SKKN Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) ở trường mầm non - Pdf 29

ti: Mt s bin phỏp dy tr k sỏng to truyn dõn gian nhm
phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr Mu giỏo ln ( 5-6 tui )
trng
M U
I. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI thế kỷ của
khoa học công nghệ hiện đại. Việc giáo dục con ngời hoàn thiện để sánh kịp
thời đại luôn là vấn đề cấp thiết không chỉ của riêng các nhà giáo dục mà của
toàn xã hội. Để đạt đợc sự hoàn thiện đó chúng ta không thể bỏ qua thời thơ
ấu của mỗi con ngời.
Trẻ em chính là trang sách mở đầu của mỗi cuộc đời, là nơi đặt những viên
gạch đầu tiên xây dựng nền móng nhân cách của con ngời. Một trong những
yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách
trẻ đó chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là yếu tố không thể thiếu đối với bất
cứ ai nhất là đối với trẻ thơ.Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất n-
ớc , chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ . Ngôn
ngữ góp phần đào tạo các cháu trở thành con ngời phát triển toàn diện . Bởi
ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời . Vgôtxki nói :
Ngay từ giờ phút đầu tiên của cuộc đời thì đứa trẻ là một thực thể xã hội . Trẻ
có nhu cầu giao tiếp với những ngời xung quanh . Tuy nhiên phơng tiện giao
tiếp đầu tiên lại là phơng tiện phi ngôn ngữ . Các giai đoạn tiếp theo trẻ đã biết
sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện giao tiếp , bộc lộ suy nghĩ , nhu cầu của
mình tuy còn một số điểm hạn chế . Nh khả năng nói đúng ngữ pháp , nói mạch
lạc của trẻ cha tốt . Vì vậy ngoài việc rèn luyện phát âm , từ vựng , ngữ pháp thì
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là công việc vô cùng quan trọng cần phải
đợc tiến hành ở trờng mầm non . Đây là phơng tiện vạn năng để đứa trẻ thể hiện
suy nghĩ của mình một cách đầy đủ, toàn vẹn và có hiệu quả nhất trong khi giao
tiếp .
E.U Chikhiêva-nhà giáo dục ngời Nga xem việc phát triển ngôn ngữ cho
trẻ là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của mọi hoạt động ở trờng
mầm non . Là tiền đề cho mọi sự thành công khác . Bởi ngôn ngữ không chỉ là

biện pháp thích hợp, triệt để trong các tiết kể sáng tạo truyện dân gian nhằm
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở mức độ tốt nhất.
Từ lý luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Một số
biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) đề tài: Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng
tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn
( 5-6 tuổi ) trng .
2. Mục đích nghiên cứu.
2
2.1. Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện
dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn trng
2.2. Đề xuất một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo
tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn
trng
3. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng và sử dụng thành công một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo
truyện dân gian theo tính cách nhân vật trong sẽ tạo điều kiện cho trẻ mẫu giáo
lớn phát triển tốt ngôn ngữ mạch lạc.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.
4.2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp kể sáng tạo truyện dân
gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn trng
4.3. Xác định các luận cứ khoa học để xây dựng một số biện pháp kể sáng
tạo truyện dân gian theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo lớn trng
4.4. Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp
đó.
4.5. Rút ra những kết luận, đề xuất, kiến nghị.
5. Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.

thực nghiệm.
6.3.2.Xử ký số liệu thực nghiệm s phạm bằng thống kê toán học.
7. Các đóng góp của luận văn.
7.1.Bớc đầu hệ thống hoá cơ sở lý luận cho việc phát triển khả năng sử
dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ Mẫu giáo lớn.
7.2.Đề xuất đợc ba biện pháp liên hoàn dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian
theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu
giáo lớn trng ;
- Cô kể mẫu kết hợp sử dụng hệ thống câu hỏi.
- Trẻ kể tiếp câu truyện của cô hoặc của bạn sáng tạotheo tính cách nhân vật.
- Trẻ tự kể sáng tạotheo tính cách nhân vật.
7.3.Bớc đầu vận dụng có hiệu quả ba biện pháp trên trong giờ dạy trẻ kể sáng
tạo truyện dân gian giúp trẻ tăng dần khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
NI DUNG NGHIấN CU
4
Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
1.Điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trớc tuổi đi học, cũng nh ngôn ngữ mạch lạc
đã đợc rất nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học trên toàn thế giới nghiên cứu.
Song mỗi tác giả lại nghiên cứu ở các lứa tuổi khác nhau và ở các góc độ khác
nhau. Đặc biệt ở Liên Xô trớc đây do điều kiện phát triển sớm về kinh tế cũng
nh trình độ văn hoá. Cho nên nghành giáo dục dành cho trẻ em trớc tuổi học
cũng đợc chú trọng. Các nhà tâm lý học, giáo dục học rất quan tâm đến việc
nghiên cứu cũng nh đa ra những biện pháp tốt nhất nhằm phát triển ngôn ngữ
cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Ngôn ngữ và lĩnh hội ngôn ngữ là thành tựu vô cùng quan trọng trong sự
phát triển của trẻ em. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em đặc biệt là ngôn ngữ
mạch lạc là điều gây nhiều hứng thú và là đề tài của nhiều nhà nghiên cứu khoa
học trong nửa đầu thế kỷ XIX cho đến nay. Các nhà nghiên cứu này cho rằng:
từ 3 - 4 tuổi trẻ bắt đầu nói đợc những câu dài và phức tạp , biết sử dụng ngôn

