tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học dân lập Văn Lang - Pdf 29



-1-

LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng ñược
công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên Hoàng Trọng Dũng

-2-

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN....................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................2
DANH MỤC VIẾT TẮT......................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................6
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................8
MỞ ðẦU ................................................................................................................9
1. Lý do chọn ñề tài.................................................................................................9
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ñề tài ............................................................... 11
2.1. Ý nghĩa lý luận........................................................................................ 11
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................11
3. Mục ñích nghiên cứu .........................................................................................12
4. Giới hạn nghiên cứu ..........................................................................................12
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................13
5.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................13
5.2. Giả thuyết nghiên cứu..............................................................................13
5.3. Mô hình lý thuyết.....................................................................................13
6. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu.................................................................... 14
6.1. Khách thể nghiên cứu .............................................................................. 14
6.2. ðối tượng nghiên cứu.............................................................................. 14
7. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ...................................................................... 14
7.1. Phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 14
7.2. Phương pháp tra cứu tài liệu................................................................... 16
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ...................................................................16
7.4. Xử lý và phân tích thông tin.....................................................................16
8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ........................................................................... 17
Chương 1. TỔNG QUAN......................................................................................18
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 26
2.1. Lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy................................26

4.4.2. Giảng viên DL-02...............................................................................103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 108
1. Kết luận...........................................................................................................108
2. Khuyến nghị.................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................114
PHỤ LỤC............................................................................................................119
1. Phụ lục số 1: Phiếu ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy....... 119
2. Phụ lục số 2: Phiếu thu thập thông tin dành cho giảng viên.............................. 121
3. Phụ lục số 3: Phiếu thu thập thông tin dành cho Trưởng khoa.......................... 123
4. Phụ lục số 4: Phiếu thu thập thông tin dành cho Hiệu Trưởng.......................... 125 -5- DANH MỤC VIẾT TẮT
GV Giảng viên
SINH VIÊN Sinh viên
LYKPH Lấy ý kiến phản hồi
HðGD Hoạt ñộng giảng dạy
PPGD Phương pháp giảng dạy
PPKT-ðG Phương pháp kiểm tra – ñánh giá
ðH ðại học
ðHDL ðại học dân lập
ðTB ðiểm trung bình
6 Bảng 4.6
ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-01
60
7 Bảng 4.7
Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV QT-02
63
8 Bảng 4.8
Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV
QT-02
64
9 Bảng 4.9
ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-02
64
10 Bảng 4.10
ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-02
66
11 Bảng 4.11
ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-02
68
12 Bảng 4.12
Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV CO-01
70
13 Bảng 4.13
Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV
CO-01
70
14 Bảng 4.14
ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-01
71
15 Bảng 4.15

AX-01
84
23 Bảng 4.24
ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-01
85
24 Bảng 4.25
ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-01
86
25 Bảng 4.26
ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-01
87
26 Bảng 4.27
Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV AX-02
90
27 Bảng 4.28
Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV
AX-02
90
28 Bảng 4.29
ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-02
91
29 Bảng 4.30
ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-02
92
30 Bảng 4.31
ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-02
93
31 Bảng 4.32
Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV DL-01
95
-8-

DANH MỤC HÌNH

1 Hình 3.1 Sơ ñồ Quy trình LYKPH từ SV về HðGD của Trường DHDL Văn
Lang
56
2 Hình 4.1 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-01 58
3 Hình 4.2 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-01 59
4 Hình 4.3 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-01 61
5 Hình 4.4 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-02 65
6 Hình 4.5 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-02 67
7 Hình 4.6 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-02 68
8 Hình 4.7 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-01 71
9 Hình 4.8 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV CO-01 73
10 Hình 4.9 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV CO-01 75
11 Hình 4.10 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-02 78
12 Hình 4.11 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV CO-02 80
13 Hình 4.12 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV CO-02 82
14 Hình 4.13 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-01 85
15 Hình 4.14 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-01 86
16 Hình 4.15 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-01 88
17 Hình 4.16 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-02 91
18 Hình 4.17 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-02 92
19 Hình 4.18 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-02 94
20 Hình 4.19 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-01 97
21 Hình 4.20 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01 99
22 Hình 4.21 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-01 100

