Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - Pdf 29

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Xu hớng toàn cầu hoá và CNH-HĐH đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các nớc
trên thế giới, nhằm tạo ra một xã hội phát triển, văn minh và tiên tiến hơn.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nớc ta đã chuyển sang
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo có chế thị trờng có
sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm thúc đẩy các
thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất
nớc, để các doanh nghiệp này phát triển mạnh mẽ, với vai trò đầu tàu của nền
kinh tế, ngành ngân hàng phải có những chiến lợc, hành động nhằm thúc đẩy
các thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
phát huy đợc thế mạnh của mình. Cùng với sự phát triển của đất nớc nhu cầu
vốn đang trở thành vấn đề cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới
công nghệ và trang thiết bị cũng nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ngành ngân
hàng sẽ đáp ứng đắc lực cho nhu cầu đó.
Trong nền kinh tế thị trờng ngành ngân hàng đã cho thấy nó là một thành
phần không thể thiếu. Với chức năng chính là trung gian tài chính ngành ngân
hàng đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam từ khi thành lập đến nay nói chung và
Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói
riêng đã thu đợc những thành quả to lớn và đã góp mốt phần không nhỏ vào sự
phát triển của đất nớc.
Trong quá trình học tập trên ghế nhà trờng tôi đã đợc thầy cô truyền thụ
những kiến thức về ngành ngân hàng. Những kiến thức này hiện tại đã đợc
chứng minh bằng thực tiễn thông qua quá trình thực tập làm cho tôi hiểu rõ hơn
về hoạt động của ngành.
Kết thúc thời gian thực tập với sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Kim
Anh và tập thể cán bộ nhân viên Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất l -
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH

-Kinh tế nhà nớc.
-Kinh tế cá thể.
-Kinh tế t bản t nhân.
-Kinh tế hợp tác.
-Kinh tế t bản nhà nớc.
Tuy nhiên nếu xét theo hình thức sở hữu thì nền kinh tế Việt Nam gồm có
hai khu vực kinh tế chính là: Kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh.
- Kinh tế quốc doanh: Là kinh tế dựa trên sở hữu nhà nớc về t liệu sản
xuất, bao gồm các đơn vị kinh tế mà toàn bộ số vốn thuộc về nhà nớc hoặc nhà
nớc chiếm phần khống chế.
- Kinh tế ngoài quốc doanh: Là toàn bộ các đơn vị kinh tế cơ sở do t nhân
bỏ vốn đầu t dới mọi hình thức, nhằm mục đích chủ yếu là lợi nhuận và chịu sự
chi phối của chủ đầu t. Các loại hình DN thuộc khu vực kinh tế này hết sức đa
dạng nh: Kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể, tập thể... dới hình thứ nh công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Để hiểu đợc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh này ta đi xét từng khái
niệm.
(Theo Luật doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Luật hợp tác
xã, Luật các tổ chức tín dụng)
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, đợc đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (2 thành viên): Là doanh nghiệp, trong đó
thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doah nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
- Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành

So với doanh nghiệp nhà nớc đợc sự hỗ trợ vốn từ ngân sách thì DNNQD có
lợng vốn nhỏ hơn rất nhiều. Doanh nghiệp có số vốn dới 500 triệu đồng chiếm
68,3% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp có số vốn trên 100 triệu chiếm 25,4%.
Doanh nghiệp có vốn trên 500 triệu chiếm 31,7% (trên 1 tỷ chiếm 18,9%). Trong
nền kinh tế thị trờng hiện nay thì vấn đề thiếu vốn là một trở ngại rất lớn cho doanh
nghiệp trong việc cạnh tranh.
Một vấn đề nữa đó là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tuy đa dạng về loại
hình nhng ít vốn và không có điều kiện để đầu t trang thiết bị hiện đại, mặt khác
đây là loại hình doanh nghiệp còn non trẻ nên môi trờng sản xuất kinh doanh cha
ổn định còn hạn chế về khả năng quản lí, do đó kết quả kinh doanh cha hiệu quả.
Tuy đây là loại hình kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc khuyến khích nhng đây
không phải là loại hình có yếu tố sở hữu của nhà nớc nên nhìn chung các chế độ
chính sách đối với DNNQD vẫn còn thiếu công bằng, các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh này phải tự thân vận động trong cơ chế thị trờng để tìm các
nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất. Do phải tự thân vận động nên nhiều khi
các doanh nghiệp này quá mạo hiểm vợt qua tầm kiểm soát của nhà nớc, do đó
ngân hàng khó có thể cho vay vốn.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài ra vì đây là loại hình kinh tế còn non trẻ nên trình độ, kĩ năng của
ngời lao động còn non trẻ, hạn chế. Số lao động qua đào tạo không nhiều, do
vậy mà cha đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp.
Mặc dù còn rất nhiều khó khăn về vốn nhng các doanh nghiệp này đang
rất phát triển phù hợp với sự phát triển của nớc ta hiện nay. Vì vậy mà việc mở
rộng tín dung đối với các DNNQD là cần thiết và tất yếu nhằm hoàn thịên một
nền kinh tế phát triển và Ngân hàng thơng mại là ngời đáp ứng tốt nhất cho họ.
1.3. Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đối với sự phát triển
của nền kinh tế
Cùng với tốc độ phát triển nhanh hiệu quả của nền kinh tế thế giới, ta càng