quá trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Bà Chikhiêva cũng đã đề ra các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ một
cách có hệ thống. Trong đó bà nhấn mạnh cần dựa trên cơ sở tổ chức cho trẻ tìm
hiểu về thế giới xung quanh qua các hoạt động nh dạo chơi, xem tranh, kể
truyện cho trẻ nghe để hình thành kỹ năng kể truyện cho trẻ. Những t tởng
này đến nay vẫn còn nguyên giá trị khoa học đối với nghành giáo dục mầm
non.
Tính mạch lạc trong các câu truyện của mẫu giáo còn đợc D.N ixtomina
nghiên cứu. Bà cho trẻ mẫu giáo kể lại truyện không có tranh, kể theo tranh và
kể sáng tạo. Trên cơ sở tài liệu thu đợc bà đi đến kết luận các biện pháp kể
truyện có ảnh hởng quyết định ddến sự hình thành và phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo.
ở Việt Nam trong thời gian gần đây vấn đề phát triển ngôn ngữ ngày càng
đợc quan tâm hơn, biểu hiện bằng các tiết học ỏ trờng mầm non do bộ giáo dục
và đào tạo, vụ mầm non đề ra trong các chơng trình: làm quen chữ cái, trò chơi
với chữ cái, bé tập tô Đặc biệt hiện nay đang bớc đầu thực hiện chuyển đổi,
đổi mới về nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy trong trờng mầm non. Việc
phát triển ngôn ngữ đợc lồng ghép thích hợp trong các tiết học khác mà vẫn
đảm bảo đợc nội dung kiến thức của môn học chính.
Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn Phơng pháp phát triển cho trẻ mẫu giáo
đã đa ra một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ dới hình
thức kể chuyện khác nhau trong đó có kể chuyện sáng tạo .
Lê Thị Kim Anh trong Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu
giáo cũng đã xây dựng một số phơng pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc . Tác
giả đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng về dạy trẻ kể chuyện sáng
6
tạo đoạn kết thúc của câu chuyện , dạy trẻ kể chuyện sáng tạo theo dàn bài của
câu chuyện . Lập chuyện theo tính cách nhân vật hay dạy trẻ kể chuyện về nhân
vật . Tuy nhiên cha đề ra các biện pháp cụ thể .
Nguyễn Thị Oanh khi nghiên cứu sự phát triển của ngôn ngữ trẻ đã khẳng