nhấn mạnh: “Về giảng viên, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã và ñang tiếp tục ban
hành quy chế giảng viên và chuẩn giảng viên cho từng vị trí công tác. Tất cả
giảng viên ðH ñều phải có năng lực giảng dạy, nghiên cứu và phải ñược
ñánh giá qua sinh viên (SV) và ñồng nghiệp về trình ñộ chuyên môn, kỹ năng
sư phạm, năng lực quản lý giáo dục…”. Trong Bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất -10-

lượng giáo dục trường ñại học, ban hành theo Qð số 65/2007/Qð-BGDðT,
ðiều 7, Tiêu chuẩn 4 về Hoạt ñộng ñào tạo yêu cầu “…có kế hoạch và
phương pháp ñánh giá hợp lí các HðGD của giảng viên”.
Trong ñánh giá HðGD, bên cạnh các hình thức như: Tự ñánh giá của
GV, ñánh giá của ñồng nghiệp, lãnh ñạo, qua hồ sơ giảng dạy, kết quả học
tập của SV v. v. thì hình thức ñánh giá qua ý kiến phản hồi từ SV ñang ñược
các trường ðH và xã hội quan tâm. ðây là hình thức ñánh giá có ý nghĩa
quan trọng vì SV vừa là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là ñối tượng của
HðGD. Hơn bất cứ ñối tượng nào khác, SV là ñối tượng hưởng thụ trực tiếp
nhất chất lượng của HðGD, là sản phẩm của chính quá trình ñào tạo. Trong
Bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường ñại học, ban hành theo
Qð số 65/2007/Qð-BGDðT, ðiều 9, Tiêu chuẩn 6 về Người học cũng quy
ñịnh “…người học ñược tham gia ñánh giá chất lượng giảng dạy của giảng
viên khi kết thúc môn học”. Việc người học ñược tham gia ñánh giá chất
lượng giảng dạy của GV là vấn ñề mới ñối với nước ta cả về lý luận và thực
tiễn. Vì vậy, nhằm giúp các trường ðH áp dụng có hiệu quả hình thức này,
ngày 20/02/2008 Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã ban hành Công văn số
1276/BGD ðT/NG của Bộ trưởng Giáo dục và ðào tạo về việc “Hướng dẫn
tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về HðGD của giảng viên”.
Như vậy, việc lấy ý kiến phản hồi (LYKPH) từ SV về HðGD là một yêu
cầu không thể thiếu ñối với một cơ sở ñào tạo. ðây không còn là vấn ñề mới

Giúp nhà trường ñánh giá ñược chất lượng HðGD trong nhà trường, từ
ñó có những biện pháp xây dựng ñội ngũ GV;
Giúp GV tự ñiều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy
(PPGD) và phương pháp kiểm tra ñánh giá (PPKT-ðG) nhằm nâng cao chất
lượng HðGD; -12-

Giúp SV thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ ñối với nhà trường. Phát huy
tính tích cực, chủ ñộng và sáng tạo của người học, hiện thực hóa triết lý giáo
dục lấy người học làm trung tâm.
3. Mục ñích nghiên cứu
Mục ñích của nghiên cứu này là ñể tìm hiểu về sự tác ñộng của việc
LYKPH từ SV tới HðGD của GV tại trường ðHDLVăn Lang.
4. Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV
tới HðGD của GV tại 4 khoa trong phạm vi trường ðHDLVăn Lang: Quản
Trị Kinh Doanh; Kinh tế thương mại; Kiến trúc – Xây dựng và Du lịch.
LYKPH từ SV về HðGD của GV là quá trình thu thập thông tin ñánh
giá của SV về HðGD của GV sau mỗi học phần.
HðGD của GV bao gồm dạy học ở trên lớp, tổ chức các hoạt ñộng trong
phòng thí nghiệm, tư vấn hướng dẫn học tập cho các SV và tư vấn cho SV về
các ñề tài phù hợp với chương trình và bậc học và các cơ hội nghề nghiệp
...[21]. Trong giới hạn nghiên cứu của ñề tài này, HðGD của GV là hoạt
ñộng dạy học trên lớp, bao gồm:
+ Chuẩn bị ñề cương môn học
+ Phương pháp giảng dạy
+ Phương pháp kiểm tra ñánh giá.
Như vậy, giới hạn nghiên cứu của ñề tài này là tìm hiểu sự tác ñộng của
Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ SINH VIÊN
VỀ HOẠT ðỘNG GIẢNG DẠY

PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP
KIỂM TRA
ðÁNH GIÁ CHUẨN BỊ
ðỀ CƯƠNG

-14-

Nghiên cứu về việc LYKPH từ SV về HðGD, hầu hết các chuyên gia
ñều cho rằng ñánh giá của SV là có giá trị và nên ñược sử dụng rộng rãi. Dựa
vào kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan ñược công bố
trong nước và trên thế giới, nghiên cứu này ñã thiết kế Mô hình giả thuyết
dựa trên luận ñiểm cho rằng: GV tích cực tự ñiều chỉnh HðGD sau khi nhà


Số lượng Stt Khoa
Cơ hữu Thỉnh giảng
Tổng
1 Quản Trị Kinh Doanh 1 1 2
2 Thương mại 1 1 2
3 Kiến trúc-Xây dựng 1 1 2
4 Du lịch 1 1 2
Tổng 4 4 8

Như vậy, mẫu nghiên cứu chọn ñược là 8 GV, trong ñó số lượng GV cơ
hữu là 4 và GV thỉnh giảng là 4. Mẫu nghiên cứu có những ñặc ñiểm sau:
− Giới tính: Có 3 GV nữ và 5 GV nam.
− Kinh nghiệm giảng dạy: Tất cả GV ñều có kinh nghiệm giảng dạy trên
5 năm.
− Trình ñộ: 1 GV có trình ñộ tiến sỹ, 5 GV có trình ñộ thạc sỹ và 2 GV
có trình ñộ cử nhân.
− ðặc thù môn học giảng dạy: 2 môn học của khoa Quản Trị Kinh
Doanh, khoa Thương mại và 1 môn học của khoa Du lịch là các môn
học lý thuyết, tổ chức lớp học tại giảng ñường dành cho những môn
học lý thuyết với số lượng nhiều sinh viên. 1 môn học còn lại của khoa
Du lịch là môn học nghiệp vụ thực hành, tổ chức lớp học tại phòng học
dành cho môn nghiệp vụ. 2 môn học của khoa Kiến trúc-Xây dựng là
các môn vẽ thiết kế có tính chất ñặc thù, ñòi hỏi năng khiếu và sáng tạo -16-

cao, hình thức tổ chức lớp học tại phòng học họa thất với số lượng
không quá 25 sinh viên.

trị trung bình của hai tổng thể (Independent-samples T-test) ñể so sánh ðiểm
trung bình (ðTB) ý kiến phản hồi từ SV của hai học kỳ. Dữ liệu sẽ ñược xử
lý và phân tích bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS.
ðối với dữ liệu ñịnh tính thu thập từ tra cứu tài liệu, phỏng vấn sâu sẽ
ñược phân loại, so sánh và tổng hợp những ý kiến ñiển hình ñược trích dẫn
làm minh chứng cho các dữ liệu ñịnh lượng.
8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu
ðề tài nghiên cứu và phân tích dựa vào nguồn dữ liệu ý kiến phản hồi từ
SV ñã ñược nhà trường thu thập từ năm học 2004/2005 tới năm học
2009/2010 tại 4 khoa trong phạm vi Trường ðHDLVăn Lang:
− Quản Trị Kinh Doanh
− Thương mại
− Kiến trúc – Xây dựng
− Du lịch
Thời gian triển khai nghiên cứu trong 1 năm, từ tháng 12 năm 2009
ñến tháng 12 năm 2010.

