PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ - Pdf 29

Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
1
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
1
Cần Thơ 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
--
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
MỤC LỤC
Giáo viên hướng dẫn :
ThS. LÊ LONG HẬU
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Mỹ Xuân
MSSV: 4053886
L
ớp : Tài chính – Ngân hàng
Khoá : 31
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
2
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................1
1.1.
Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................1

2.1.3.3. Vai trò c
ủa tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ..................................10
2.1.3.4. Các hình th
ức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ở ngân hàng
thương mại.............................................................................................................11
2.1.4 Các ch
ỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng..........................15
2.1.4.1 N
ợ xấu trên tổng dư nợ (%)..........................................................16
2.1.4.2 Dư nợ trên vốn huy động (%, lần) ................................................16
2.1.4.3 H
ệ số thu nợ (%, lần) ...................................................................16
2.1.4.4 Vòng quay v
ốn tín dụng (vòng)....................................................17
2.1.4.5 Dư nợ trên tổng dư nợ (%) ...........................................................17
2.1.4.6. T
ỷ lệ dư nợ cho vay tài trợ XNK trên tổng dư nợ (%) .................17
2.1.4.7. T
ỷ lệ doanh số cho vay tài trợ XNK trên tổng
nguồn vốn (%).......................................................................................................17
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
3
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
3
2.1.4.8. Tỷ lệ doanh số cho vay tài trợ XNK trên tổng doanh số cho vay
(%).........................................................................................................................18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................18
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................18
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ...........................................................18

CHƯƠNG 4:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
TR
Ợ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ
..........................38
4.1. TÌNH HÌNH CHUNG ................................................................................38
4.2. PHÂN TÍCH HO
ẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP
KHẨU QUA BA NĂM..........................................................................................39
4.2.1. Phân tích doanh s
ố cho vay................................................................42
4.2.2. Phân tích doanh s
ố thu nợ...................................................................48
4.2.3.
Phân tích dư nợ tín dụng.....................................................................53
4.2.4. H
ệ số thu nợ.......................................................................................58
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
4
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
4
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
NHẬP KHẨU QUA 3 NĂM .................................................................................61
4.3.1. Dư nợ tài trợ XNK /Vốn huy động.....................................................63
4.3.2. Dư nợ tài trợ XNK /Tổng dư nợ.........................................................63
4.3.3. T
ỷ lệ nợ xấu tài trợ XNK ...................................................................63
4.3.4. H
ệ số thu nợ tài trợ XNK ...................................................................64

6.2.1.
Đối với Nhà nước và các cơ quan ban ngành
........................................76
6.2.2.
Đối với VIETINBANK Cần Thơ
........................................................76
6.2.
3. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu
..................................................78
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO ......................................................................................79
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
5
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
5
Bảng 1 :TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK CẦN
THƠ QUA 03 NĂM
...............................................................................................28
B
ảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK CẦN
THƠ QUA BA NĂM
.............................................................................................31
B
ảng 3 : CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH VIETINBANK CẦN THƠ NĂM 2009.............37
B
ảng 4 :TỶ TRỌNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
VIETINBANK CẦN THƠ.....................................................................................38
B

Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
6
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
6
Sơ đồ 1: CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
..................................................................... 12
Sơ đồ 2 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG CẦN THƠ................................................................................26
Sơ đồ 3 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK CẦN
THƠ QUA BA NĂM
.....................................................................................32
Sơ đồ 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ........................................41
Sơ đồ 5: DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
THEO NGÀNH TẠI VIETINBANK CẦN THƠ.....................................45
Sơ đồ 6: DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH QUA
3 NĂM CỦA VIETINBANK.....................................................................50
Sơ đồ 7: DƯ NỢ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH QUA 3
NĂM CỦA VIETINBANK........................................................................56
Sơ đồ 8 : HỆ SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ
QUA BA NĂM CỦA VIETINBANK
........................................................59
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
7
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
7