có nghĩa là nếu không có ngôn ngữ thì con ngời không thể lao động chung,
7
không thể có các sản phẩm xã hội và xã hội sẽ không tồn tại. Vì thế ngôn ngữ
là phơng tiện hình thành, bảo tồn và phát triển xã hội loài ngời.
2.1.2. Phơng thức xã hội hoá trẻ em.
Ngôn ngữ có chức năng giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển những
kinh nghiệm lịch sử của con ngời sống trong xã hội. Ngôn ngữ là phơng tiện
hình thành và phát triển xã hội loài ngời. Trong quá trình lao động, con ngời tạo
ra những kinh nghiệm lịch sử xã hội, những kinh nghiệm lịch sử này đợc giữ
gìn, bảo tồn trong các công cụ lao động, sản phẩm lao động.
Trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời chủ yếu là nhờ ngôn ngữ. Khi
mới sinh ra trẻ em là một cơ thể sinh học, một cá thể đại diện cho loài ngời.
Dần dần trẻ đã tiếp thu, lĩnh hội, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội,
biến nó thành vốn liếng của mình dới tác động của giáo dục và dạy học. Nh vậy
bằng sự tích cực của bản thân và nhờ có ngôn ngữ trẻ em biến mình từ một sơ
thể sinh vật thành một thực thể xã hội, thành con ngời mang trong mình những
kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài ngời. Những mối quan hệ xã hội giữa con
ngời và ngôn ngữ là phơng thức xã hội hoá trẻ em và nhờ có ngôn ngữ trẻ kế
thừa những kinh nghiệm lịch sử xã hội, xây dựng và phát triển xã hội ngày càng
đi lên.
2.1.3.Ngôn ngữ là phơng tiện phát triển t duy cho trẻ.
Ngôn ngữ là phơng tiện mở mang trí thức, phát triển và làm giàu kiến thức
cho trẻ. Thông qua ngôn ngữ, con ngời có thể nắm đợc tri thức, kỹ năng , những
thành tựu của khoa học công nghệ, lịch sử xã hội loài ngời .Ngôn ngữ mở
rộng hiểu biết cho con ngời. Trong quá trình sống của mình con ngời sử dụng
ngôn ngữ với t cách là một công cụ giao tiếp xác lập mối quan hệ giữa con ngời
với nhau trong cộng động và với thế giới xung quanh để nhận thức và cải tạo
nó. Ngôn ngữ liên quan đến mọi khía cạnh của cuộc sống nên đợc biểu hiện dới
nhiều góc độ khác nhau. Ngôn ngữ ngày càng phong phú thì việc hoà nhập với
cuộc sống xã hội cũng nh học hành nghiên cứu ngày càng thuận lợi. Cho nên nó

Theo Vgôtxki Bản chất sự phát triển ngôn ngữ nhằm ở mục đích giao
tiếp và sự nhận thức. Tất nhiên sự phát triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ thuần
tuý dựa trên khả năng nhận thức của đứa trẻ. Có thể nói môi trờng là điều kiện
thuận lợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em. Do vậy ngôn ngữ của những ngời
xung quanh trẻ có ảnh hởng trực tiếp đến ngôn ngữ trẻ trẻ học đợc ngôn ngữ
bằng con đờng bắt chớc những ngời xung quanh chúng. Cần phải xây dựng môi
trờng ngôn ngữ văn hoá xung quanh chúng, nghĩa là ngôn ngữ của ngời giáo
dục phải đúng, chuẩn, chính xác thực sự làm mẫu về ngôn ngữ cho trẻ. Ngoài ra
tính tích cực trong ngôn ngữ của trẻ cũng đóng vai trò quyết định trong sự phát
triển ngôn ngữ của chính mình. Vì vậy có thể nói ngôn ngữ đóng vai trò quan
trọng trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời.
2.2.Về ngôn ngữ mạch lạc.
Đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu về ngôn ngữ mạch
lạc của trẻ mẫu giáo. Một số tác giả cũng đã nêu một số biểu hiện của ngôn ngữ
mạch lạc nh sau:
9
Theo Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mẫu giáo quan niệm lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo đợc thể hiện ở
mối liên hệ chặt chẽ giữa sự liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Tác giả Lơng Kim Nga trong cuốn Phơng pháp phát triển lời nói của trẻ
mẫu giáo cho rằng lời nói mạch lạc của trẻ đợc thể hiện qua câu nói đúng cấu
trúc tiếng Việt. Lời nói có nội dung thông báo đầy đủ lôgic, có hình ảnh, diễn
đạt rõ ràng khi nói, biết ngắt câu, giọng nói có sắc thái biểu cảm.
Trong cuốn Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non của Nguyễn Thị ánh
Tuyết ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo xuất phát từ nhu cầu vốn ngôn ngữ
của trẻ tăng nhanh. Trẻ muốn trao đổi giải thích với bạn, với ngời lớn nội dung
nào đó trẻ phải cố gắng trình bày rõ ràng, nêu đợc mối quan hệ giữa các sự vật
hiện tợng để thuyết phục ngời nghe. Theo bà ngôn ngữ mạch lạc của trẻ là lời
nói thể hiện tính chặt chẽ, khúc chiết, tính trình tự, liên kết.
Theo Hoàng Thị Oanh cùng các tác giả khác trong cuốn Phơng pháp phát

