ng minh hi (Mt trn Vit Minh )
- Xỏc nh chun b khi ngha l nhim v trung tõm ca ton ng, ton dõn
* í ngha:
- Hon chnh ch trng c ra t hi ngh BCHT 11-1939
Chun b tin ti khi ngha ginh chớnh quyn
13 . Vic xõy dng lc lng chun b khi ngha din ra nh th no ?
* xõy d ng l c l ng chớnh tr :
- Thnh lp cỏc hi cu quc trong MTVM -> 1942 khp cỏc chõu Cao Bng u cú hi cu
quc
- Thnh lp UBVM lõm thi liờn tnh Cao Bc Lng
- 1943: ra bn cng vn húa Vit Nam
- 1944: ng dõn ch Vit Nam v Hi vn húa cu quc Vit Nam c thnh lp
- Chỳ trng vn ng binh lớnh ngi Vit v ngoi kiu tham gia cỏch mng
* xõy d ng l c l ng v trang:
- Lp i du kớch Bc Sn
- 2-1941: trung i cu quc quõn I ra i
- 9-1941: trung i cu quc quõn II ra i
- NAQ cho thnh lp cỏc i t v v trang; t chc chớnh tr, quõn s,
9
* xây d ự ng c ă n c ứ đị a:
- Xây dựng vùng Bắc Sơn – Vũ Nhai thành căn cứ địa cách mạng

khởi nghĩa từng phần nổ ra ở nhiều địa phương
+ Tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền
+ Ở Cao – Bắc – Lạng một số các xã, châu, huyện được giải phóng, chính quyền cách mạng
được thành lập
+ Mít tinh, biểu tình diễn ra ở khắp nơi lôi cuốn hàng vạn người tham gia
- 16- 4 – 1945: Hội nghị quân sự Bắc kì họp, quyết định hợp nhất lực lượng vũ trang thành
Việt Nam giải phóng quân. Thành lập UBQS Bắc kì
10
- Phong tro phỏ kho thúc Nht cu úi cho dõn ó lụi kộo hng triu qun chỳng tham
gia
* í ngha:
- Tp dt cho qun chỳng qua cỏc hỡnh thc u tranh , õy l bc chun b y nht
cho tng khi ngha thỏng Tỏm 1945.
- Ngy 15->20-4-1945: ban thng v trung ng ng triu tp hi ngh quõn s Bc kỡ
quyt nh thng nht v phỏt trin lc lng v trang
- Ngy 16 4 1945:tng b VM ch th thnh lp UBDTGPVN v UBDTGP cỏc cp
- Ngy 4-6-1945: khu gii phúng Vit Bc c thnh lp. Tõn Tro c chn l th ụ
ca khu gii phúng l trung tõm ch o khỏng chin.
14 . Tng khi ngha thỏng 8-1945 din ra nh th no ?
a. Hon cnh
- 15-8-1945: Nht tuyờn b u hng khụng iu kin
- ụng Dng quõn Nht ru ró, chớnh ph hoang mang
iu kin khi ngha ó n
- 13-8-1945: T ng v tng b VM ó thnh lp UB khi ngha ton quc, ra quõn lnh
s 1 phỏt ng tng khi ngha
-14 n 15-8-1945 Hi ngh ton quc ca ng hp Tõn Tro thụng qua k hoch tng
khi ngha
- Ngy 16 v 17 8 1945: quc dõn i hi Tõn Tro c triu tp, nht trớ ch trng
khi ngha, bu UBDTGP do H Chớ Minh lm ch tch.
b) Tổng khởi nghĩa tháng 8:

khng nh ý chớ bo v c lp ca ton th dõn tc Vit Nam
- í ngha ca Tuyờn ngụn c lp: vn kin vụ giỏ khai sinh ra nc Vit Nam mi
m ra mt k nguyờn mi cho lch s dõn tc k nguyờn c lp t do gn lin vi CNXH.
16 . Nguyờn nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm ca cỏch
mng thỏng Tỏm ?
* í ngha
- i vi dõn tc:
+ L s kin v i trong lch s dõn tc Vit Nam: phỏ v hai xing nụ l ca Phỏp ,Nht lt
nho ch phong kin ngút nghỡn nm nc ta ginh li c lp, t do, lm ch nc nh
+ M ra k nguyờn mi ca lch s dõn tc k nguyờn c lp dõn tc gn lin vi CNXH.
- Quc t:
+ L thng li u tiờn trong thi i mi ca 1 dõn tc nh ó t gii phúng khi ỏch
QThc dõn
+ C v mnh m phong tro u tranh gii phúng dõn tc ca nhõn dõn , Phi, M Latinh
* Nguyờn nhõn thng li
- Khỏch quan: M thng PX to c hi khỏch quan thun li cho nhõn dõn ta ginh chớnh
quyn
- Ch quan:
+ Dõn tc Vit Nam vn cú truyn thng yờu nc nng nn, vỡ vy khi ng kờu gi c dõn
tc nht t ng lờn
+ S lónh o ỳng n ca T ng v HCM
+ Quỏ trỡnh chun b lõu di, chu ỏo, rỳt kinh nghim qua u tranh, chp ỳng thi c
+ Trong nhng ngy khi ngha, ton ng, ton dõn quyt tõm cao. Cỏc cp b ng ch
o linh ng sỏng to.
* Bi hc kinh nghim
- Gi vng s lónh o ca CS
- Gii quyt ỳng n mi quan h gia nhim v dõn tc v g/c; t nhim v dõn tc lờn
hng u
- Bit tp hp mi lc lng yờu nc trong MTDTTN -> on kt to nờn sc mnh cho c
dõn tc

- Biện pháp cấp thời trước mắt
+ Tổ chức quyên góp, nhường cơm sẻ áo …
+ Điều hoà hoà thóc gạo giữa các địa phương
+ Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo,
- Biện pháp lâu dài
+ Tăng gia sản xuất
+ Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý, giảm tô 25%, chia lại ruộng đất cho nhân dân.
-Kết quả: nạn đói được đẩy lùi.
b/ Nạn dốt
+ 8/ 1945 lập “Nha bình dân học vụ” mở các lớp bình dân học vụ xoa nạn mù chữ cho dân
tộc
- Kết quả: Trong một năm có 76.000 lớp học xoá mù chữ cho 2,5 triệu người.
- Các trường phổ thông và đại học, bước đầu đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục
c/ Giải quyết khó khăn về tài chính
- Biện pháp trước mắt:
13
+ Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân xây dựng “Quỹ độc lập”,
phong trào “Tuần lễ vàng”
+ Kết quả: Quyên góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng.
- Biện pháp lâu dài:
+ Phát hành tiền Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dương
19 . Thái độ của ta đối với Pháp và Tưởng trước và sau ngày 6/3/1946 ?
* Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng.
+ Kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược ở Miền Nam.
- 23/ 9/ 1945, Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần 2.
- Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí
- Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam – tổ chức các đoàn quân Nam tiến
+ Đấu tranh với quốc dân Đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
- Chủ trương của Đảng : hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
-Biện pháp đối phó

của đờng lối kháng chiến của Đảng ?
Khỏng chin ton quc chng thc dõn Phỏp bựng n.
- Sau khi ký hip nh s b v tm c, Phỏp cú nhng hnh ng bi c v khiờu khớch
ta. Nam b, nam trung b, Hi Phũng, Lng Sn
- 18/ 12/ 1946, Phỏp gi ti hu th ũi ta gii tỏn lc lng t v chin u v giao quyn
kim soỏt th ụ cho Phỏp hnh ng ca Phỏp ta ch cú 1 con ng cm v khớ ng lờn
k/c.
ng li khỏng chin chng Phỏp ca ng.
- Ngy 12-12-1946 ban thng v TW ng ra ch th Ton dõn khỏng chin
- 18 19/12/1946, Hi ngh bt thng ca ban thng v TW ng hp ti Vn Phỳc (H
ụng) quyt nh phỏt ng c nc khỏng chin.
- Khong 20 gi ngy 19/ 12/ 1946 Thay mt TW ng v chớnh ph ch tch H Chớ Minh
ra Li kờu gi ton quc khỏng chin.
* Nội dung cơ bản của đờng lối kháng chiến của Đảng
Lời kêu gọi toàn quốc k/chiến của Hồ chủ Tịch (19/12/46), Chỉ thị toàn dân k/chiến của
BTV TW Đảng ( 22/12/46), tác phẩm trờng kỳ k/chiến nhất định thắng lợi (Tổng Bớ th Trờng
Chinh 3/47)Các văn kiện trên đã nêu rõ đờng lối k/c của Đng là đờng lối chin tranh n/dân
với những nội dung chủ yếu sau:
" Toàn dân k/c, toàn diện k/c, tự lực cánh sinh là chính" Là nội dung cơ bản của lời kêu gọi
Toàn quốc k/c và bản chỉ thị toàn dân k/c.
- Lời kêu gọi toàn quốc k/c của HCT đã nêu lên 1 cách khái quát mục tiêu cơ bản của cuộc
k/c, t tởng quyết chiến quyết thắng của dtộc VN và quan điểm c/tranh n/dân toàn dân đánh
giặc.
+ Bản chỉ thị toàn dân k/c của ban thng v TW Đảng cũng khẳng định tính tất thắng của
cuộc k/c.
Lời kêu gọi toàn quốc k/c và bản chỉ thị TDKC là những văn kiện lịch sử quan trọng vạch ra
mục đích tính chất và triển vọng tất thắng. Của cuộc k/c chiến của ndân ta. Với đờng lối đó
qdân ta đã có 1 vũ khí sắc bén, 1 niềm tin vững chắc để chống lại cuộc xâm lợc VN của TDP
đa cuộc k/c của dtộc n thắng lợi hoàn toàn.
* Cuc chin u cỏc ụ th v vic chun b cho khỏng chin lõu di

