So sánh tổ chức, thẩm quyền của tòa án Việt Nam với tòa trọng tài của CHLB Nga trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế - Pdf 28

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Đặt vấn đề
1.1. Giới thiệu đề tài.
Tranh chấp kinh tế là một dạng của tranh chấp dân sự, tiêu chuẩn để phân
biệt tranh chấp kinh tế hay tranh chấp dân sự phải là mục đích của các chủ thể
tham gia. Nếu các bên tham gia quan hệ kinh tế nhằm mục đích kinh doanh thì
tranh chấp xảy ra trong quan hệ kinh tế đó là tranh chấp kinh tế.
Vụ án kinh tế xẩy ra giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với
các cá nhân có đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật phát sinh từ
các hoạt động kinh doanh và các hoạt động kinh tế khác của họ.
Hiện nay nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa. Trong điều kiện đó, khi mà lợi ích kinh tế trở thành mục tiêu
và động lực của hoạt động kinh doanh thì khối lợng tranh chấp xảy ra trong
kinh doanh sẽ rất lớn bởi vì:
Nớc ta cha có một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và phù hợp của
nền kinh tế thị trờng. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhiều tiêu cực trong
hoạt động kinh doanh.
Sự yếu kém về nghiệp vụ kinh doanh, về kiến thức pháp luật ở một bộ
phận không nhỏ các nhà doanh nghiệp cũng là môi trờng thuận lợi làm cho
những hành vi kinh doanh không lành mạnh ra đời và phát triển. Những vụ
lừa đảo, làm hàng giả, những hợp đồng đầy sơ hở mà các phơng tiện thông
tin đại chúng nêu ra gần đây đã chứng minh rõ ràng cho điều đó.
Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia các hoạt động
kinh doanh đúng đắn, tuân theo các qui định của pháp luật đòi hỏi phải có
một trình tự tố tụng riêng biệt. ở nớc ta để giải quyết các tranh chấp này có
toà kinh tế và toà trọng tài kinh tế, nhng hiệu quả giải quyết và mức độ tin
cậy của toà trọng tài là cha cao nên trong phạm vi đề tài này chỉ xem xét đến
toà kinh tế.
Tranh chấp kinh tế không chỉ xảy ra giữa các chủ thể trong nớc với
nhau. Mà ngày nay thế giới đang có xu hớng hội nhập, các nớc tham gia liên
doanh liên kết, hợp tác với nhau về tất cả các lĩnh vực trong đó chủ yếu là

1. Về cơ cấu tổ chức toà án kinh tế.
Vấn đề tổ chức toà án kinh tế nh thế nào cho phù hợp vừa đáp ứng đợc
yêu cầu của tranh chấp kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, vừa kế thừa đợc
những di sảnvề mặt tổ chức mà nhà nớc ta hiện có, vừa đảm bảo thúc đẩy sự
phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội, đó quả là điều nan giải. Vì vậy vấn đề này
từ lâu đã trỡ thành một nội dung cơ bản và quan trọng trong các đề tài khoa
học và thảo luận khoa học.
Trong quá trình nghiên cứu, trao đổi về tổ chức toà án kinh tế, có nhiều
ý kiến khác nhau về mô hình này.
Mô hình thứ nhất (do bộ t pháp đa ra) là tổ chức toà kinh tế thành các
toà chuyên trách thuộc toà án nhân dân. Mô hình thứ hai (do trọng tài kinh tế
hồ chí minh nêu ra) là tổ chức các toà án kinh tế (thơng mại) độc lập song
song tồn tại với toà án nhân dân. Nhìn chung, mỗi một mô hình đều có mặt u
điểm và nhợc điểm của nó, có ý nghĩa tham khảo cho các cơ quan có thẩm
quyền quyết định việc thành lập toà kinh tế. Tuy nhiên, việc tổ chức toà kinh
tế thành toà chuyên trách thuộc toà án nhân dân để giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh là hợp lý, không cần thiết phải thành lập toà kinh tế thành
một hệ thống toà án riêng biệt tách khỏi hệ thống toà án nhân dân. Việc tổ
chức toà án kinh tế đợc tiến hành dựa trên cơ sỡ những chỉ đạo sau:
Thứ nhất, việc tổ chức toà án kinh tế xuất phát từ tính chất, đặc trng và
yêu cầu tranh chấp kinh tế.
Thứ hai, việc tổ chức toà án kinh tế phải tính đến thực tế phát triển của
nền kinh tế hiện nay và trong những năm tới.
Thứ ba, việc tổ chức toà án kinh tế xuất phát từ chức năng, thẩm quyền
giải quyết các vụ án kinh tế.
Thứ t, việc thành lập toà án kinh tế phải quán triệt quan điểm mới của
cơ quan tài phán, chủ trơng cải cách t pháp, đồng thời có sự kế thừa những
thành quả và kinh nghiệm giải quyết tranh chấp trong những năm qua.
Trên cơ sở những t tởng chỉ đạo trên, toà kinh tế đợc tổ chức với tính
cách là toà chuyên trách nằm trong toà án nhân dân từ cấp tỉnh trỡ lên theo