Cô ơi ! Bạn Đức nói chuyện riêng .
b. Phân loại câu dựa theo cấu trúc .
* Câu đơn: là loại câu cơ sở phổ biến nhất của hoạt động giao tiếp ngôn
ngữ . Phần lớn câu đơn Tiếng Việt ứng với một nòng cốt chủ vị . Sự phân biệt
các câu đơn chính là sự phân biệt các thành phần cấu trúc tạo nên mô hình câu .
+ Câu đơn bình thờng đầy đủ nòng cốt C //V . Câu đơn bình thờng có 2
loại :
- Câu đơn bình thờng không mở rộng , tức là câu mà các thành phần câu
do một từ , một cụm từ đảm nhiệm .
Ví dụ: Con // chăm học .
C V
- Câu đơn bình thờng mở rộng tức là câu mà thành phần câu có qui mô là
kết cấu C/V.
Ví dụ: Con chăm học // làm bố mẹ vui lòng.
CN VN

cn vn cn vn
+ Câu đơn đặc biệt là câu đợc làm thành từ một từ , một cụm từ ( cụm
danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ). Câu này không xác định đợc nòng cốt chủ
vị .
Ví dụ: Phở ! Nớc !
Cháy !
Nhà bà Hoà !
* Câu ghép : là câu có hai nòng cốt chủ vị trở lên , không bao hàm lẫn
nhau, quan hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định. Câu ghép đợc
chia làm hai loại: câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập.
- Câu ghép đẳng lập là kiểu câu đợc cấu tạo trên cơ sở quan hệ ngữ pháp
liên hợp (đẳng lập). Các vế câu có tính độc lập và đợc kết hợp với nhau theo
trật tự lôgic tuyến tính. Hai vế của câu ghép đẳng lập đợc ngăn cách bằng dấu
11

hiện thì làm cho ngời ta nghĩ đến từ khác. Các từ có quan hệ liên tởng thờng
biểu hiện những sự vật, hoạt động, tính chất, trạng thái, số lợng thuộc cùng
một phạm trù, một phạm vi của thực tế khách quan. Có một số kiểu liên tởng
sau:
- Liên tởng đồng loại.
- Liên tởng bộ phận với toàn thể hoặc ngợc lại.
12
- Liên tởng định vị.
d. Phơng thức nối là cách liên hệ câu bằng từ, tổ hợp từ có nội dung chỉ
quan hệ nh: và, vì, nhng, thì, mà ,là Có các kiểu nối sau:
- Nối bằng quan hệ từ.
- Nối bằng các từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp.
e. Phơng thức dùng câu hỏi. Ngoại trừ câu hỏi đối thoại, trong văn bản đơn
thoại câu hỏi tu từ và câu hỏi đơn thoại có chức năng liên kết rõ rệt. Câu hỏi có
thể đặt đầu đoạn cũng nh cuối đoạn văn.
2.4.Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn.
2.4.1. Sự phát triển của ngôn ngữ mạch lạc.
Nghiên cứu ngôn ngữ mạch lạc của trẻ là nghiên cứu hai hình thức: ngôn
ngữ độc thoại và ngôn ngữ hội thoại.
Ngôn ngữ hội thoại là câu chuyện giữa hai hay nhiều chủ thể nói năng với
nhau. Mục đích của hội thoại là hỏi về cái gì đó và đòi hỏi trả lời. Ngôn ngữ hội
thoại trở nên rất đơn giản kể cả mặt ngôn ngữ và mặt tâm lý. Trong ngôn ngữ
hội thoại các chủ thể nói năng sử dụng những câu có cấu trúc ngữ pháp đơn
giản, tỉnh lợc các thành phần có thể chỉ còn một từ, một mệnh đề. Vì ngôn ngữ
hội thoại đợc sự ủng hộ của đối tợng giao tiếp và hoàn cảnh , nên nó không
phức tạp về mặt tâm lý. Trong ngôn ngữ hội thoại các phơng tiện biểu cảm phi
ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Lời nói hội thoại trẻ nắm tơng đối
dễ vì đợc nghe nhiều trong đời sống hàng ngày.
Ngôn ngữ độc thoại là lời nói mạch lạc của một ngời. Mục đích của độc
thoại là thông báo những sự kiện nào đó. Hình thức ngôn ngữ này rất phức tạp