c) Kết quả, ý nghĩa :
- Ta diệt và bắt sống hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến – cano.
- Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.
- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.
- Buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
22 . Ta đã làm gì để xây dựng hậu phương trong những năm 1947 – 1950 ?
-Chính trị : Tháng 6/1949, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt tiến tới thống nhất.
-Quân sự : Bộ đội chủ lực phân tán, gây dựng cơ sở kháng chiến, phát triển chiến tranh du
kích.
-Kinh tế : giảm tô 25%, hoãn nợ, xóa nợ, cấp ruộng đất công và ruộng đất của bọn phản động
chia cho nông dân (bồi dưỡng sức dân).
-Văn hóa giáo dục : tháng 7/1950, Chính phủ đề ra cải cách giáo dục phổ thông, xây dựng hệ
thống các trường đại học và trung học chuyên nghiệp.
*Ý nghĩa : tiếp tục xây dựng củng cố hậu phương vững mạnh về mọi mặt để chuẩn bị bước
vào giai đoạn mới của cuộc kháng chiến.
23 . Chiến dịch biên giới thu đông 1950
+ Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi.
- 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHDCNN Trung Hoa ra đời
16
- Thỏng 1/1950, ln lt cỏc nc XHCN cụng nhn v t quan h ngoi giao vi ta.
b/ Khú khn.
- Ngy 13/5/1950Phỏp a ra K hoch Rve, gõy cho ta nhiu khú khn.
- 6/ 1949, Phỏp tng cng h thng phũng ng ng 4, thit lp Hnh lang ụng Tõy
chun b k hoch tn cụng lờn Vit Bc ln th hai kt thỳc chin tranh.
+ Ch trng ca ta : 6/1950, ng v Chớnh ph quyt nh m chin dch Biờn gii
nhm : Tiờu dit b phn quan trng sinh lc ch. Khai thụng biờn gii Vit Trung ; M
rng v cng c cn c a Vit Bc.
+ Din bin :
-Ngy 16/9/1950, ta m mn ỏnh ụng Khờ, ng 4 b ct lm hai, Tht Khờ b uy hip,

