XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH VI KHUẨN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG - Pdf 29

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
A-ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................2
B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................2
I.VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN.........................................2
1.Khái niệm nông nghiệp, nông thôn...........................................................2
2.Vai trò của nông nghiệp,nông thôn...........................................................3
II.PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.....................................................................5
1.Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế ở nông thôn theo hướng công
nghiệp hóa,hiện đại hóa................................................................................5
2.Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ trong nông nghiệp,nông
thôn...............................................................................................................6
3.Quy hoạch phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới...................7
4.Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn................................9
III.CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,NÔNG THÔN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI........................................10
1. một số chính sách ruộng đất trong bước chuyển sang kinh tế thị trường ở
nước ta........................................................................................................16
2. Kết quả lao động sản xuất nông nghiệp đối với tác động của chính sách
ruộng đất.....................................................................................................21
D.KẾT THÚC VẤN ĐỀ....................................................................................22
E.TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................23
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A-ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam vốn là nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời,phát triển
nông nghiệp nông thôn là cơ sở ổn định để phát triển nền kinh tế quốc dân ở
nước ta.Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới,nông nghiệp Việt Nam đã có
những bước phát triển mới,đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.Tuy
nhiên,trước yêu cầu mới của hội nhập kinh tế quốc tế,thực hiện những cam kết

về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,về cơ chế kinh tế… vừa có những
đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp,nông thôn.
Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật,kinh tế nông thôn có thể bao gồm nhiều
ngành kinh tế như:nông nghiệp , lâm nghiệp , ngư nghiệp , tiểu , thủ công
nghiệp, dịch vụ…trong đó nông nghiệp , lâm nghiệp , ngư nghiệp là ngành kinh
tế chủ yếu.
Xét về mặt kinh tế - xã hội , kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều thành
phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thế , kinh tế cá thể…
Xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng như:
vùng chuyên canh lúa , vùng chuyên canh cây màu,vùng trồng cây ăn quả…
2.Vai trò của nông nghiệp,nông thôn.
a) Cung cấp lương thực,thực phẩm cho xã hội
Nhu cầu ăn là nhu cầu cơ bản , hàng đầu của con người . Xã hội có thế
thiếu nhiều loại sản phẩm nhưng không thể thiếu lương thực, thực phẩm cho xã
hội .Do đó việc thỏa mãn nhu cầu về lương thực ,thực phẩm trở thành điều kiện
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan trọng để ổn định xã hội , ổn định kinh tế.Vì vậy sự phát triển của nông
nghiệp có ý nghĩa quyết định đói với việc thỏa mãn nhu cầu này.
b) Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ
Các ngành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực , thực phẩm , chế
biến hoa quả , công nghiệp dệt…phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ
nông nghiệp.Quy mô, tốc độ tăng trưởng của các nguồn nguyên liệu là nhân tố
quan trọng quyết định quy mô,tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp
này.
c) Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ qúa
độ lên chủ nghĩa xã hội .Để công nghiệp hóa thành công , đất nước phải giải
quyết rất nhiều vấn đề và phải có vốn
d) Nông nghiệp,nông thôn là thị trường quan trọng của các ngành công nghiệp

theo yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa là tất yếu khách quan.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa
có nghĩa là cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn phải thay đổi theo hướng:
-Giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp,tăng dần tỷ trọng tiểu,thủ công
nghiệp,công nghiệp chế biến và dịch vụ
-Phá thế độc canh trong nông nghiệp đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp,hình
thành những vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu
cho công nghiệp nhẹ và xuất khẩu
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chuyển dịch cơ cấu của các ngành kinh tế nông thôn phải đặt trong cơ
chế thị trường.Trong cơ chế này mọi hoạt động kinh tế đều chịu sự chi phối của
các quy luật thị trường. Do đó, chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn
không được chủ quan duy ý chí, mà phải hết sức chú ý những nhân tố khách
quan như : khả năng về vốn , về tổ chức quản lý, về công nghệ…và đặc biệt là
điều kiện thị trường.
2.Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ trong nông nghiệp,nông
thôn
Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho
các ngành của nền kinh tế theo hướng hiện đại.Do đó,phát triển kinh tế nông
thôn trong điều kiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa là phải đẩy mạnh ứng dụng
tiến bộ khoa học-công nghệ.Việc ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp thể hiện tập trung ở những lĩnh vực sau:
-Cơ giới hóa : Cơ giới hóa , trước hết là cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp vừa
giảm nhẹ lao động của con người , vừa nhằm nâng cao năng suất và hiệu
quả.Tuy nhiên cơ giới hóa phải đặc biệt chú ý những đặc điểm riêng của sản
xuất nông nghiệp , nông thôn.Cơ giới hóa nông nghiệp phải tập trung vào
những khâu lao động nặng nhọc( như làm đất) và những khâu trực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất , kinh doanh( như chế
biến)

hóa cần có quy hoạch đồng bộ,hình thành các khu dân cư đô thị hóa,xây dựng
các xã,làng,thôn,ấp,bản gắn chặt phát triển kinh tế với phát triển văn hóa,xã
hội,bảo vệ môi trường.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội ở nông thôn bao gồm : hệ thống đường xá , hệ thống thông tin , hệ thống
thủy lợi, trạm biến thế , đường dây, các trạm giống, trường học , y tế…Đó là
những điều kiện cần thiết để xây dựng, phát triển nông nghiệp ,nông thôn , xây
dựng cuộc sống ấm no , văn minh , môi trường lành mạnh ở nông thôn.
-Xây dựng quan hệ sản xuất.
Quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn là cơ sở
hình thành quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp , nông thôn.
Xây dựng quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp , nông thôn phải phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cũng như đặc điểm
riêng của nông nghiệp , nông thôn ở từng vùng khác nhau.Vì vậy, xây dựng
quan hệ sản xuất trong nông nghiệp , nông thôn không thể nóng vội , duy ý chí ,
cũng không thể rập khuôn máy móc.
Do đặc điểm của nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay trong cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần của khu vực này có mặt chủ yếu của các thành phần
sau:
-Kinh tế tư nhân:
Đó là hình thức kinh tế phổ biến ở nông thôn trong các làng nghề , trong các
hoạt động dịch vụ và trong sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn đầu của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , do lực lượng sản xuất còn thấp kém, kinh tế hộ
nông dân có vai trò to lớn trong việc khai thác các tiềm năng đất đai, vốn , sức
lao động , kinh nghiệm sản xuất của cư dân …Do đó , kinh tế hộ nông dân có
vai trò to lớn trong việc phát triển lực lượng sản xuất và tồn tại lâu dài trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn.
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status