Ngôn ngữ độc thoại là hình thức ngôn ngữ phức tạp nhất đợc hình thành
dần dần ở trẻ mẫu giáo do những nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân xã hội: phạm vi giao tiếp ngày càng đợc mở rộng một cách
đáng kể, vợt ra ngoài phạm vi giao tiếp trong gia đình. Đứa trẻ đợc vui chơi ở
trờng mầm non, đợc tham gia vào cuộc sống xã hội. Các mối quan hệ của trẻ
ngày càng phong phú. Sự xuất hiện một loạt các dạng hoạt động dẫn đến sự
phát triển nhanh chóng hoạt động tập thể của trẻ mẫu giáo. Trẻ đợc làm quen
với cuộc sống xã hội, đợc tri giác các sự vật hiện tợng trong cuộc sống xung
quanh, đợc nghe các câu chuyện do ngời lớn, cô giáo kể, đợc xem tranh vui với
đồ dùng, đồ chơi, giao tiếp trong nhóm bạn bè và những trẻ khác. Nhu cầu giao
tiếp đầu tiên hết sức đơn giản nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu nhất . Chính
nhu cầu giao tiếp ngày càng phức tạp này nảy sinh từ mối quan hệ phức tạp trên
phạm vi giao tiếp mở rộng là nguyên nhân làm xuất hiện ngôn ngữ bậc cao ,
ngôn ngữ độc thoại , Cuộc sống trong nhóm trẻ nảy sinh sự cần thiết bàn luận
để thống nhất ý kiến trong hoạt động chung , sự phân chia các chức năng , sự
kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ . Trên cơ sở này , ngôn ngữ hội thoại tiếp tục phát
triển , xuất hiện những hình thức mới nh : chỉ dẫn , đánh giá bàn luận , để thống
nhất hành động mầm mống của ngôn ngữ đối thoại . ở trẻ xuất hiện những
nhiệm vụ giao tiếp mới , trẻ muốn truyền đạt cho ngời lớn những ấn tợng tâm
14
tạng suy nghĩ của mình . Nh vậy một hình thức ngôn ngữ mới đã xuất hiện ,
ngôn ngữ độc thoại , trẻ kể về kinh nghiệm , về câu chuyện đợc nghe.
- Nguyên nhân tâm lý: Ngôn ngữ đầu tiên thờng phản ánh nhận thức của
đứa trẻ về thế giới khách quan thông qua cơ quan cảm giác . Ngôn ngữ đầu tiên
xuất hiện dới hình thức là những từ ngữ đơn lẻ tách biệt . Giữa tuổi mẫu giáo
nhỡ đầu mẫu giáo lớn t duy trực quan hình tợng , t duy lôgic hình thành và phát
triển cùng với sự phát triển quâ trình tâm lý bậc cao . Cùng với sự phát triển
hoạt động thực tiễn ở trẻ cũng xuất hiện nhu cầu sắp xếp ý nghĩ , bàn luận về
phơng thức tiến hành hoạt động khắc phục khó khăn . Trên cơ sở này , xuất hiện
chức năng trí tuệ của ngôn ngữ thể hiện trong độc thoại với bản thân , ở đây trẻ

Trẻ em sinh ra không phải tự nhiên mà nói đợc, trẻ nói đợc là nhờ đến các
yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Đó là các yếu tố sau:
Yếu tố xã hội: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiẹu âm thanh đợc sắp xếp theo một
qui tắc nhất định của một dân tộc hay một cộng ngơì sử dụng ngôn ngữ đó.
Ngôn ngữ đợc nảy sinh và phát triển cùng với sự phát triển ngôn ngữ của cộng
đồng đó. Nh vậy mỗi thứ tiếng là mỗi tiếng nói của một dân tộc, một quốc gia,
là sản phẩm của nền văn hoá dân tộc.Đồng thời nó là phơng tiện biểu hiện chủ
yếu nhất những giá trị văn hoá của dân tộc ấy. Ngôn ngữ không thể tồn tại bên
ngoài xã hội.
Trẻ em mới sinh ra đợc tiếp xúc ngay với loại tiếng nói nhất định của cộng
đồng mình. Ngôn ngữ của trẻ đợc hình thành và phát triển trong nhu cầu giao
tiếp giữa trẻ với những ngời xung quanh: ông bà, cha mẹ Nếu trẻ đợc sống
với những ngời có ngôn ngữ tốt, chuẩn mực, cách nói có tình cảm, hình ảnh đẹp
trong câu nói thì khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng đợc phát triển tốt. Ngợc lại
nếu sống trong môi trờng không thuận lợi thì ngôn ngữ của trẻ cũng bị hạn chế
đi rất nhiều.
Yếu tố gia đình: Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất
nhiều vào sự tác dộng của gia đình. Khi đứa trẻ vừa sinh ra thì đã có sự giao lu
xúc cảm, tình cảm xuất hiện đầu tiên giữa ngời mẹ và đứa trẻ, Tiếng nói đầu
tiên của đứa trẻ xuất hiện cũng bất đầu từ mẹ. Khi ngôn ngữ trẻ phát triển dần
thì gia đình chính là cái nôi giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Yếu tố nhà trờng: Khi trẻ mẫu giáo bắt đầu đến trờng thì ngôn ngữ của cô
giáo ảnh hởng trực tiếp đến trẻ.
Ví dụ: Ngôn ngữ kể chuyện, đọc thơ kết hợp với việc giải thích và cách sử dụng
từ chính xác.Giao tiếp giữa cô và trẻ tạo những ảnh hởng lớn đối với trẻ tạo sự
tiến bộ trong quá trình học kể chuyện.
Yếu tố tâm sinh lý: Việc tiếp thu ngôn ngữ còn phụ thuộc vào sự nhanh
nhạy của hệ thần kinh, sinh lý, sự hoàn thiện của bộ máy phát âm, tai nghe, ý
chí của đứa trẻ. Trẻ em ngay từ khi mới sinh ra không thể nói ngay đợc mặc dù
tiếp xúc với môi trờng ngôn ngữ ngay từ những ngày đầu tiên. Dần dần theo

