Thi hành pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao - Pdf 28


4
MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU
1

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN
HÀNH CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY SUPE PHỐT PHÁT
VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO
7
1.1.
Quan niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc
7

5
2.1.2
Chính sách cổ phần hóa của công ty
25
2.2.
Thực tiễn áp dụng pháp luật trong quá trình cổ phần hóa của
Công ty supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao
26
2.2.1
Giai đoạn chuẩn bị cổ phần hóa
27
2.2.2
Giai đoạn tiến hành cổ phần hóa
34
2.2.3.
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hóa của
doanh nghiệp
47
2.3.
Đánh giá về quá trình cổ phần hóa tại Công ty supe phốt phát
và hóa chất Lâm Thao
54
2.3.1.
Những ƣu điểm của công ty trong quá trình cổ phần hóa
54
2.3.2.
Về nhƣợc điểm khi công ty tiến hành cổ phần hóa
56

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

6
Danh môc c¸c b¶ng

Sè hiÖu
b¶ng
Tªn b¶ng
Trang
2.1
Sơ đổ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Supe phốt phát
và hóa chất Lâm Thao
42

7
MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài
Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, đất nƣớc ta
đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của
Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Trong bƣớc chuyển đổi này, các
doanh nghiệp nhà nƣớc là một bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà nƣớc đã bộc
lộ nhiều bất cập, hoạt động kém hiệu quả, chƣa thực sự tƣơng xứng với vai trò
chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần. Trƣớc tình hình đó, Đảng
và Nhà nƣớc đã có các chủ trƣơng về đổi mới các doanh nghiệp nhà nƣớc.

phần hóa doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó rút ra đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm
và một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp
nhà nƣớc còn lại và hoàn thiện lý luận pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nƣớc.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc sự quan tâm
đặc biệt trong cả lý luận và thực tiễn hiện nay ở nƣớc ta. Trong hai mƣơi năm
qua, đã có nhiều văn bản của Đảng, Chính phủ, các Bộ, các Ngành đƣợc ban
hành về công tác cổ phần hóa. Lần đầu tiên Đảng ta đề cập đến chủ trƣơng cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai
Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII (tháng 11/1991): "Chuyển một số doanh
nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số
công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh
nghiệm chu đáo trƣớc khi mở rộng phạm vi thích hợp" [10].

Tiếp theo đó, các
nghị quyết của Đảng tiếp tục đƣợc ban hành nhằm chỉ ra những hạn chế trong

9
các doanh nghiệp nhà nƣớc và vạch ra phƣơng hƣớng cần phải tiến hành cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, cụ thể nhƣ Nghị quyết Hội nghị đại biểu
toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII nêu rõ nguyên nhân doanh nghiệp nhà
nƣớc hoạt động kém hiệu quả và mục đích của cổ phần hóa, Nghị quyết số
10/NQ/TW ngày 17/3/1995 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy
vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nƣớc và Nghị quyết hội nghị lần thứ 4
BCH TW khóa VIII tháng 12/1997 nhấn mạnh thêm về đẩy mạnh, đổi mới và
quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc. Từ đó đến nay, các
văn kiện của Đảng tiếp tục đƣợc ban hành nhằm vạch ra phƣơng hƣớng cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành
Trung ƣơng khóa IX, Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung

sách "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Bài viết của PGS.TS Phạm
Thanh Tâm: "Cổ phần hóa doanh nghiệp xuất bản phẩm và vấn đề đặt ra",
Tạp chí Mặt trận, số 67; hay Luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng Kim Huyền
viết về "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước trong công nghiệp Việt Nam", năm 2003; Ở mức độ nghiên cứu ở
trình độ luận văn thạc sĩ, cũng có những công trình nghiên cứu của các tác giả
nhƣ: Vũ Trọng Lâm với đề tài "Thực trạng và giải pháp pháp lý đẩy mạnh
quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội", năm
2005; Doãn Thị Dung với đề tài "Thi hành pháp luật cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước tại Tập đoàn bưu chính viễn Thông tại Việt Nam", năm
2009. Bên cạnh đó còn nhiều công trình nghiên cứu khác bàn về vấn đề cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc và hầu hết các công trình nghiên cứu kể trên
nghiên cứu việc cổ phần hóa một doanh nghiệp nhà nƣớc đơn lẻ độc lập,
doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc tổng công ty hoặc cổ phần hóa một bộ
phận trực thuộc doanh nghiệp nhà nƣớc. Đó là tiền đề lý luận để từ đó luận