nói trên sẻ đảm bảo thống nhất về tổ chức, cơ quan xét xử, tổ chức bộ máy
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhà nớc gọn nhẹ, tránh thêm đầu mối, không gây ra tranh chấp về thẩm
quyền giữa các toà án.
2. Thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các tranh chấp
kinh tế:
ở nớc ta hiện nay, khái niệm kinh doanh đợc dùng trong các quy định
pháp luật có nội dung gần nh khái niện hành vi thơng mại trong pháp luật của
các nớc có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, về mặt nội dung, khái niệm kinh
doanh đợc sử dụng trong pháp luật nớc ta có phạm vi hẹp hơn chảng hạn:
khoản 2 điều 3 của luật doanh nghiệp định nghĩa kinh doanh là việc thực
hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục tiêu
sinh lợi.Điều 1 của pháp luật hội đồng kinh tế quy định: hợp đồng kinh tế
là sự thoả thuận về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch
vụ, nghiên cức, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có
mục đích kinh doanh. Vì vậy có thể khẳng định rằng, tranh chấp trong quá
trình kinh doanh là thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án kinh tế. Tuy
nhiên, tranh chấp đó có thể là tranh chấp trong hợp đồng kinh tế, có thể tranh
chấp ngoài hợp đồng kinh tế tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện
kinh doanh. Nh vậy, Toà án kinh tế có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
sau đây:
Tranh chấp xẩy ra trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế,
tranh chấp xảy ra trong quá trình thành lập doanh nghiệp. Những tranh chấp
này vốn thuộc quyền giải quyết của trọng tài kinh tế.
Một số tranh chấp xảy ra trong quá trình kinh doanh của các loại hình
doanh nghiệp mà hiện nay theo pháp luật đang thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà án dân sự. Chẳng hạn nh những tranh chấp sau:
Các tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng có mục đích kinh doanh

viên trong công ty với nhau.
Tranh chấp về chứng khoán.
2.2: Thẩm quyền của các cấp toà án.
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
toà án cấp huyện) giải quyết theo thủ tục sơ thẩmnhững tranh chấp hợp đồng
kinh tế mà giá trị tranh chấp dới 50 triệu đồng trừ trờng hợp có nhân tố nớc
ngoài.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng( gọi chung là toà
án cấp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ thẩmnhững vụ án kinh tế đợc quy định
tại điều 12 pháp lệnh này, trừ những vụ án thuộc thẩm quyền của toà án cấp
huyện. Trong trờng hợp cần thiết toà án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải
quyếtvụ án kinh tế thuộc thẩm quyền câps huyện.
2.3: Thẩm quyền của toà án theo lãnh thổ.
Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án kinh tế là toà án nơi bị
đơn có trụ sở hoặc c trú, trong trờng hợp vụ án chỉ liên quan đến bất động sản
thì toà án nơi có bất động sản giải quyết.
2.4: Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn.
Nguyên đơn có quyền yêu cầu lựa chọn toà án để giải quyết vụ án trong
trờng hợp sau:
Nếu không biết rõ trụ sở hoặc nơi c trú của bị đơn, thì nguyên đơn có
thể yêu cầu toà án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi c trú cuối cùng của bị
đơn giải quiết vụ án.
Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp thì
nguyên đơn có thể yêu cầu toà án nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có chi
nhánh đó giải quyết vụ án.
Nếu vụ án phát sinh do vi phạm hợp đồng kinh tế, thì nguyên đơn có thể
yêu cầu toà án nơi thực hiện hợp đồng giải quyết vụ án.
Nếu các bị đơn có trụ sở hoặc nơi c trú khác nhau, thì nguyên đơn có

Toà án yêu cầu giải quyết vụ án.
Tên nguyên đơn, bị đơn.
Tóm tắt nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp.
Quá trình thơng lợng của các bên.
Yêu cầu đề nghị toà án xem xét giải quyết.
Đơn kiện phải có chữ ký của nguyên đơn hoặc ngời đại diện của nguyên
đơn.Kèm theo đơn kiện phải có các tài liệu chứng minh cho các yêu cầu của
nguyên đơn.
3.1.2 Thụ lý vụ án: Là việc thẩm phán chấp nhận đơn của ngời khởi
kiện và ghi vào sổ thụ lý của toà án .
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về mặt thủ tục, trớc khi thụ lý vụ án thẩm phán phải nghiên cứu kỹ đơn
kiện và các điều kiện thụ lý vụ án, sau đó nếu toà án xét thấy vụ án thuộc
thẩm quyền của mình thì thông báo cho nguyên đơn biết. Trong thời hạn 7
ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo nguyên đơn phải nộp tiền ứng án phí
theo quy định của pháp luật và toà án vào sổ thụ lý vụ án vào ngày nguyên
đơn xuất trình chứng cứ về việc tạm ứng án phí.( án phí kinh tế đợc quy định
cụ thể trong nghị định 70 cp ngày 12/6/1997) cụ thể:
Mức án phí kinh tế sơ thẩm đối với các vụ án kinh tế không có giá
ngạch là 500.000 đòng ( khoản 1 điều 15).
Mức án phí kinh tế sơ thẩm đối với các vụ án kinh tế có giá ngạch đợc
quy định nh sau:
Giá trị tranh chấp kinh tế Mức án phí
Từ 10.000.000 trở xuống
Từ trên 10.000.000 đến 100.000.000 đồng
Từ trên 100.000.000 đến 200.000.000
đồng.
Từ trên 200.000.000 đến 500.000.000.đồng
Từ trên 500.000.000 đến 1.000.000.000