Ngôn ngữ còn có ý nghĩa trong việc giúp trẻ khám phá, nhận biết thế giới
xung quanh, giữ vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ trở thành một thành viên
của xã hội. Trẻ tiếp thu, lĩnh hôị, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội
biến nó thành cái riêng của mình dới sự tác động cuả giáo dục và dạy học, và
bằng sự tích cực của bản thân. Nhờ sự phát triển của ngôn ngữ mà trẻ trở thành
một thực thể của xã hội loài ngời. Trở thành những con ngời mang trong mình
những kinh nghiệm của xã hội. Trẻ nhận thức những dấu hiệu đặc trng cùng các
mối liên hệ của sự vật hiện tợng. Để thoã mãn nhu cầu giao tiếp, nhận thức
đó.Trẻ phải có kỹ năng ngôn ngữ cao hơn chính là ngôn ngữ mạch lạc.
17
Ngôn ngữ mạch lạc góp phần phát triển t duy cho trẻ, sự lĩnh hội ngôn ngữ
tiếng mẹ đẻ là thành tựu quan trọng nhất trong những năm đầu của cuộc đời đứa
trẻ. Ngôn ngữ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển t duy của trẻ,
đặc biệt là t duy lôgic, trừu tợng. Nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có thể suy nghĩ,
điều khiển hành vi hành động của mình cho phù hợp. Có thể nói ngôn ngữ là
nền tảng cho các quá trình t duy bậc cao nh điều khiển sự chú ý, ghi nhớ có chủ
định, nhớ lại, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động, giải quyết vấn đề. T duy của
trẻ ngày càng phát triển phụ thuộc vào vốn sống kiến thức trong phạm vi giao
tiếp và khả năng ngôn ngữ của trẻ. Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của
mình để giải thích, mô tả, trình bày các mối liên hệ của sự vật hiện tợng để ngời
nghe dễ hiểu và chấp nhận. Do đó cần góp phần nâng cao khả năng sử dụng
ngôn ngữ của tẻ. Để có thể phát triển ngôn ngữ mạch lạc cần giúp trẻ phát âm
đúng, nói câu đúng ngữ pháp, sử dụng các hình thức liên kết có lôgic
Nh vậy ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa đặc biệt quan
tọng đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Nó góp phần chuẩn bị cho trẻ
bớc vào trờng tiểu học tham gia các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt một
cách mạnh dạn, tự tin và hoà nhập.
2.5. Cơ sở lý luận chung về văn học dân gian .
2.5.1. Khái niệm chung về văn học dân gian .
Có rất nhiều cách định nghĩa về văn học dân gian. Theo M.Gorki trong đại hội