trở thành thị trờng có tiềm năng lớn cho các nghiệp vụ ngân hàng nh huy động
vốn, cho vay, thanh toán... các doanh nghiệp này hầu hết là hoạt động dới hình
thức là doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn đều mở tài khoản tiền
gửi tại các ngân hàng, các doanh nghiệp này càng phát triển thì ngân hàng th-
ơng mại sẽ huy động đợc nhiều vốn.
Mặt khác các DNNQD càng phát triển thì ngày càng trở thành đối tác
trong kinh doanh cũng nh đối thủ cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nớc. Các
doanh nghiệp nhà nớc có u thế hơn về việc vay vốn ngân hàng, có điều kiện để
mở rộng và phát triển hơn các DNNQD. Nhng ngày nay các DNNQD cũng phát
triển không kém và ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn các DNNN, buộc các
doanh nghiệp nhà nớc phải tìm cách hoàn thiện hơn để có thể tồn tại và phát
triển.
Thứ năm: Sự ra đời của các DNNQD góp phần vào quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH.
Các DNNQD chính là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, đã
đóng góp rất nhiều vào nguồn thu ngân sách, tăng GDP. Khu vực kinh tế này có
sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, dịch vụ, công nghệ thông tin... Những
hoạt động này đã góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh sự
nghiệp CNH-HĐH.
1.4. Điều kiện để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển
Từ nghiên cứu trên ta thấy đợc rằng các DNNQD phát triển đã thúc đẩy và
tăng cờng các mối quan hệ trong nền kinh tế, đồng thời tăng tính cạnh tranh
giữa các chủ thể kinh tế, từ đó thúc đẩy sự phát triển đất nớc. Do đó ta phải tạo
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điều kiện để các doanh nghiệp này phát triển hơn làm sao cho ngày càng đáp
ứng đợc nhu cầu của đất nớc. Muốn làm đợc điều này ta phải phát triển các điều
kiện làm cho DNNQD phát triển nh:
- Vốn: Là điều kiện đầu tiên không thể thiếu đợc khi doanh nghiệp hình

thanh toán.
Tín dụng tồn tại song song và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá.
Các chủ thể tham gia vào tín dụng ngân hàng rất phong phú và đa dạng với một
bên là ngân hàng, một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hợp tác xã, các quan
hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng và có lợi cho hai bên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Từ khái niệm trên bản chất của tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài
sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trng:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình
thức là cho vay và cho thuê.
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngời cho vay khi chuyển giao tài
sản cho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúng
hạn.
- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay ngời đi
vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện.
Trên đây là một số yếu tố rất cơ bản trong quan hệ tín dụng, trong thực tế
một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá
mức độ tín nhiệm về khách hàng mà chỉ chú trọng đến các bảo đảm khoản vay,
chính vì thế mà làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
2.2. Phân loại tín dụng
Tín dụng ngân hàng đợc phân loại theo từng nhóm dựa trên một số tiêu
thức nhất định nh: Thời hạn cho vay, mục đích cho vay, mức độ tín nhiệm với
khách hàng, phơng pháp hoàn trả, xuất xứ của tín dụng.
2.2.1 Căn cứ thời hạn tín dụng
Theo qui định hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc (quyết định
1627/2001/QĐ-NHNN và hớng dẫn của NHNo, quyết định 72/QĐ- HĐQT-
TD).
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH

nơi cho vay phơng án sản xuất, kinh doanh kì tiếp theo. Căn cứ vào nhu cầu vay
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vốn của doanh nghiệp NHNo nơi cho vay thẩm định để xác định hạn mức tín
dụng và thời hạn cho vay mới.
Theo phơng thức này thì thủ tục vay vốn đơn giản, ngân hàng cũng nh
doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc cân đối và sử dụng vốn.
Ba là: Cho vay theo hạn mức thấu chi.
Đây là phơng thức áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay theo hạn
mức thấu chi, thu nhập ổn định, có tín nhiệm với tổ chức tín dụng. Với phơng
thức này khách hàng phải mở tài khoản thấu chi tại ngân hàng. Số d trên tài
khoản thấu chi có thể có d nợ hoặc d có, khách hàng phải có can kết chuyển thu
nhập của mình vào tài khoản thấu chi và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội
dung và tính hợp pháp các khoản chi của khách hàng trên tài khoản thấu chi.
Khách hàng có nhu cầu chi vợt số tiền có trên tài khoản thấu chi của mình,
gửi giấy đề nghị vay tiền, giấy đề nghị đợc lập lần đầu cho cả hai hạn mức thấu
chi. Mỗi lần rút vốn khách hàng chỉ gửi đến ngân hàng các chứng từ: Phiếu
chuyển khoản, giấy lĩnh tiền mặt.
Đây là một hình thức cho vay ngắn hạn mà ngay cả khi số d tài khoản
thanh toán của khách hàng không có tiền hoặc không đủ tiền cho nhu cầu chi
tiêu,họ vẫn có thể rút séc chi.
Bốn là: Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
NHNo nơi cho vay chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay
trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút
tiền mặt tại máy rút tiền tự động.
Năm là: Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
NHNo và khách hàng thoả thuận hợp đồng tín dụng: Hạn mức tín dụng dự
phòng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng; NHNo nơi cho vay
cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách hàng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ;

- Cho vay nông nghiệp là cho khu vực nông nghiệp vay vốn.
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các chi phí
của đời sống thờng nhật chủ yếu qua thẻ tín dụng.
2.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng có:
- Cho vay không có tài sản bảo đảm: Là loại cho vay mà uy tín của ngời đi
vay đợc đặt lên hàng đầu, là cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hay có
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà NH chỉ dựa vào uy tín của họ để cho vay và có
những điều kiện ràng buộc nh: khách hàng phải có năng lực hành chính và
không đợc quyền giao dịch với các NH khác, phải trung thực trong kinh doanh.
- Cho vay có tài sản bảo đảm: Là loại hình mà ngời đi vay phải có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba.
Đây là loại hình tín dụng mà khách hàng không có uy tín cao với ngân
hàng nên khi vay vốn cần có sự bảo đảm.
2.2.4 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành các khoản vay
- Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng trực tiếp cấp vốn
cho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời đi vay cũng trực tiếp hoàn trả nợ vay cho
ngân hàng. Hình thức này chỉ có hai chủ thể tham gia đó là ngân hàng và ngời
đi vay.
- Cho vay gián tiếp: Là khoản vay đợc thực hiện thông qua việc mua lại các
chứng từ có giá còn trong thời hạn thanh toán. Để thực hiện theo hình thức này thì
ngời đi vay phải có các giấy tờ có giá và còn thời hạn thanh toán đem đến ngân
hàng. Nó gồm các loại hình nh: Chiết khấu thơng phiếu, mua lại các phiếu bán
hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp, nghiệp vụ bảo lãnh.
2.2.5. Căn cứ vào phơng thức hoàn trả
- Cho vay theo phơng thức hoàn trả một lần.
- Cho vay theo phơng thức hoàn trả định kì.
Để đáp ứng cho nhu cầu vốn lu động của các doanh nghiệp và khả năng

ứng đợc nhu cầu đó không ai khác chính là ngân hàng. Tín dụng ngân hàng có
một vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là với các DNNQD
hiện nay, nó đợc thể hiện ở các mặt sau:
Sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự hng thịnh
của nền kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các cơ hội
nghề nghiệp mà xu hớng là chuyển mạnh từ chi phí của thời gian lao động sang
chi phí máy móc, số lợng lao động nhìn chung sẽ giảm, máy móc ngày càng
đảm nhận nhiều giao dịch thông thờng.
- Tín dụng ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn của các DNNQD.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các doanh nghiệp muốn tồn tại, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì
doanh nghiệp đó phải mạnh, thị phần cao, hình ảnh tốt và có chỗ đứng trên thơng
trờng. Để có đợc những điều đó thì doanh nghiệp phải có vốn và ngân hàng sẽ là
ngời đáp ứng nguồn vốn chủ yếu cho doanh nghiệp nếu nh doanh nghiệp có đủ các
yêu cầu của ngân hàng. Khi nguồn vốn đã đợc giải ngân thì sức mạnh của ngân
hàng sẽ đợc tăng lên, có cơ hội để thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh, mở
rộng thị phần.
Ngoài ra để có vốn doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Nhng điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có qui mô lớn, sản xuất kinh
doanh có hiệu quả. Nhng bằng hình thức này thì huy động vốn cũng không đợc
nhiều vì thế mà với các DNNQD rất coi trọng tín dụng của ngân hàng. Coi đây
là nguồn vốn dồi dào để thực hiện đầu t, đáp ứng nguồn vốn ổn định trong thời
gian dài đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các DNNQD tiếp cận vốn nớc
ngoài
Tín dụng ngân hàng không những cấp vốn của mình cho các doanh nghiệp
mà còn thu hút vốn đầu t của nớc ngoài dới nhiều hình thức: Trực tiếp vay bằng