11
văn nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn cổ phần hóa tại Công ty Supe phốt
phát và hóa chất Lâm Thao để so sánh và tìm ra đƣợc những mặt ƣu điểm và
nhƣợc điểm, thuận lợi và khó khăn thực tế của doanh nghiệp trong quá trình
cổ phần hóa.
3. Mục đích của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên
cứu của đề tài.
Về phạm vi nghiên cứu, vì cổ phần hóa DNNN là một nội dung rất
lớn nên luận văn chỉ đi sâu vào phân tích vấn đề cổ phần hóa tại công ty Supe
phốt phát và hóa chất Lâm Thao, chỉ rõ đƣợc trong hơn 2 năm tiến hành cổ
phần hóa của công ty, công ty đã áp dụng pháp luật trong thực tiễn cổ phần
hóa nhƣ thế nào, có những khó khăn vƣớng mắc gì và những thành công trong
quá trình cổ phần hóa mà công ty đã đạt đƣợc.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Khái quát chung về cổ phần hóa foanh nghiệp nhà nƣớc và
sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc tại Công ty
Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao.
Chương 2: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc tại Công ty
Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp
luật cổ phần hóa tại Công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao. 13
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA
CÔNG TY SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO

1.1. QUAN NIỆM VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là một chủ trƣơng lớn của Đảng
và Nhà nƣớc, có nhiều tác động đến sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, đời sống
ngƣời lao động và những vấn đề xã hội khác nên đƣợc tiến hành một cách
thận trọng với những bƣớc thí điểm ban đầu vào năm 1990 trên cơ sở pháp lý
là Quyết định số 143/HĐBT ngày 10-5-1990. Sau đó, Chính phủ đã ban hành
nhiều chỉ thị, nghị quyết về vấn đề này, nhƣ: Chỉ thị số 202 ngày 6-8-1992; Chỉ
thị số 84 ngày 04-3-1993 của Thủ tƣớng Chính phủ; Nghị định số 28/NĐ-CP
ngày 07-5-1996; Nghị định số 25/CP ngày 26-3-1997; Thông báo số 63 TB/TW
ngày 04-4-1997 của Bộ Chính trị; Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 29-6-1998;
Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19-6-2002, Chỉ thị số 45 ngày 22-10-2004
của Bộ Chính trị đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 3, khóa IX về
sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nƣớc.

giữa những ngƣời quản lý hành chính với những ngƣời quản lý kinh tế. Và
mục tiêu cuối cùng là thƣơng mại hóa hành vi quản lý tạo ra chế độ khuyến
khích với các nhà quản lý, thay đổi lực lƣợng lao động, nâng cao thu nhập,
tăng nguồn thu để trả nợ và cho các mục đích khác, cân bằng ngân sách.
Hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc ở Trung Quốc là nhà
nƣớc cùng với các doanh nghiệp trong nền kinh tế tham gia nắm giữ cổ phần
để hình thành nên công ty cổ phần, theo đó công ty bán cổ phần cho ngƣời lao
động trong nội bộ doanh nghiệp và phát hành công khai cổ phần ra xã hội.