-18-

Chương 1. TỔNG QUAN

Việc LYKPH từ SV về HðGD và các hoạt ñộng khác của nhà trường
không còn là vấn ñề mới trên thế giới. ðây là hình thức ñược sử dụng phổ
biến và thường xuyên trong giáo dục ðH Hoa Kỳ, Châu Âu, Australia và các
nước Châu Á như Nhật Bản, Xin-ga-po, Thái lan…. Hình thức ñánh giá này
ñã ñược hình thành từ rất sớm và phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau.
Thời kỳ Trung cổ, các trường ðH ở châu Âu dựa vào SV ñể kiểm tra

So với các nguồn ñánh giá khác, nguồn SV ñánh giá chiếm ưu thế hơn (Eble,
1984, tr98) [21, tr66-88].
Mash (1982) ñã tiến hành một nghiên cứu với 1364 lớp học ñể tìm hiểu
xem khi lấy ý kiến SV về HðGD, liệu nhận xét của SV gắn liền chủ yếu với
bản thân môn học hoặc với GV dạy môn học ñó. Tác giả ñã khảo sát hệ số
tương quan (về nhận xét của SV) giữa bốn nhóm: (1) cùng một GV dạy cùng
môn học, (2) cùng một GV dạy nhiều môn học, (3) các GV khác nhau dạy
cùng môn học, (4) các GV khác nhau dạy các môn học khác nhau. Kết quả
phân tích thống kê cho bảng số liệu sau:

Cùng môn học Khác môn học
Cùng GV .71 .52
Khác GV .14 .06 Với kết quả tương quan khá cao ñối với GV (1) và (2), tác giả ñã kết luân:
nhận xét của SV về HðGD gắn liền chủ yếu với bản thân GV chứ không phải
với môn học ñược khảo sát (Mash, 1982) [14,tr25].
Hầu hết các chuyên gia ñều cho rằng ñánh giá của SV là có giá trị và
nên ñược sử dụng rộng rãi [20, tr180-237]. Marsh (1987) ñã cho ra năm lý do
nên sử dụng ý kiến của SV:
Thứ nhất, ñể cung cấp các phản hồi có tính cảnh báo và dự ñoán cho
GV về mức ñộ hiệu quả của việc giảng dạy và có ñược thông tin hữu ích
nhằm cải tiến việc giảng dạy. -20-

Thứ hai, giúp cho nhà quản lý ñánh giá mức ñộ hiệu quả của việc
giảng dạy và ñưa ra các quyết ñịnh ñúng mực.

GV [36].
Theo nghiên cứu của Bộ Giáo dục Mỹ năm 1991 dựa trên khảo sát của
40.000 GV ðH thì 97% các GV cho rằng cần sử dụng ñánh giá của SV ñể
thẩm ñịnh công tác HðGD [34, tr45-69]. Không chỉ là một hình thức mang
tính tự nguyện, việc thu thập ý kiến SV về HðGD của GV từ lâu trở thành
một quy ñịnh bắt buộc tại nhiều nơi trên thế giới. Theo Tiến sĩ Peter J.Gray -
Học viện Hải quân Hoa Kỳ: Ở Mỹ trong 20 năm gần ñây, việc SV ñánh giá
GV ñã trở thành phương pháp ñánh giá giảng dạy phổ biến nhất trong các
trường ðH. Gibbs (1995) kết luận là ý kiến của SV ñang ngày càng ñược sử
dụng nhiều ở Anh, Ramsden cũng ñưa ra kết luận tương tự trong báo cáo của
một nghiên cứu ở Australia năm 1993 [10].
Như vậy, trên thế giới việc thu thập ý kiến phản hồi của SV về HðGD
của GV không còn là vấn ñề mới và ñược thực hiện thường xuyên. Ý kiến
phản hồi của SV cho thấy ñây là một nguồn thông tin hết sức bổ ích và cần
thiết cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo [6, tr48-63].
Tại Việt Nam, việc LYKPH từ SV về HðGD của GV là vấn ñề mới cả
về lý luận và thực tiễn. Hoạt ñộng này mới chỉ ñược thực hiện trong những
năm gần ñây, tuy nhiên cũng chỉ mang tính hành chính. Việc ñánh giá HðGD
qua ý kiến SV vẫn chưa ñược sử dụng chính thức trong giáo dục ðH [6, tr48-
63]. Một trong những nghiên cứu ñầu tiên ở Việt Nam về việc LYKPH từ SV
về HðGD của GV là khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản hồi của
SV trong trường ðH Sư phạm Tp.HCM ñược TS Nguyễn Kim Dung thực
hiện năm 1999. Nghiên cứu ñã khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và GV về
giá trị, sự tin cậy của ý kiến SV. Kết quả khảo sát cho thấy phần ñông các
nhà quản lý và GV cho rằng phản hồi của SV phải ñược sử dụng như một -22-