trò c
ủa Việt Nam trong cộng đồng thế giới.
Những thách thức mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hiện
nay đang phải đối mặt ng
ày càng nhiều, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu phải hoàn thiện và nâng cao tính cạnh tranh, tính hiệu quả trong kinh
doanh, nhưng nếu chỉ dựa v
ào nguồn tài chính có sẵn thì họ không thể thực hiện
được tốt vai t
rò của mình. Chính vì thế cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với
ngân hàng thông qua mối quan hệ tín dụng tài trợ. Trong kinh doanh, dù là nhà
nh
ập khẩu hay xuất khẩu, dịch vụ Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng luôn
luôn là m
ột công cụ quan trọng trong việc hỗ trợ cho dòng tiền của các doanh
nghiệp và giúp họ phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Việc mở ra các quan
hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không
ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Các ngân
hàng thương mại đóng vai tr
ò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên.
Bên c
ạnh đó, từ ngày 01/04/2007, thực hiện lộ trình theo cam kết gia nhập
WTO, các ngân hàng nước ngoài được th
ành lập ngân hàng con 100% vốn nước
ngoài ở Việt Nam. Điều này đã đặt các NHTM Việt Nam nói chung đặc biệt là
các NHTM nhà nước nói riêng trước nguy cơ, thách thức lớn về cạnh tranh, được
mất ngay tại Việt Nam. Áp lực cạnh tranh đối với khối NHTM quốc doanh
không chỉ từ các Ngân hàng nước ngoài mà cả từ các NHTM cổ phần. Vì vậy,
tuy thị phần của khối ngân hàng quốc doanh vẫn chiếm áp đảo trên thị trường
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ

Thơ). Qua đó giúp ta thấy được những thuận lợi, khó khăn và đưa ra một số giải
pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ XNK của ngân
hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Công Thương
Việt Nam, chi nhánh Cần thơ trong 3 năm (2006-2008) để thấy được biến
động về hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
 Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
 Đánh giá lợi nhuận của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Chi
nhánh qua 3 năm.
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
10
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
10
 Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập từ năm 2006-2008 tại ngân
hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
.
1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu): ngân hàng Công Thương Việt
Nam chi nhánh Cần Thơ
1.3.2. Thời gian (giai đoạn hoặc thời điểm thực hiện nghiên cứu):
02/02/2009 đến ng
ày 25/04/2009.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là nghiệp vụ
cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh
Cần Thơ thông qua những số liệu được thu thập trực tiếp từ các phòng ban của
Ngân hàng.

khẩu và nhập khẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự
quan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập khẩu l
à nhiệm vụ hàng đầu của
hoạt động thương mại quốc tế.
Đối với nước ta, ngo
ài những đặc điểm nêu trên còn có những đặc
thù riêng, đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật lạc
hậu, công nghệ thủ công… đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuất
khẩu lớn nhưng chưa được khai thác có hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấy
hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta rất quan trọng.
Vai trò xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiện
qua một số khía cạnh sau
Xuất khẩu
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
12
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
12
- Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điền kiện
đẩy nhanh quá tr
ình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà Nước sẽ khuyến khích các ngành
ngh
ề phát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổn định và mở rộng
hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt tr
ên thị trường quốc tế sẽ tạo cho các nhà
s
ản xuất năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sự qua tâm đúng đắn đến việc
nâng cao hiệu quả quản lý, đổi mới công nghệ cũng như nâng cao chất lượng của

13
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
13
mua sắm nguyên vật liệu, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành…
Song trên th
ực tế do khả năng tài chính có hạn nên hầu hết các doanh nghiệp đều
cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Nhu c
ầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu này nảy sinh từ những đòi
h
ỏi đó và gắn liền với các giai đoạn của hoạt động này.
Do ho
ạt động thương mại quốc tế là rất đa dạng và vì thế cũng hết sức
phức tạp ( nó bao gồm nhiều mối quan hệ như: thương mại giữa các nước phát
triển, thương mại giữa các nước đang phát triển, thương mại giữa các nước phát
triển và đang phát triển…)
Xuất khẩu hàng hóa từ các nước phát triển sang các nước đang phát
triểnchủ yếu là hàng hóa tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, kỹ thuật, công
nghệ. Đây là những hàng hóa mà để hoàn thành hoạt động sản xuất cần phải trải
qua nhiều giai đoạn khác nhau từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất,
cung ứng lắp ráp chạy thử… Đến thanh toán tiền hàng. Nhu cầu tài trợ thường để
đáp ứng các chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu m
ã, sản xuất và cung cấp công
trình.
Xu
ất khẩu hàng hóa từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển
chủ yếu là các mặt hàng như nông, lâm, thủy hải sản, hàng thô hay mới qua sơ
chế… Và nhu cầu thị trường là để thu mua chế biến xuất nhập khẩu, đáp ứng nhu
cầu vốn tạm thời.
2.1.1.3. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu

nhiên, chỉ có doanh nghiệp thỏa mãn những điều kiện nhất định mới được sử
dụng hình thức này. Đối với nước ta hiện nay thị trường tài chính chưa phát triển,
đang có nhiều biến động n
ên hình thức tài trợ này ít được sử dụng vì hiệu quả sẽ
không cao.
- Phát hành trái phiếu công ty: Đây là một hình thức tài trợ khá phổ biến
trong nền kinh tế thị trường.
Trái phiếu là một chứng nhận nợ của doanh nghiệp. Sử dụng phát hành
trái phi
ếu doanh nghiệp có thể huy động vốn cho hoạt động kinh doanh mà
không d
ẫn đến phải chia quyền kiểm soát doanh nghiệp như khi sử dụng cổ phiếu
thường. Tuy nhi
ên, với trái phiếu doanh nghiệp thường phải trả lợi tức cố định dù
ho
ạt động kinh doanh có lãi hay không, điều này làm tăng khả năng phá sản đối
với doanh nghiệp khi gặp khó khăn về tài chính. Ngoài ra, với thị trường tài
chính chưa phát triển như nói trên thì hình thức này cũng khó phát huy tốt được
ưu thế của nó.
- Tín dụng ngân hàng: Ngân hàng có thể tài trợ cho các doanh nghiệp
thông qua nhiều hình thức và với những mục đích sử dụng khác nhau như: cho
vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng, cho vay đảm bảo…
để thu mua, dự trữ, sản xuất, nhập khẩu n
guyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu vốn lưu
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
15
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
15
động. Hoặc cho vay dài hạn để đầu tư dự án, mua sắm máy móc thiết bị, dây

- Thứ ba, tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn.
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
16
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
16
- Thứ tư, xuất phát từ tính rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu cao và do thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa người mua và người bán, sự có
mặt của ngân hàng sẽ là một đảm bảo cho hai bên, nhà xuất khẩu sẽ hạn chế được
những rủi ro không thanh toán khi ngân hàng đứng ra đảm bảo cung cấp tín dụng
cho nhà nhập khẩu và ngược lại nhờ nguồn tín dụng của ngân hàng nhà nhập
khẩu thực hiện được những nhập khẩu quan trọng trong khi khả năng tài chính
c
ủa họ chưa đáp ứng được.
- Thứ năm, ngân hàng là một đầu mối tiếp nhận các nguồn tài trợ
cho hoạt động xuất nhập khẩu. Bởi vì hiện nay phần lớn các nguồn tài trợ của các
tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế cho một quốc gia nào đó được thực hiệc qua
các ngân hàng nước sở tại.
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu càng có
ý ngh
ĩa hơn khi ngân hàng thực hiện các chính sách của Nhà Nước, trong đó có
chính sách hướng về xuất khẩu v
à thay thế nhập khẩu. Ngân hàng sẽ cung cấp
cho các nhà nhập khẩu những khoản tín dụng lớn với lãi suất ưu đãi mà nhờ đó
họ có thể giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.
2.1.3. Tài trợ xuất nhập khẩu
2.1.3.1. Khái niệm
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là khoản tín dụng ngân hàng cung cấp cho
doanh nghiệp, tổ chức nhằm những mục đích sau:

khẩu mở tại ngân hàng.
 Hiệu quả của ngân hàng trong tài trợ xuất nhập khẩu được thể hiện
thông qua lãi thu được. Do các phương thức thanh toán quốc tế ngày càng đa
dạng, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu phát triển dưới nhiều hình thức, ngân hàng
có điều kiện thu được tiền lãi qua các hoạt động tài trợ này.
Ngoài ra, thông qua hình th
ức tài trợ, ngân hàng còn mở rộng được các
quan hệ với các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín ngân
hàng trên th
ị trường quốc tế.
b) Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu
 Tài trợ xuất nhập khẩu là ngân hàng giúp doanh nghiệp thực hiện được
những thương vụ lớn. Những thương vụ trong ngoại thương thường đòi hỏi
nguồn vốn rất lớn, trong điều kiện vốn của doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị
hàng xuất khẩu hoặc thanh toán tiền hàng nhập khẩu. Tài trợ của ngân hàng cho
xu
ất nhập khẩu là giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện được kế hoạch sản xuất,
kinh doanh của mình.
 Tài trợ xuất nhập khẩu làm tăng tính hiệu quả của doanh nghiệp trong
cơ chế thị trường đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vốn t
ài trợ giúp doanh
nghi
ệp thu mua hàng đúng thời vụ, giao đúng hạn. Đối với doanh nghiệp nhập
khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp nhập máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, có khả năng mạnh trong cạnh tranh.
 Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng giúp doanh nghiệp nâng cao uy
tín trên thị trường quốc tế.
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
18

xuất nhập khẩu
Tài trợ
xuất khẩu
Tài trợ
nhập khẩu
Hình thức
tài trợ khác
1. Tài trợ vốn lưu
động để thu mua,
chế biến, sản xuất
hàng xuất khẩu.
2. Tài trợ vốn trong
thanh toán hàng
xu
ất khẩu.
- Chiết khấu
chứng từ hàng xuất
+ Chiết khấu
truy đ
òi
+ Chi
ết khấu
miễn truy đòi
-
Ứng trước tiền
thanh toán hàng
xu
ất.
1. Mở L/C thanh
toán hàng nh

Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
20
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
20
Các dạng tài trợ bằng hình thức cho vay được thực hiện qua các nghiệp vụ
a. Đối với hình thức tài trợ nhập khẩu
 Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Hình thức tài trợ nhập khẩu phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam
hiện nay là tín dụng chứng từ hay tín dụng thư (L/C). Tín dụng thư là cam kết
của ngân hàng mở L/C đối nhà xuất khẩu (theo yêu cầu của khách hàng nhập
khẩu) rằng ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu
do nhà xuất khẩu ký phát nếu nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp
với những điều kiện và điều khoản do ngân hàng mở L/C chỉ ra. L/C mở do ngân
hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu. Nhưng không phải lúc nào nhà nhập
khẩu cũng có đủ số dư trên tài khoản để làm đảm bảo (hay ký quỹ) cho việc mở
thư t
ín dụng. Như vậy, có thể nói việc mở thư tín dụng đã thể hiện sự tài trợ cho
nhà nhập khẩu. Ngân hàng sẽ gánh chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu không có
khả năng thanh toán cho phía nước ngoài theo cam kết trong L/C. Do đó, trước
khi mở L/C, ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả năng thanh toán,
tình hình hoạt động của nhà nhập khẩu.
 Bảo lãnh và tái bảo lãnh
Đây là hình thức tín dụng qua cam kết bằng chữ ký, có thể cho việc mở
L/C, hay cho việc thanh toán hối phiếu khi đến hạn.
 Chấp nhận hối phiếu
Loại tín dụng này đảm bảo cho người hưởng tín dụng được sử dụng để
thanh toán hối phiếu khi đến hạn. Người vay khoản tín dụng này chính là nhà
nh
ập khẩu. Đây là một hình thức, một sự đảm bảo về tài chính và ngân hàng chưa