15
Về phƣơng pháp cổ phần hóa, Trung Quốc tiến hành cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà nƣớc theo thứ tự doanh nghiệp có quy mô nhỏ rồi mới đến
vừa và lớn, coi trọng hình thức công ty cổ phần mà nhà nƣớc nắm cổ phần chi
phối các doanh nghiệp lớn.
Về quy trình cổ phần hóa, Trung Quốc tiến hành đầy đủ các bƣớc nhƣ:
 Xác định danh sách các doanh nghiệp nhà nƣớc có đủ điều kiện cổ
phần hóa (kinh doanh có lãi không nằm trong diện doanh nghiệp nhà nƣớc
cần phải nắm giữ 100% vốn);
 Xác định thực tế tài sản doanh nghiệp;
 Tuyên truyền quảng cáo hoàn thiện chính sách để mọi ngƣời nắm
đƣợc thực chất hoạt động của doanh nghiệp và có quyết định mua cổ phần;
 Lựa chọn phƣơng thức bán cổ phần rộng rãi cho công chúng hay bán
cho các đối tƣợng đã xác định trƣớc, mức giá bán cổ phiếu ƣu đãi;
 Giải quyết các vấn đề hậu cổ phần hóa.
* Quan niệm về cổ phần hóa của một số nước ASEAN
Các nƣớc ASEAN có đặc điểm chung là hầu hết nền kinh tế các nƣớc
đều có tốc độ tăng trƣởng nhanh và tƣơng đối ổn định. các doanh nghiệp nhà
nƣớc hoạt động theo cơ chế thị trƣờng là chính chỉ có một bộ phần nhỏ là hoạt
động công ích chính vì vậy hiệu quả kinh doanh đƣợc đặt lên hàng đầu. Nếu
các doanh nghiệp nhà nƣớc mà hoạt động không hiệu quả thì sẽ bị giải thể

đối thuận lợi, vì vậy phải tranh thủ đẩy mạnh cổ phần hóa, phải mạnh dạn trong
suy nghĩ và hành động và có quyết tâm cao thì mới đạt đƣợc kết quả nhƣ ý muốn.
* Quan niệm về cổ phần hóa của Việt Nam
Từ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc ở các quốc gia trong
khu vực Đông Nam Á, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rút ra kinh nghiệm để tiến
hành cổ phần hóa đƣợc hoàn chỉnh và toàn diện hơn. Theo quan điểm của

17
Đảng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc tiến hành nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh; đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trƣờng; huy động vốn từ
các thành phần kinh tế; tăng cƣờng quản lý dân chủ. Đảng và Nhà nƣớc khẳng
định cổ phần hóa ở Việt Nam không phải là tƣ nhân hóa vì cổ phần hóa hƣớng
tới tháo gỡ khó khăn về vốn, về cơ chế cho doanh nghiệp nhà nƣớc hiện có,
không nhằm thu hẹp sở hữu nhà nƣớc trong nền kinh tế quốc dân. Vốn thu
đƣợc từ bán cổ phần, Nhà nƣớc không chi dùng cho ngân sách mà để đầu tƣ
tiếp vào nền kinh tế. Theo quan điểm của Đảng, cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nƣớc là việc nhà nƣớc bán một phần hay toàn bộ giá trị tài sản doanh
nghiệp của mình cho các cá nhân hay tổ chức kinh tế trong hoặc ngoài nƣớc,
hoặc bán trực tiếp cho cán bộ, công nhân viên của chính doanh nghiệp nhà
nƣớc thông qua đấu thầu công khai, hay thông qua thị trƣờng chứng khoán để
hình thành nên các công ty cổ phần [25].
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là vấn đề rất mới đối với Việt
Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nƣớc của các nƣớc trên thế giới đặc biệt là các nƣớc có điều kiện tƣơng đồng
nhƣ: Trung Quốc, Nga, các nƣớc ASEAN để tìm kiếm kinh nghiệm có thể
vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam là vô cùng quan trọng.
Nói tóm lại, quan niệm về cổ phần hóa của các quốc gia đều hƣớng tới
nội dung chung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách tƣ nhân hóa.
Cổ phần hóa chính là phƣơng thức thực hiện xã hội hóa sở hữu - Chuyển hình
thức kinh doanh từ một chủ sở hữu là doanh nghiệp nhà nƣớc thành công ty cổ

doanh nghiệp mà chủ sở hữu là nhà nƣớc (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành
công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc sang hoạt động theo quy định về công
ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp [19].
Theo khái niệm này, cổ phần hóa doanh nghiệp chính là làm đa dạng
các chủ sở hữu doanh nghiệp, đồng thời chuyển đổi nguồn luật điều chỉnh