17
ờng (từ 1951 - 1953) nh th no ? .
Sau chiến thắng biên giới thu đông 1950 quân ta đã liên tiếp mở những chiến dịch tấn công
và phản công
a) Chiến dịch trung du ( chiến dịch trần hng đạo)
(Từ 25/12/1950-17/1/1951) ta đánh vào hệ thống phòng ngự mạnh của địch ở các tỉnh
Vĩnh Yên, Phúc Yên.
b) Chiến dịch đờng 18 (Hoàng Hoa Thám)
Diễn ra từ 20/3/1951 - 17/4/1951 ta đánh vào hệ thống phòng ngự mạnh của địch trên
đờng 18 từ phả lại đi uông bí.
* Chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung)
Diễn ra từ 28/5 - 20/6/1951 ta đánh vào hệ thống phòng ngự mạnh của địch ở Hà Nam,
Nam Định, Ninh bình đây là lần đầu tiên bộ đội ta vận động đánh địch ở Đồng bằng.
* Chiến dịch hoà bình (đông xuân 1951 - 1952) phản công
- Hũa Bỡnh l mch mỏu giao thụng quan trng gia Vit Bc vi Liờn khu IV. Thỏng
11/1951, Phỏp a quõn v ỏnh lờn Hũa Bỡnh.
- Ta m chin dch phn cụng ch v tin cụng ch Hũa Bỡnh.
- Sau gn 2 thỏng chin u, ta gii phúng hon ton khu vc Hũa Bỡnh, cỏc cn c du kớch
c m rng khu vc ng bng Bc B.
* Chin dch Tõy Bc thu ụng 1952
- Tõy Bc cú v trớ chin lc quan trng.
- T 14/10 10/12/1952, ta huy ng lc lng ln tn cụng Tõy Bc.
- Kt qu : gii phúng hu ht cỏc tnh Tõy Bc vi 28.5000 km
2
vi 25 vn dõn ; phỏ tan
õm mu lp x Thỏi t tr ca ch.
*Chin dch Thng Lo xuõn hố 1953
- Thng Lo l vựng chin lc quan trng, l hu phng an ton ca ch.
- Ta phi hp vi quõn v dõn Lo m chin dch Thng Lo vo u nm 1953 nhm tiờu
dit sinh lc ch, gii phúng t ai v y mnh cuc khỏng chin ca nhõn dõn Lo.

+ Cuối tháng 1/1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào → Giải phóng Phong
Xa Lì, Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Luông Phabang và Mường Sài
+ Đầu tháng 2/1954, Ta cấn công địch ở Bắc Tây Nguyên → giải phóng Kontum, Nava
buộc phải tăng cường lực lượng cho Plâyku
* Tác dụng, ý nghĩa:
- Buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta. Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
- Thắng lợi trong Đông – xuân 1953-1954 đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân và
dân ta mở cuộc tấn công quyết định vào ĐBP.
+ Phối hợp với chiến trường chính, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ,
Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên …)
Chiến dịch Điện Biên Phủ.
a. Hoàn cảnh lịch sử :
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng Nava cho xây dựng Điện Biên Phủ thành
một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
- Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
b. Chuẩn bị :
- Ta đã huy động mọi phương tiện và lực lượng vận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí đạn
dược, 27 nghìn tấn gạo … ra mặt trận.
+ Tháng 3/1954 chuẩn bị xong
c. Diễn biến chiến dịch :
Chia làm 3 đợt :
- Đợt 1 : Từ 13 đến 17/3/1954 quân ta tấn công các cứ điểm Him Lam và toàn bộ phận khu
Bắc, diệt gần 2.000 tên địch.
- Đợt 2 : Từ 30/3 đến 26/4/1954 ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu
Mường Thanh như E1, D1, C1, C2, A1,… chiếm được phần lớn các căn cứ của địch, hình
thành thế bao vây chia cắt, khống chế địch.
19
- Đợt 3 : Từ ngày 1/5 đến ngày 7/5/1954 đồng loạt tiến công phân khu trung tâm và phân
khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, 17h30

không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước.
+ Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.
+ Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, ở Việt
Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
+ Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương. Các nước
ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương.
+ Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7/1956.
20
+ Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục
họ.
- Ý nghĩa :
+ Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông
Dương.
+ Đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, miền Bắc hoàn
toàn giải phóng.
+ Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở
rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
27 .Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945 – 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử :
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp gần một thế kỉ
trên đất nước ta.
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam
thống nhất đất nước.
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế
quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh.
2. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh.
- Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng.