em ngọn lửa yêu nớc thơng nòi, khơi dậy niềm tự hào về sức mạnh của dân tộc
trong lao động, chiến đấu, tạo cho các em niềm tin vào sức mạnh của dân tộc và
của chính bản thân. Tiếp xúc với truyện dân gian trẻ thơ không chỉ rung cảm
với vẻ đẹp hình tợng nghệ thuật mà các em còn đợc làm quen và cảm nhận đợc
những vẻ đẹp lung linh trong hình ảnh, nhịp điệu, âm thanh tiếng mẹ đẻ.
Nh vậy văn học dân gian có tác dụng rất to lớn đối với trẻ thơ. Bởi nó là
loại hình nghệ thuật có nhiều giá trị và cũng là loại hình nghệ thuật đến với trẻ
sớm nhất.
2.5.3. Khái niệm truyện dân gian.
Truyện dân gian là một thể loại nằm trong hệ thống chung của văn học dân
gian. Và truyện dân gian cũng thuộc trong dòng văn tự sự dân gian bao gồm
truyện và vè. Truyện dân gian thờng là văn xuôi nhng cũng có khi là văn vần.
Truyện dân gian thờng nặng nề h cấu ngay cả khi mà tác giả định nói vầ ngời
thực việc thực(truyện cố tích lịch sử ). Bởi bất cứ một tác phẩm văn học nào mà
chẳng bắt nguồn từ những nguyên mẫu có thật trong cuộc sống. Truyện dân
gian cũng nằm trong qui luật ấy mà khái quát thành nhân vật văn học. Truyện
dân gian phản ánh phản ánh cuộc sống nh các tác phẩm văn học dân gian khác.
Kho tàng truyện dân gian rất phong phú với nhiều loại truyện: thần thoại,
cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời. Không phải các truyện ấy cùng xuất hiện trong
lịch sử nh nhau. Nhng lại chính là nguồn tài liệu quí giá, nguồn nớc sạch, đợc ví
nh hòn ngọc quí càng mài càng sáng. Cả giá trị nội dung lẫn nghệ thuật đều đa
đến cho trẻ những điều bất ngờ, kỳ vỹ. Những âm điệu của tác phẩm văn học
dân gian ấy đã đi vào lòng ngời nh lời ru, ca dao, câu chuyện sẽ mãi ngân nga
19
trong lòng con ngời. Có tác dụng rất lớn không chỉ đa lại cho trẻ cảm xúc thẩm
mỹ mà còn rất nhiều giá trị nghệ thuật khác.
2.5.4. Vị trí của truyện dân gian trong chơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo.
Trong chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và các tuyển tập trò chơi,
bài hát, thơ, truyện mẫu giáo do bộ giáo dục phát hành đã cho ta thấy một phần
nào vị trí của văn học dân gian trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là

20
dân gian còn giúp trẻ lý giải các hiện tợng lạ trong thiên nhiên: Tại sao lại có
ma, sấm chớp, bão lụt? Tại sao tết đến nhà mà cũng có nhiều bánh chng, bánh
dầy? (Ba cô gái, Ai đáng khen nhiều hơn, Quả bầu tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh,
Sự tích Hồ Gơm, Sự tích bánh chng bánh dầy, Tấm Cám ).
Nh vậy truyện dân gian trong chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học không chỉ dừng lại ở số lợng mà các câu truyện góp phần không nhỏ
trong việc giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Đặc biệt là trẻ mẫu
giáo lớn giúp trẻ chuẩn bị một tâm thế tự tin vững bớc khi chuyển sang hoạt
động chủ đạo mới: hoạt động học tập.
2.6. Kể sáng tạo truyện dân gian con đờng phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo lớn.
Kể chuyện nghĩa là thật về một sự kiện, miêu tả một đối tợng hoặc sáng
tạo ra một câu chuyện nào đó. Để kể chuyện phải lựa chọ một nội dung và hình
thức ngôn ngữ. Trong kể chuyện thể hiện chủ yếu là kinh nghiệm, tình cảm của
trẻ. Điều này làm cho việc diễn tả khi kể chuyện mang tính tự nhiên và trực tiếp
hơn. Chuyện kể có thể chia ra làm hai loại: chuyện kể theo sự kiện và chuyện
kể theo sáng tạo. Khi kể chuyện sáng tạo trẻ chủ yếu sử dụng trí tởng tợng của
mình. Tởng tựơng vốn không phải là trò đùa vu vơ của trí tuệ, là hoạt động lơ
lửng trên không mà là chức năng cần thiết cho cuộc sống. Tởng tợng bao giờ
cũng đợc xây dựng bằng những yếu tố lấy từ hiện thực và đã có trong kinh
nghiệm cũ của con ngời. Vì thế kể sáng tạo có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Đúng nh A.M Leusina đã khẳng định: Kể
chuyện có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển lời nói có kết cấu chặt chẽ cho trẻ
mẫu giáo. Riêng ngôn ngữ mạch lạc để có thể lĩnh hồi đợc trẻ mẫu giáo phải
trải qua một thời kỳ lâu dài. Do đó cần thông qua các hình thức dạy trẻ kể
chuyện trong trờng mầm non dể phát triển ngôn ngữ độc thoại. Trong khi kể
chuyện giúp trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ. Vì trẻ cần khả năng chọn lọc
từ, vận dụng các mô hình câu để có thể diễn đạt rõ ràng nội dung câu chuyện để
ngời nghe có thể hiêủ đợc.Nhờ vậy câu chuyện trở nên mạch lạc, lu loát hơn.