19
doanh nghiệp từ luật doanh nghiệp nhà nƣớc sang luật doanh nghiệp. Khái
niệm này mới chỉ nêu đƣợc khái quát vấn đề về chuyển đổi doanh nghiệp đó
là đa dạng chủ sở hữu và chuyển đổi nguồn luật điều chỉnh chứ chƣa nêu rõ
đƣợc bản chất của loại hình doanh nghiệp đƣợc chuyển đổi.
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu ở các nguồn tài liệu, bản thân tác giả
đƣa ra một khái niệm chung chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc:
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là quá trình chuyển doanh nghiệp thuộc
sở hữu Nhà nƣớc sang hình thức công ty cổ phần thông qua quá trình chào
bán các cổ phiếu chứng nhận quyền sở hữu doanh nghiệp cho các cổ đông.
Hay có thể hiểu là thông qua quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc
mà doanh nghiệp trƣớc đây thuộc sở hữu 100% vốn của Nhà nƣớc hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc chuyển sang một loại hình doanh
nghiệp công ty cổ phần có nhiều chủ sở hữu, trong đó Nhà nƣớc có thể là một
cổ đông để hoạt động theo luật Doanh nghiệp.
Khái niệm trên đây cho thấy rõ hình thức chuyển đổi doanh nghiệp từ
doanh nghiệp nhà nƣớc chỉ có một chủ sở hữu sang công ty cổ phần với nhiều
chủ sở hữu đƣợc gọi là các cổ đông, phƣơng thức chuyển đổi là phát hành cổ
phiếu chứng nhận quyền sở hữu và nguồn luật điều chỉnh cho loại hình doanh
nghiệp mới đƣợc chuyển đổi là Luật Doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, cổ phần hóa doanh nghiệp không phải quá trình tƣ nhân hóa,
mà là quá trình đa dạng hóa chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Nhà nƣớc sẽ
chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn của nhà nƣớc cho các cá nhân, tổ

nhà nước bán một phần hay toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp.
Thực tế, các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa lại dƣới sự điều khiển
và chỉ đạo của chính chủ sở hữu doanh nghiệp, nên thƣờng nhà nƣớc vẫn
chiếm giữ tỉ lệ phần trăm vốn góp rất lớn trong doanh nghiệp đƣợc cổ phần

21
hóa. Nếu nhƣ nhà nƣớc muốn nắm giữ tỉ lệ phần trăm vốn góp lớn, thì các
doanh nghiệp tƣ nhân chỉ còn lại phần mà Nhà nƣớc cho phép tƣ nhân đƣợc
đóng góp vốn.
1.1.2. Bản chất của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Theo cách hiểu thông thƣờng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc có
nghĩa là chia phần vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc ra thành các phần, cá
nhân, tổ chức có thể mua phần vốn đó và sẽ trở thành chủ sở hữu của công ty.
Về thực chất, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là quá trình tƣ nhân hóa. Ta
có thể xem xét bản chất của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc dựa trên hai
khía cạnh đó là bản chất pháp lý và khía cạnh chính trị [19].
Về bản chất pháp lý, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là
thay đổi về chủ sở hữu. Doanh nghiệp vốn từ một chủ sở hữu là nhà nƣớc, sau
khi đƣợc cổ phần hóa sẽ chuyển sang doanh nghiệp có đa chủ sở hữu. Các cá
nhân, tổ chức có năng lực tài chính có thể mua cổ phần đóng góp vốn vào
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và cùng với nhà nƣớc là đồng chủ
sở hữu của doanh nghiệp. Các chủ sở hữu có quyền lợi và nghĩa vụ của mình
tƣơng đƣơng với phần vốn góp đó, đƣợc hƣởng lợi nhuận, chức vụ và địa vị
trong doanh nghiệp tƣơng đƣơng với tài sản của mình bỏ ra để đóng góp vào
doanh nghiệp.
Về khía cạnh chính trị, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc không
nhằm mục tiêu tƣ nhân hóa nền kinh tế, mà cổ phần hóa đƣợc coi là quá trình
tƣ nhân hóa một phần. Nhà nƣớc vẫn giữ phần vốn góp nhất định, thậm chí là
chi phối trong doanh nghiệp đƣợc cổ phần. Nếu nhƣ nhà nƣớc vẫn nắm giữ
chi phối đa phần vốn góp (trên 50%), thì bản chất doanh nghiệp đó vẫn đƣợc