& PTNTVN
1. Sơ lợc về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch
Ngày 26/3/1988 Chủ tịch hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng chính phủ)
ban hành nghị định số 53/HĐBT về thành lập các ngân hàng chuyên doanh,
hình thành ngân hàng hai cấp.
- Ngân hàng Nhà nớc làm chức năng quản lí nhà nớc về tiền tệ, ngân hàng
- Các ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ- tín dụng và dịch vụ
ngân hàng.
Từ khi thành lập cho đến nay, NHNo&PTNTVN đã trải qua 3 lần đổi tên
cho phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới.
Ngày 1/7/1988, Ngân hàng phát triển Việt Nam đợc thành lập theo nghị
định 53/ HĐBT của Hội đồng bộ trởng.
Ngày 14/11/1990 NHNoVN đợc thành lập theo nghị định số 400/CT của
hội đồng bộ trởng. Thay thế Ngân hàng phát triển Việt Nam trớc đây cho phù
hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành ngân hàng theo tinh thần nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. NHNo là ngân hàng thơng mại đa năng, là
một pháp nhân hạch toán độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của
mình trớc pháp luật.
Giai đoạn từ 1997 đến nay thừa uỷ quyền của thủ tớng Chính phủ. Ngày
15/10/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã kí quyết định số 280/QĐ-
NHNN đổi tên NHNoVN thành NHNo&PTNTVN, ngoài chức năng vốn có của
Ngân hàng thơng mại, NHNoVN đợc xác định thêm nhiệm vụ đầu t phát triển
đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn góp phần thực hiện đờng lối CNH-
HĐH.
NHNo&PTNTVN hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, là Doanh
nghiệp Nhà nớc hoạt động đặc biệt, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và
chịu sự quản lí trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368

tiền
Nội tệ
Ngoại tệ
5236
1252
6463
1758
+23,43
+40,41
9012
1978
+39,43
+12,51
Cơ cấu theo thời hạn
Không kì hạn
Có kì hạn
2479
4009
3491
4730
+41,82
+17,98
5606
5384
+60,58
+13,82
Cơ cấu theo TPKT
Tiền gửi của dân c
Tiền gửi của TCKT
1823

của tổ chức, tăng cờng nguồn tiền gửi dân c bằng chính sách lãi suất, phí giao
dịch, khuyến mãi. Trong năm, đã 05 lần điều chỉnh lãi suất huy động VND và
USD phù hợp với thị trờng; Tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài
trruyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truyền tới các tổ chức và dân c về các
sản phẩm huy động vốn và tiện ích của Sở giao dịch ( 15 loại tờ rơI giới thiệu
sản phẩm dịch vụ đang triển khai )
+ Triển khai thực hiện nối mạng thanh toán điện tử với các TCTD, DN trên
địa bàn nh : NH An Bình, NH CP Quốc Tế, HSBC; đang triển khai kết nối thanh
toán với Viettel, nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với kho
bạc nhà nớc để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi.
+ Tăng cờng tiếp cận và khai thác các khách hàng có tích lũy vốn lớn nh
VIETSO PETRO, các dự án ODA, Quỹ tích lũy trả nợ nớc ngoài Bộ tài chính,
Viettel, Công ty Quản lý quỹ đầu t chứng khoán Bảo Việt Triển khai tốt dịch
vụ trả lơng qua tài khoản. Kết quả huy động đợc 12 triệu USD và hơn 700 tỷ
vốn không kỳ hạn.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2. Hoạt động sử dụng vốn của Sở giao dịch
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn qua các thời kì
(Đơn vị: Tỷ đồng)
chỉ tiêu
2005 2006 2007
Tổng số Tổng số
Tăng,
giảm (%)
Tổng
số
Tăng,