cho các đơng sự hiểu rõ pháp luật, kết hợp việc giải quyết những khúc mắc
trong tâm t tình cảm của đơng sự, giúp các đơng sự tiếp thu đúng đắn pháp
luật, đờng lối chính sách để họ tự nguyện giải quyết vụ án. Nếu các đơng sự
thoả thuận đợc với nhau về việc giải quyết vụ án, thì toà án lập biên bảnhg
thành và trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà
các đơng sự không có sự thay đổi ý kiến thì toà án sẽ quyết địn về sự thoả
thuận của đơng sự. Trong trờng hợp các đơng sự không thoả thuận với nhau
đợc, thì toà án lập biên bản hoà giải không thành và quyết định đa vụ án ra
xét xử. Nh vậy, hoà giải không thành sẽ đa tiến trình giải quyết vụ án sang
giai đoạn tiếp theo giai đoạn xét xử sơ thẩm.
3.1.4 Mở phiên toà sơ thẩm.
Theo quy định của pháp luật, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có
quyết định đa vụ án ra xét xử, toà án phải mở phiên toà, trong trờng hợp có lý
do chính đáng thì thời đó không quá 20 ngày.
Phiên toà đợc tiến hành với sự có mặt của các đơng sự hoặc ngời đại
diện cho đơng sự. Nếu viện kiểm soát có yêu cầu tham gia phiên toà thì phiên
toà đợc tiến hành với sự có mặt của kiểm soát viên. Nếu sự có mặt của ngời
làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch là không thể thiếu đợc thì phiên
toà chỉ tiến hành khi có mặt họ.
Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm đợc pháp luật quy định cụ thể nh
sau:
Thứ nhất là thủ tục phiên toà:
Khi bắt đầu phiên toà, chủ toạ phiên toà đọc quyết định đa vụ án ra xét
xử, kiểm tra sự có mặt và căn cớc của những ngời đợc triệu tập đến toà và
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giải thích cho họ biết quyền và nghĩa vụ của họ tại phiên toà. Nếu ngời đợc
triệu tập vắng mặt, thì hội đồng xét xử quyết định hoãn hoặc tiếp tục phiên
toà.
Chủ toạ phiên toà giới thiệu các thành viên của hội đồng xét xử, kiểm

Thứ t là nghị án:
Các quyết định của hội đồng xét xử phải đợc các thành viên thảo luận và
quyết định theo đa số. Khi nghị án phải có biên bản ghi các ý kiến đã thảo
luận và quyết định của hội đồng xét xử.
Thứ năm là tuyên án:
Chủ toạ phiên toà công bố toàn văn bản và có trách nhiệm giải thích cho
đơng sự biết quyền kháng cáo vad nghĩa vụ chấp hành bản án.
Vậy sau khi phiên toà kết thúc, đơng sự đợc toà án cấp trích lục bản án
hoặc quyết định về vụ án. Chậm nhất là 7 ngày tuyên án, ra quyết định, toà
án cấp cho đơng sự bản sao bản án hoặc quyết định theo yêu cầu của họ,
đồng thời gửi cho viện kiểm sát cùng cấp. Nếu đơng sự vắng mặt tại phiên
toà, thì toà án gửi ngay cho họ trích lnục bản án hoặc quyết định về vụ án.
3.2: Thủ tục phúc thẩm.
Thủ tục phúc thẩm là việc toà án cấp trên trực tiếp xét lại những bản án,
những quyết định sơ thẩm của toà án cấp dới cha có hiệu lực mà bị kháng
cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
Việc tiến hành phúc thẩm các bản án, quyết định cha có hiệu lực pháp
luật của toà án cấp dới nhằm mục đích sữa chữa những sai lầm của toà án
trong bản án, quyết định đó. Thủ tục phúc thẩm ngoài việc bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đơng sự, nó còn tạo khả năng thuận lợi cho toà án cấp
trên kiểm tra chất lợng xét xử của toà án cấp dới để thông qua đó mà chỉ đạo
hoạt động xét xử của toà án cấp dới cho phù hợp với pháp luật và thực tiễn
khách quan.
Nội của những quy định pháp luật về thủ tục phúc thẩm đề cập đến
những vấn đề sau:
3.2.1 Chủ thể và khách thể của quyền kháng cáo và kháng nghị.
Trong tố tụng kinh tế, chỉ có đơng sự hoặc ngời đại diện cho đơng sự có
quyền kháng cáo bản án, quyết định của toà án, còn viện trởng viện kiểm sát
nhân dân cùng cấp và trên một cấp có quyền kháng nghị bản án, quyết định
của toà án sơ thẩm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status