nhuận cho doanh nghiệp.

23
Thứ hai, cổ phần hóa góp phần tích cực thúc đẩy công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Các doanh nghiệp động viên và tập trung đƣợc những
khoản vốn lớn để đổi mới công nghệ, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy và tận dụng những ƣu điểm
của lực lƣợng sản xuất, làm động lực đẩy mạnh cổ phần hóa, không ngừng cải
thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp. Cổ phần hóa là đòn bẩy để các doanh
nghiệp tích cực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng để tìm kiếm nhiều lợi nhuận.
Đây là mối quan hệ không thể tách rời.
Thứ ba, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước còn góp phần làm thay
đổi tư duy xã hội chủ nghĩa theo chế độ bao cấp lỗi thời lạc hậu, thay vào đó
là tư duy năng động, nhạy bén trước tình hình biến đổi của kinh tế thế giới.
Chế độ một chủ sở hữu là nhà nƣớc thực hiện chính sách bao cấp đã lỗi thời,
lạc hậu, cần thay vào đó là chế độ đa chủ sở hữu cùng hoạt động kinh doanh
tìm kiếm lợi nhuận trƣớc nhiều thách thức và khó khăn của nền kinh tế. Từ
đó, mau chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ, đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo mục tiêu của Đảng và Nhà
nƣớc đề ra.
Cuối cùng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước còn góp phần làm
chuyển dịch các thành phần kinh tế, cụ thể: Từ việc doanh nghiệp nhà nƣớc
do nhà nƣớc làm chủ, đƣợc xếp trong thành phần kinh tế nhà nƣớc, do nhà
nƣớc quản lý và chi phối, thì sau khi cổ phần hóa, doanh nghiệp đƣợc cổ phần
sẽ có sự thay đổi chuyển dịch về các thành phần kinh tế khác. Trong những
doanh nghiệp cổ phần có ba chủ sở hữu, nếu sở hữu của tập thể ngƣời lao
động chi phối thì doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tập thể. Nếu sở hữu
nhà nƣớc và sở hữu tƣ bản tƣ nhân chi phối thì doanh nghiệp thuộc thành
phần kinh tế tƣ bản nhà nƣớc. Còn trƣờng hợp sở hữu tƣ bản tƣ nhân chi phối
thì doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tƣ bản tƣ nhân. Nhƣ vậy, thành