ức mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán. Chiết khấu hối phiếu tạo
điều kiện thuân lợi cho nh
à xuất khẩu nhận được tiền sớm hơn nhằm đáp ứng nhu
cầu về vốn đối với khoản tín dụng cung ứng hàng mà anh ta đã cấp cho nhà nhập
khẩu. Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi
đ
ã trừ giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu.
 Chiết khấu chứng từ thanh toán theo hình thức tín dụng chứng từ
Để đáp ứng nhu cầu về vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể
thương lượng với ngân h
àng để ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc
ứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toán. Như vậy đối với nh
à xuất
nhập khẩu thì L/C không chỉ là công cụ bảo đảm thanh toán mà còn là công cụ
bảo đảm tín dụng.
 Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức
nhờ thu
Hầu hết các ngân hàng sẵn sàng cấp các khoản thấu chi cho các khách hàng
xu
ất khẩu thực hiện các hợp đồng mà thời hạn thanh toán lên đến 6 tháng. Khi
một chứng từ xử lý các chứng từ gửi hàng bằng cách chuyển chúng cho một ngân
hàng đại lý ở nước ngoài để nhờ thu, ngân hàng thường sẵn s
àng cung cấp một
khoản ứng trước theo một tỷ lệ phần trăm thỏa thuận tính trên các khoản nhờ thu
tồn đọng còn chưa nhận được tiền. Trong một số trường hợp, vật đảm bảo được
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
22
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
22

ặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng nói chung có thể hiểu
nghiệp vụ bao thánh toán là hình thức tài trợ cho những khoản thanh toán chưa
đến hạn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng h
àng hóa dịch vụ, đó
chính là hoạt động mua bán nợ.
2.1.4 Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
-
Doanh số cho vay
:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
ngân hàng cho khách hàng vay trong m
ột thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu
h
ồi hay chưa thu hồi.
Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
23
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
23
- Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng thu v
ề được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
- Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được v
ào một thời điểm nhất định.
2.1.4.1 Nợ xấu trên tổng dư nợ (%)
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Chỉ số này càng thấp càng tốt, ngược lại chỉ số này cao cho thấy ngân hàng
đang gánh chịu rủi ro tín dụng. Nhưng thông thường chỉ số này dưới mức cho
phép của Ngân hàng Nhà Nước (5%) thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ
GVHD: ThS. LÊ LONG HẬU Trang
24
SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân
24
2.1.4.4 Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân
hàng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay
v
ốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển
liên tục. Công thức tính:
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau: 2.1.4.5 Dư nợ trên tổng dư nợ (%)
Chỉ tiêu này dùng để xác định cơ cấu tín dụng, từ đó giúp cho ngân
hàng đánh giá được cơ cấu đầu tư.
2.1.4.6. Tỷ lệ dư nợ cho vay tài trợ XNK trên tổng dư nợ (%)

2.1.4.7. Tỷ lệ doanh số cho vay tài trợ XNK trên tổng nguồn
vốn (%)

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng nguồn vốn để cho vay của ngân
hàng. Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ công tác cho vay càng nhiều, vốn không bị ứ
đọng và đây là khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng
thu nhập của ngân
hàng.
Doanh s
ố thu nợ
Dư nợ b

Thu nhập trực tiếp số liệu về kết quả hoạt dộng kinh doanh, từ các báo cáo
tài chính, t
ừ các số liệu về lãi suất cho vay, huy động, về nguồn vốn huy động và
cho vay t
ừ Ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ trong 3 năm 2006-2008.
T
ổng hợp các thông tin từ các tạp chí Ngân hàng, những tư liệu liên quan đến tín
dụng
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là phương pháp phân tích các chỉ
tiêu theo thời gian (3 năm) nhằm thấy được sự biến động tăng giảm giữa năm này
và năm kia. Từ đó tìm ra nguyên nhân.
-
Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ ti
êu phân tích khi các chỉ tiêu này có quan hệ
tích. Từ đó xác định được nhân tố chủ yếu và thứ yếu (là nhân tố tác động mạnh
hay ít đến chỉ ti
êu cần phân tích).
- Dùng phương pháp so sánh số tương đối. : là kết quả của phép chia giữa
trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Trong đó:
y
o
: chỉ tiêu năm trước.
y
1
: chỉ tiêu năm sau.
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ ti
êu kinh tế.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status