+ Củng cố mền Bắc và cổ vũ nhân dân miền Nam.
Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, xã hội (1958 – 1960).
- Các lĩnh vực : Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp, tư
bản tư doanh.
- Khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp.
- Kết quả : Cuối 1960, miền Bắc có trên 85% nông hộ, 70% ruộng đất được đưa vào nông
nghiệp, 87% thợ thủ công, 45% thương nhân và hợp tác xã, một bộ phận chuyển sang vào
mậu dịch viên, 95% hộ tư bản vào công ti hợp doanh.
- Hạn chế :
+ Đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể.
+ Vi phạm nguyên tắc tự nguyện, thiếu công bằng, dân chủ, không phát huy được những chủ
động sáng tạo của xã viên trong sản xuất …
- Trong phát triển kinh tế, trọng tâm là kinh tế quốc doanh.
+ Năm 1960 đã có 172 xí nghiệp do trung ương quản lí, 500 xí nghiệp do địa phương quản
lí.
- Văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển.
29 . Miền Nam (1954 – 1960).
.* Chủ trương của ta : Từ 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang chống
Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.
- Mục đích : Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hòa bình, gìn giữ và phát triển lực
lượng
* Diễn biến :
- Từ tháng 8/1954, “phong trào hòa bình” của nhân dân Sài gòn – Chợ Lớn diễn ra sôi nổi
lan rộng.
- Phong trào bị địch khủng bố, đàn áp nhưng vẫn phát triển mở rộng và thay đổi hình thức
cho phù hợp :
+ Vừa đòi thi hành Hiệp định, vừa chống khủng bố, đàn áp.
22
+ Từ đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực, đấu tranh chính trị kết hợp với
đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới.

quan hệ giữa cách mạng hai miền
- Thông qua báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà
nước 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965).
- Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng, bầu Bộ chính trị. Hồ Chí Minh được bầu
lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
Kế hoạch 5 năm (1961 – 1965)
23
* Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch là : ra sức phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải
tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện đời sống
nhân dân, củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự và an ninh xã hội.
+Nông nghiệp : - Xây dựng hợp tác xã bậc cao, áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
nông nghiệp, phát triển thủy lợi, phát động phong trào thi đua “Đại Phong”…
+ Công nghiệp : - Ưu tiên vốn đầu tư xây dựng cơ bản
+ Thương nghiệp : - Ưu tiên phát triển thương nghiệp quốc doanh
+ Giao thông: Củng cố hệ thống giao thông
+ Giáo dục, Y tế: Đầu tư phát triển
* Kết quả :
+ Nông nghiệp
- Công trình thủy nông Bắc – Hưng – Hải được xây dựng.
- Nhiều hợp tác xã đạt, vượt 5 tấn/ha
+ Công nghiệp :
- Sản lượng công nghiệp năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
- Năm 1961, 1965 hàng trăm cơ sở công nghiệp mới được xây dựng.
- Công nghiệp quốc doanh chiếm 93%, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
+ Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường, góp phần phát triển kinh tế, ổn định cải
thiện đời sống nhân dân
-+Giao thông trong nước và với quốc tế thuận lợi hơn
+ Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh : 900 trường tiểu học, trung
học, 18 trường chuyên nghiệp …
- Xây dựng được 6.000 cơ sở y tế

- Đông xuân 1964-1965 ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam bộ với chiến
thắng : Bình Giã (Bà Rịa ngày 2/1/1963). Tiếp đó giành tháng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng
Xoài -> Làm phá sản hoàn toàn chiến lược CTĐB của Mỹ.
* Trên mặt trận chính trị : Phong trào đấu tranh của nhân diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như
: Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, . Nổi bật là phong trào của đội quân “Tóc dài”, các tín đồ Phật
giáo→ làm chính quyền Diệm bị lung lay tận gốc.
+ Ngày 1/11/1963, Đảo chính lật đổ Diệm – Nhu.
32. Miền Nam Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc
Mỹ (1965-1968).
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam.
* Hoàn cảnh: Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt” từ giữa 1965, Mĩ chuyển sang chiến
lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại MB.
* Âm mưu và thủ đoạn:
- Âm mưu : là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng
quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Mỹ âm mưu nhanh
chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ
động trên chiến trường, đẩy quân ta trở về phòng ngự , tiến tới kết thúc chiến tranh.
- Hành động :
+ Ồ ạt đưa quân Mĩ và Đồng minh vào miền Nam. Quân số lúc cao nhất (1969) lên gần 1,5
triệu, trong đó quân Mĩ hơn nửa triệu.
+ Mở ngay cuộc hành quân “Tìm diệt” vào căn cứ quân ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
+ Mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 bằng hàng
loạt cuộc hành quân “Tìm diệt” và “Bình định” vào căn cứ kháng chiến.
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
* Trên mặt trận chính trị
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị dâng cao như Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn ,vùng giải
phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên
trường quốc tế.
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status