25
Trong quá trình cổ phần hóa, ngƣời lao động trong doanh nghiệp là những cá
nhân "thấp cổ bé họng", dễ bị xâm phạm quyền và lợi ích nếu nhƣ không có
pháp luật bảo hộ và can thiệp. Vì thế các doanh nghiệp nhà nƣớc tiến hành cổ
phần hóa phải đảm bảo nguyên tắc bảo đảm quyền lợi của ngƣời lao động
trong việc hƣởng chính sách ƣu đãi mua cổ phần, hƣởng lợi tức, hƣởng lƣơng,
thƣởng và các chế độ phúc lợi khác, ngay cả chế độ trợ cấp thôi việc, mất việc
cho những ngƣời lao động không đủ khả năng và trình độ để làm việc cho
doanh nghiệp sau khi đƣợc cổ phần hóa.
Thứ ba, cổ phần hóa phải đảm bảo nguyên tắc công ty cổ phần kế
thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước [6].
Các quyền và nghĩa vụ mà công ty cổ phần phải kế thừa từ doanh
nghiệp nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa thể hiện nhƣ sau:
Doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm sắp xếp, sử dụng tối đa số
lao động tại thời điểm quyết định cổ phần hóa và giải quyết chế độ cho ngƣời
lao động nghỉ việc, thôi việc theo quy định hiện hành.
Công ty cổ phần có nghĩa vụ kế thừa mọi trách nhiệm đối với ngƣời
lao động từ doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển sang; có quyền tuyển chọn, bố
trí sử dụng lao động và phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết chế độ
cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có
liên quan kiểm tra, xử lý những vấn đề về tài chính để xác định giá trị phần
vốn nhà nƣớc tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần.
Công ty cổ phần đƣợc sử dụng toàn bộ tài sản, nguồn vốn đã nhận bàn
giao để tổ chức sản xuất, kinh doanh; kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, trách
nhiệm của doanh nghiệp cổ phần hóa đã bàn giao và có các quyền, nghĩa vụ
khác theo quy định của pháp luật.26

VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO
Trƣớc thời kỳ đổi mới, do yêu cầu phát triển kinh tế đất nƣớc vừa để
chăm lo cho đời sống của nhân dân, vừa là hậu phƣơng vững chắc cho tiền
tuyến kháng chiến, Nhà nƣớc đã tiến hành thành lập nhiều doanh nghiệp ở các
lĩnh vực quan trọng nhƣ ngành điện nƣớc, ngành than dầu, ngành nông sản -
thực phẩm và đặc biệt là ngành phân bón nhằm mục đích bình ổn giá cả và
thực hiện chế độ bao cấp cho ngƣời dân Việt Nam. Đối với ngành phân bón,
đƣợc sự hỗ trợ của Liên Xô, năm 1959 Nhà nƣớc đã tiến hành thành lập Nhà
máy supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao - Đây là một doanh nghiệp nhà
nƣớc trực thuộc Tổng công ty Hóa chất Việt Nam nhằm cung cấp phân bón
cho ngành nông nghiệp gần nhƣ lớn nhất cả nƣớc. Nhà nƣớc bỏ 100% vốn
đầu tƣ cho nhà máy kinh doanh sản xuất phân bón, phục vụ nhu cầu thiết yếu
cho nền nông nghiệp. Bên cạnh đó, dƣới sự hỗ trợ của Liên Xô, Nhà nƣớc còn
thực hiện nhiều chính sách phúc lợi để chăm lo đời sống cho công nhân viên
trong nhà máy nhƣ xây dựng nhà tập thể, nhà trẻ mẫu giáo, trƣờng tiểu học
cấp I, cấp II, nghĩa trang… Điều đó để đánh giá rằng, trong những năm trƣớc
đây nhà nƣớc đã bỏ vốn đầu tƣ toàn bộ cho doanh nghiệp không những chỉ
nhằm kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận mà còn thực hiện chính sách bao cấp
cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Sau nhiều năm hoạt động, nhà máy đã cung cấp lƣợng phân bón khá
lớn cho ngành nông nghiệp trong nƣớc, ngay cả xuất khẩu ra nƣớc ngoài nhƣng
do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan dẫn tới nhà máy kinh doanh gặp
nhiều khó khăn và thua lỗ. Nhà nƣớc phải đứng ra bù lỗ cho doanh nghiệp và
vẫn tiến hành lo đầy đủ các chế độ phúc lợi cho cán bộ công nhân viên trong
nhà máy. Trƣớc yêu cầu của thời kỳ đổi mới cùng với sự phát triển kinh tế
chung của cả nƣớc, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mặc dù nhà máy
supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đƣợc đổi tên thành Công ty Supe

28
phốt phát và hóa chất Lâm Thao nhằm cơ cấu và bố trí lại doanh nghiệp


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status