vật cũng vậy . Mà nó còn làm phong phú truyện và tính cách nhân vật lên bằng
ngôn ngữ diễn cảm, mạch lạc. Đích cần đạt đợc ở đây là trẻ có thể kể lại truyện
theo ngôn ngữ nghệ thuật mà không mà không làm biến dạng nội dung cốt
truyện. Trẻ sẽ kể lại truyện bằng nghệ thuật ngôn ngữ của riêng mình . Ngôn
ngữ mạch lạc của trẻ đợc phát triển. Đặc biệt sự liên kết các câu, các từ, củng
cố trí nhớ, tăng cờng khả năng ghi nhớ, chú ý của trẻ, ý chí để thực hiện nhiệm
vụ của mình. Từ đó trẻ có sự cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn,
khả năng hoạt động sáng tạo ngôn ngữ của trẻ tốt hơn . Qua đó trẻ có thể bộc lộ
đợc thái độ, cảm xúc, tình cảm của mình trớc tác phẩm . Tính tích cực cá nhân,
độc lập, sáng tạo đợc thể hiện. Vì thế dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo
tính cách nhân vật chính là con đờng, là hình thức để phát triển khả năng sử
dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ. Bằng ngôn ngữ mạch lạc trẻ thể hiện suy nghĩ
của mình một cách rõ ràng , chính xác, có hình tợng và giàu cảm xúc . Từ đó
22
ngời nghe có thể hiểu đợc đầy đủ ý nghĩa, nội dung cốt truyện và tình cảm của
trẻ . Dần dần ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc và dễ hiểu hơn .
3. Cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài .
3.1 Thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian
nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở trờng Mầm non ? .
Trong chơng trình chăm sóc và giáo dục ở trờng Mầm non hiện nay vẫn
cha có một môn học riêng nào nhầm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Các biện pháp
phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ đợc lồng ghép trong tất cả các môn học khác
(cho trẻ làm quen với Môi trờng xung quanh, làm quen Chữ cái, Tạo hình, Âm
nhạc, Tác phẩm văn học ) đều có tác dụng tốt trong việc thực hiện một vài nội
dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ . Nhất là hiện nay đang bắt đầu có sự chuyển
đổi về nội dung, phơng pháp, hình thức cho nghành Giáo dục Mầm non. Tức là
lồng ghép thích hợp mọi kiến thức để dạy trẻ trong một tiết học . Cụ thể trong
các giờ kể chuyện, đọc thơ, âm nhạc, tạo hình, môi trờng xung quanh giúp
trẻ phát triển khả năng cảm nhận âm thanh, sử dụng vốn từ. Cho trẻ làm quen
dần với ngôn ngữ biểu cảm, giàu hình tợng. Hoặc giúp trẻ quan sát, phát hiện và

- Mẫu giáo lớn
3.Chị thờng thực hiện quá trình đó trong thời điểm nào?
- Giờ học
- Giờ chơi
- Mọi lúc mọi nơi
4.Chị thờng phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giờ nào là chủ yếu ?
- Kể chuyện cho trẻ nghe .
- Dạy trẻ kể lại chuyện .
- Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo .
5.Trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian chị thờng sử dụng những hình thức nào
để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ?
- Kể sáng tạo giọng nhân vật .
- Kể sáng tạo đoạn kết thúc của câu truyện .
- Kể sáng tạo theo dàn bài của truyện.
- Kể sáng tạo theo tính cách nhân vật .
6. Chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ chị đã sử dụng những biện
pháp nào sau đây:
- Trẻ kể lại chuyện .
- Cô kể mẫu .
- Trẻ kể tiếp câu chuyện của cô hoặc của bạn .
- Sử dụng hệ thống câu hỏi .
- Xây dựng dàn ý và kể theo dàn ý .
- Trẻ tự kể sáng tạo chuyện .
Xin chân thành cảm ơn.
24
Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 30 giáo viên tại một số trờng mầm non
?. Kết quả điều tra nh sau:
Câu 1: 100% giáo viên trả lời có chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ trong giờ kể sáng tạo ttruyện dân gian.
Câu 2 : 65 %số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo lớn.

sáng tạo, cách sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Còn hình thức kể sáng tạo
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status