ơng giao.
Nguyên nhân doanh số cho vay, thu nợ, d nợ năm 2007 đều tăng cao do :
- Tiếp tục giả ngân các dự án đồng tài trợ.
- Thực hiện cho vay thí diểm công ty và cá nhân cầm cố chứng khoán.
- Trong năm 2007, ngoài việc ký kết hợp đồng hợp tác và thiết lập cho
vay đối với 12 công ty chứng khoán, SGD còn thiết lập quan hệ tín
dụng thêm 12 doanh nghiệp mới là Tổng công ty lắp máy VN Lilama,
Công ty CP SX XNK Thanh Hà, Công ty DV XNK và TM Haneco,
Công ty CP bao bì Vinaconex, Công ty vận tải Biển Bắc, Công ty cổ
phần Tân PhátNgoài ra, SGD cũng xem xét nâng hạn mức cho vay
đối với một số công ty đã có quan hệ tín dụng dợc đánh giá có tín
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiệm. D nợ cho vay các công ty mới và cũ tăng 546 tỷ đồng, đảm bảo
bù đắp số d nợ các doanh nghiệp nội ngành giảm 436 tỷ đồng.
Bảng 3: Cơ cấu d nợ qua các thời kì
(Đơn vị: Tỷ đồng)
chỉ tiêu
2005 2006 2007
Tổng Tổng Tăng,
giảm(%)
Tổng Tăng,
giảm(%)
Tổng d nợ 2051 2933 +43,0 4290 +46,26
Theo thời hạn
ngắn hạn
trung,dài hạn
432
1619

doanh vay vốn nhân hàng để mở rộng sản xuất hàng hoá, phát triển ngành nghề
mới và kinh doanh dịch vụ có hiệu quả kinh tế thiết thực góp phần thúc đẩy nền
kinh tế Việt Nam tăng trởng.
Nguyên tắc cho vay của SGD đợc áp dụng theo quyết định 72/QĐ- HĐQT-
TD.
Khách hàng vay vốn phải đảm bảo nguyên tắc:
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1/ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
2/ Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.
2.1.2. Điều kiện vay vốn
Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam, ngân hàng sẽ xem
xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
1/ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:
a. Pháp nhân: đợc công nhận là pháp nhân theo Điều 94 và Điều 96 Bộ
luật dân sự và các quy định của pháp luật Việt Nam.
Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ
quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.
b. Doanh nghiệp t nhân:
Chủ doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
c. Hộ gia đình, cá nhân:
- C trú (thờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực
thuộc tỉnh) nơi chi nhánh NHNo&PTNT cho vay đóng trụ sở. Trờng hợp ngời
vay ngoài địa bàn nói trên giao cho Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1
quyết định. Nếu ngời vay ở địa bàn liền kề (thôn, làng, bản) ngoài tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng, khi cho vay giám đốc NHNo nơi cho vay phải thông

1/Ngân hàng Nông nghiệp cho vay các đối tợng:
a. Giá trị vật t, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách
hàng thực hiện các dự án hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống
và đầu t phát triển.
b. Số tiền thuế xuất khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu
mà giá trị lô hàng xuất khẩu đó ngân hàng Nông nghiệp có tham gia cho vay.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
c. Số lãi tiền vay trả cho ngân hàng Nông nghiệp trong thời hạn thi công,
cha nghiệm thu bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng mà khoản trả lãi đợc
tính trong giá trị tài sản cố định.
2/ Ngân hàng Nông nghiệp không cho vay các đối tợng:
a. Số tiền thuế phải nộp trực tiếp cho Ngân sách Nhà nớc; trừ số tiền thuế
xuất khẩu qui định tại mục 1/b ở trên.
b. Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác.
c. Số lãi tiền vay trả cho chính ngân hàng Nông nghiệp, trừ trờng hợp cho
vay số lãi tiền vay theo qui định tại mục 1/c ở trên.
2.1.4. Thủ tục và hồ sơ cho vay
Tuỳ theo loại khách hàng, phơng thức cho vay, bộ hồ sơ cho vay nh sau:
1/ Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: Khi có nhu cầu vay vốn, khách
hàng gửi đến NHNo nơi cho vay các giấy tờ sau:
a. Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh:
a1. Hồ sơ pháp lý:
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan tín dụng lần đầu phải
gửi đến NHNo nơi cho vay các giấy tờ (bản sao có công chứng) sau:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp.
- Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp t nhân).
- Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có), Tổng Giám
đốc (Giám đốc), Kế toán trởng; quyết định công nhận Ban quản trị, Chủ nhiệm

+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định.
Ngoài các hồ sơ đã quy định nêu trên đối với:
- Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn phải có thêm:
+ Biên bản thành lập tổ vay vốn.
+ Hợp đồng làm dịch vụ.
Nguyễn Thị Bích Hờng Lớp K 30D TCNH
25

Trích đoạn Dự phòng rủi ro và chủ động giải quyết nợ có vấn Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status