phần của việc ñánh giá giảng dạy. Ngoài ra, những người tham gia trả lời còn

2007, kết quả nhận xét của SV về HðGD ñược xem là một trong những kênh
thông tin chính thức ñể ñánh giá thi ñua năm học ñối với GV [14, tr24-29].
Bên cạnh giá trị ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu khẳng ñịnh, hình thức
SV ñánh giá HðGD cũng có những hạn chế nhất ñịnh. Liên quan tới vấn ñề
này có nghiên cứu về “ Một số ưu và nhược ñiểm của việc SV ñánh giá GV”
của ThS Mai Thị Quỳnh Lan. Ý kiến ñánh giá của SV cũng bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố.
Hiện nay, việc ñánh giá HðGD của GV ở các nước tiên tiến trên thế
giới ñược thực hiện thông qua kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ðH. Trong quá
trình phi tập trung hóa và ñại chúng hóa giáo, ñặc biệt giáo dục ðH của thế
giới ñang chuyển dần từ nền giáo dục ðH theo ñịnh hướng của Nhà nước hay
theo hướng học thuật của nhà trường sang nền giáo dục ðH theo ñịnh hướng
của thị trường các chuẩn mực giáo dục ðH bị thay ñổi. Trong bối cảnh ñó,
kiểm ñịnh chất lượng trở thành một công cụ hữu hiệu của nhiều nước trên thế
giới ñể duy trì các chuẩn mực chất lượng giáo dục ðH và không ngừng nâng
cao chất lượng dạy và học.
Ở Hoa Kỳ, việc ñánh giá chất lượng giáo dục ðH do các tổ chức kiểm
ñịnh chất lượng phi chính phủ thực hiện ñánh giá và kết luận, trọng tâm ñánh
giá là số lượng và chất lượng của GV, nguồn tài chính, thư viện, quá trình
ñào tạo và chất lượng khi SV ra trường [8].
Một số nước Châu Âu, do các Hiệp Hội các trường ðH hay một cơ quan
ñánh giá của nhà nước hoặc của Hiệp hội nghề nghiệp ñánh giá và kết luận,
quy trình là trung bình 5 năm một lần và trọng tâm là ñánh giá chương trình
ñào tạo ñể nâng cao chất lượng ñào tạo [8].
Một số nước châu Á và Thái Bình Dương: Do Hội ñồng ñánh
giá và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục của nhà nước ñánh giá và kết luận [8]. -24-



SV là có giá trị và là một nguồn thông tin hết sức bổ ích và cần thiết cho việc
nâng cao chất lượng ñào tạo. Với phạm vi tài liệu của mình, chúng tôi thấy
rằng vẫn còn vắng bóng các nghiên cứu về tác ñộng của việc LYKPH từ SV
tới HðGD của GV.

Trích đoạn Giảng viên QT-01 Phụ lục số 1: Phiế uý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộ ng giảng dạ y Phụ lục số 3: Phiếu thu thập thông tin dành cho Trưởng khoa
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status